1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tác ĐỘNG của vốn CHỦ sở hữu đến lợi NHUẬN của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại tại VIỆT NAM

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 119,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: KINH TẾ - KINH DOANH Cơng trình nghiên cứu GVHD Ngơ Thanh Xn nhóm nghiên cứu Lê Minh Hương – NH59B, Bùi Phương Linh – TTCK59, Dương Thu Uyên – NH59B, Nguyễn Xuân Lương – NH58B Sao chép cần trích dẫn nguồn gốc đầy đủ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 11 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 13 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 13 1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại 13 1.1.3 Chức ngân hàng thương mại 15 1.1.4 Các hoạt động ngân hàng thương mại 16 1.2 Khái quát vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Các phận cấu thành vốn chủ sở hữu NHTM 20 1.2.2 Vai trò vốn chủ sở hữu 23 1.3 Khái quát lợi nhuận ngân hàng thương mại 25 1.3.1 Nguồn hình thành lợi nhuận 25 1.3.2 Đánh giá lợi nhuận ngân hàng 27 1.3.3 Các nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 28 1.4 Mối quan hệ vốn chủ sở hữu lợi nhuận 30 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 2.1.1 Các nghiên cứu nước 2.1.2 Các nghiên cứu nước 2.1.3 Khoảng trống cần nghiên cứu 2.2 Thực trạng vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008–2019 2.2.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2008–2019 2.2.2 Thực trạng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2018–2019 2.2.3 Thực trạng lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008–2019 CHƯƠNG III: KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008–2019 pháp nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 3.2 Kết nghiên cứu 3.2.1 Kết thống kê 3.2.2 Tác động tuyến tính vốn chủ sở hữu lên lợi nhuận NHTM Việt Nam 68 3.2.3 Mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 70 CHƯƠNG IV: LUẬN BÀN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH bàn kết nghiên cứu 4.2 Một số hàm ý sách 4.2.1 Đối với quan nhà nước 4.2.2 Đối với NHTM 4.3 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nghiên cứu nước ngồi Bảng 2.2: Bảng tóm tắt nghiên cứu nước Bảng 2.3: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008–2019 Bảng 2.4: Quy mô tăng trưởng vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011–2015 Bảng 2.5: Quy mô tăng trưởng vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2016– 2019 Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình Bảng 3.2: Kết thống kê mô tả Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan Bảng 3.4: Kết ước lượng mơ hình phương pháp OLS Bảng 3.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập Bảng 3.6: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM giai đoạn 2008– 2019 Bảng 3.7: Kết luận dấu biến mơ hình hồi quy tồn mẫu Bảng 3.8: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM giai đoạn 2013– 2019 .7 Bảng 3.9: Kết luận dấu biến mơ hình hồi quy tồn mẫu so với kỳ vọng giai đoạn 2013–2019 Bảng 3.10: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM dựa sở hữu Nhà nước giai đoạn 2008–2019 Bảng 3.11: Kết ước lượng mơ hình phương pháp FGLS giai đoạn 20082019 77 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2019 so với năm 2014 Biểu đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu kiểm định Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn chủ sở hữu 24 NHTM giai đoạn 2008–2010 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011–2019 (Đơn vị: nghìn tỷ Biểu đồ 2.3: ROE 24 NHTM giai đoạn 2008–2010 (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.4: ROA 24 NHTM giai đoạn 2008–2010 (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.5: ROA hệ thống NHTMVN 2012–2015 (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.6: ROE hệ thống NHTMVN 2012–2015 (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.7: ROA hệ thống NHTMVN 2016–2019 (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.8: ROE hệ thống NHTMVN 2016–2019 (Đơn vị: %) CAR: Hệ số an toàn vốn BCTC: Báo cáo tài FEM: Mơ hình hiệu ứng cố định GDP: Tổng sản phẩm nước M&A: MH NĐTNN: Nhà đầu tư nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM100%VNN: Ngân hàng thương mại 100% vốn nước NHTMCPNN: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước NHTMCPTN: Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân NHTMLD: Ngân hàng thương mại liên doanh NHTMVN: Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTW: Ngân hàng trung ương REM: Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ROA: Doanh lợi tổng tài sản ROE: Doanh lợi vốn chủ sở hữu TCTD: Tổ chức tín dụng VCSH: Vốn chủ sở hữu PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khả sinh lời cao ổn định ln đích đến mà ngân hàng khao khát đạt trì suốt trình hoạt động (Mishkin, F., 2009) Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid–19 bóng đen bao trùm lên kinh tế tồn cầu, làm trì trệ hoạt động nhiều ngành lĩnh vực việc đạt lợi nhuận dương năm 2020 hội để chứng minh khả thích ứng tiềm lực tài vững mạnh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Chính việc xem xét nhân tố tác động đến khả sinh lời nhà băng nhận quan tâm lớn thời gian gần đây, đặc biệt yếu tố vốn chủ sở hữu vài lí sau đây: 70 60 50 40 30 20 10 l B B G D B B B B B Vietcapita TP LP CT BI VC EI HD PG MS ACB B B B B B B B B B B B ST SH NC VI VP SG SC TC MB Sea KL OCB Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2019 so với năm 2014 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp tính tốn, 2020 Thứ nhất, vốn chủ sở hữu xem thước đo tiềm lực tài ngân hàng Ngồi chức tạo sở hình thành, nguồn vốn chủ cịn mắt xích quan trọng suốt q trình trì mở rộng hoạt động nhà băng Đặc biệt chức quan trọng nguồn vốn “tấm đệm” chống đỡ tổn thất cho định chế tài chứa đựng nhiều rủi ro Cụ thể, ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu nhằm mục đích đầu tư mở rộng sở hạ tầng (xây dựng trụ sở, đầu tư cho công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động,…) để tăng lực tài nhằm nâng cao cạnh tranh đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) (Lê Thị Lợi, 2013) Có thể nói vốn chủ sở hữu “bàn đạp” “cây gậy chống đỡ” cuối cho tồn phát triển ngân hàng Chính vai trị lớn lao khơng thể thay mà việc gia tăng vốn chủ sở hữu đã, trở thành nhu cầu tất yếu ngân hàng Thứ hai, Việt Nam, chạy đua tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng trở nên gay cấn hết Bởi thời gian qua tín dụng tăng trưởng nhanh vốn chủ sở hữu lại có tốc độ gia tăng chậm khiến hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) nhiều ngân hàng giảm sút Mặt khác, ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư 41/2016/TT–NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tỷ lệ CAR phải đạt tối thiểu 8% Tỷ lệ CAR nhà băng theo bị sụt giảm đáng kể phần mẫu số cơng thức ngồi rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Các ngân hàng khơng tìm cách cải thiện có nguy cao bị hạn chế mức độ tăng trưởng tín dụng để giữ hệ số an toàn vốn ngưỡng tối thiểu Cuộc đua tăng vốn để đáp ứng chuẩn Basel II trở nên hấp dẫn ganh đua nhà băng năm gần ưu tiên tăng trưởng tín dụng hồn thành trước hạn quy định CAR Bằng chứng thấy nhìn vào Biểu đồ nhóm tác giả tổng hợp Nếu khoảng thời gian 2007– 2014, vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trung bình 3,12% (Nguyễn Thị Hồng Vinh Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2016) tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu trung bình năm 2019 so với 2014 ngân hàng thuộc mẫu nghiên cứu nhóm đạt số ấn tượng 18.61% Mỗi ngân hàng dùng nhiều cách để tăng vốn chủ, đơn cử ngân hàng Techcombank, tổng tài sản đạt 320 nghìn tỷ đồng cuối năm 2018 ngân hàng tiếp tục lần thứ không chia cổ tức để bổ sung vốn chủ sở hữu Năm 2019, ngân hàng BIDV phải đẩy mạnh bán vốn cho nhà đầu tư nước KEB Hana Bank 15% vốn điều lệ với giá 882 triệu USD Trước thực trạng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam tăng mạnh năm gần đây, quan tâm tác động vai trò vốn chủ tới hiệu kinh doanh mà cụ thể lợi nhuận nhà băng theo đẩy lên cao hết Thứ ba, giới, đặc biệt quốc gia phát triển Mỹ, Trung Quốc nước Châu Âu, nghiên cứu mối quan hệ vốn chủ sở hữu hiệu hoạt động xuất từ sớm có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng Tuy nhiên khác kết địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để tìm hướng tốt cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Một số nghiên cứu chứng minh mối quan hệ chiều vốn chủ sở hữu lợi nhuận Bourke (1989) nghiên cứu ngành ngân hàng Châu Âu, Bắc Mỹ Úc; Pasiouras Kosmidou (2007) nghiên cứu ngân hàng thương mại 15 nước Châu Âu giai đoạn 1995–2001; Yong Tan (2016) thực điều tra 41 ngân hàng thương mại Trung Quốc từ năm 2003–2011 đưa kết tác động tích cực việc tăng vốn chủ đến gia tăng lợi nhuận Các lý giải thích kết đưa gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, ngân hàng đạt lợi kinh tế quy mô (Economies of Scale) lợi kinh tế nhờ đa dạng sản phẩm cung cấp (Economies of Scope), hiệu hoạt động gia tăng chiều với quy mô ngân hàng Theo Yong Tan (2016), ngân hàng có vốn hóa cao đồng nghĩa với độ tín nhiệm cao, khách hàng nhờ gia tăng, đặc biệt số lượng khách hàng lớn Hơn nữa, việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu giúp ngân hàng hạn chế tham gia vào hoạt động có rủi ro cao gây vốn (BenBouheni, 2014) Mặt khác, mối quan hệ ngược chiều vốn chủ sở hữu lợi nhuận nhiều nghiên cứu Cavallo Rossi (2002) cho mối quan hệ vốn hóa hiệu chi phí ngân hàng Đức Ý tỷ lệ nghịch Họ cho với địn bẩy tài cao nhà quản lý giỏi tạo lợi nhuận lớn Kim Santomero (1988) Rochet (1992) chi phí cho việc tăng vốn chủ làm giảm lợi ích “lá chắn thuế” từ việc huy động vốn nợ, làm giảm lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng Goddard cộng (2011) nghiên cứu ngân hàng tám quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu 15 năm; Hermes Nhung (2007) lấy mẫu ngân hàng khu vực Châu Á Mỹ Latinh đưa kết tương tự Trường phái ủng hộ mối quan hệ tỷ lệ nghịch lại có cách giải thích kết dựa lý thuyết phi lợi ích kinh tế theo quy mơ (Non – economies of Scale), ngân hàng có quy mơ lớn có máy cồng kềnh, khó quản lý khó điều hành làm cho kinh doanh hiệu Thứ tư, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ đề tương tự khai thác khía cạnh khác, chủ yếu mối quan hệ lợi nhuận rủi ro tín dụng nghiên cứu Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng Lê Nguyễn Minh Phương (2015), Phan Đình Khôi Nguyễn Thị Ngọc Hân (2017), Nguyễn Quốc Anh (2016); hay tác động cấu trúc vốn lên lợi nhuận phân tích Trần Thiên Đức (2013), Đồn Thị Thu Trang (2016) Mặc dù nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thực Nguyễn Thị Kim Anh (2018), Mai Bình Dương (2018), Đỗ Hồi Linh Vũ Kiều Trang (2019), nhiên lại khai thác mốc thời gian chưa đủ dài hay thực dựa số mẫu khiêm tốn ngân hàng Chính lý thơi thúc nhóm bắt tay nghiên cứu đề tài “Tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam” để có nhìn chun sâu mối quan hệ vốn chủ sở hữu lợi nhuận, làm phong phú thêm kho tàng học thuật chủ đề đầy tính cấp thiết này; từ giúp ngân hàng đưa định phù hợp cấu vốn chủ để đạt hiệu hoạt động cao tương lai Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hưởng vốn chủ sở hữu tới hiệu hoạt động kinh doanh cụ thể lợi nhuận ngân hàng thương mại Từ 10 đó, nhóm tác giả nêu lên khuyến nghị đề xuất giải pháp giúp nhóm ngân hàng đưa định cấu vốn chủ sở hữu phù hợp nhằm tối đa hóa giá trị nói riêng, góp phần cải thiện kinh tế đất nước nói chung Bên cạnh mục tiêu lớn đó, nhóm đề số mục tiêu cụ thể đây: • Luận giải vấn đề lý luận vốn chủ sở hữu lợi nhuận, đồng thời nghiên cứu mối quan hệ vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam • Lượng hóa tác động vốn chủ sở hữu tới lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng thương mại Việt Nam, từ thấy định tăng vốn chủ có tác động đến hiệu kinh doanh ngân hàng • Đưa đánh giá thực trạng quy mô vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008–2019 Nhằm thực mục tiêu nêu trên, đề tài cần trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vốn chủ sở hữu có mối tương quan thuận chiều hay ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam? Tại lại có mối quan hệ đó? Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam là? Câu 3: Thực trạng quy mô vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008–2019 nào? Nguyên nhân biến động qua giai đoạn đâu? Câu 4: Những gợi ý sách cho quan quản lý hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam để đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu phù hợp với hoạt động kinh doanh bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài thực nghiên cứu dựa vào mẫu 24 NHTM Việt Nam (chi tiết xem Phụ lục 1) Chúng loại trừ ngân hàng thành lập sau năm 2008, mốc thời gian nhóm nghiên cứu số ngân hàng không công khai báo cáo tài báo cáo khơng đầy đủ Ngồi ngân hàng mua bán sáp nhập vào ngân hàng khác bị loại bỏ Các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bao gồm nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu chọn khoảng thời gian giai đoạn 12 năm từ 2008–2019, sở: 11 • 9/2008 thời điểm khủng hoảng tài bắt đầu bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu Kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng hứng chịu ảnh hưởng định • Đây khoảng thời gian đủ dài để kết nghiên cứu tiệm cận độ xác hơn; liệu cập nhật đến năm 2019 giúp nhóm tác giả đánh giá có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: tổng hợp lý thuyết gốc vốn chủ sở hữu lợi nhuận NHTM, nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lời NHTM Thông tin/dữ liệu sử dụng nghiên cứu: • Số liệu vĩ mơ số tăng trưởng kinh tế GDP, số lạm phát (Inflation rate) nhóm nghiên cứu tổng hợp từ nguồn liệu Ngân hàng Thế giới (World Bank) Tổng cục thống kê Việt Nam • Số liệu tài ngân hàng thương mại nhóm nghiên cứu khai thác từ Báo cáo tài qua kiểm tốn NHTM cơng bố website thức ngân hàng Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Phương pháp định lượng: Sau tiến hành thu thập, tính tốn liệu thứ cấp, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 14 theo mơ hình liệu bảng để phân tích mức độ tương quan, đa cộng tuyến nhằm mục đích đưa kết luận tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng Theo số liệu kinh tế nhóm đưa vào phần mềm theo dạng mơ hình liệu bảng (panel data) bao gồm hai thành phần: liệu chéo (cross – section) liệu chuỗi thời gian (time series) Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa sở lý luận, kết nghiên cứu giới nước mối quan hệ vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại, làm giàu cho kho tàng học thuật chủ đề Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin giá trị cho cổ đông hữu nhà đầu tư tiềm năng, cung cấp hiểu biết sâu nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng để nhà đầu tư định đầu tư vào cổ phiếu ngành ngân hàng Kết nghiên cứu nguồn thông tin cung cấp đến nhà quản trị NHTM, hỗ trợ họ đưa định cấu VCSH, sách phát triển hợp 12 lý dựa ảnh hưởng mà vốn chủ đem lại đến kết kinh doanh ngân hàng Kết nghiên cứu sở khoa học để Chính phủ ngân hàng Nhà nước xem xét quy định vốn chủ sở hữu – nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đưa sách vĩ mơ kịp thời, hợp lý nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, hoạt động lành mạnh hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển Bố cục đề tài Tên đề tài: “Tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam” Chương 1: Cơ sở lý luận tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Chương 2: Tổng quan nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại thực trạng vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Kiểm định thực chứng tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008–2019 Chương 4: Luận bàn kết nghiên cứu hàm ý sách 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi cho vay tiền (Mishkin, F., 2009) Các ngân hàng phân loại định nghĩa bằng: (i) chức mà họ thực hiện, (ii) loại hình dịch vụ cung cấp (iii) sở pháp lý cho tồn họ (Rose Hudgins, 2008) Theo Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Việt Nam: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này” Cũng theo Khoản 12 điều này, hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: (i) nhận tiền gửi; (ii) cấp tín dụng; (iii) cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình ngân hàng cung cấp đa dạng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ tín dụng Hoạt động ngân hàng thương mại “đi vay vay”, dẫn vốn từ người thừa vốn đến người thiếu vốn kinh tế, gọi trung gian dẫn vốn kinh tế, nắm giữ 2/3 tài sản có hệ thống ngân hàng (Mishkin, F., 2009) Có nhiều định nghĩa ngân hàng thương mại: Trong nghiên cứu, để phát mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc phương trình hồi quy hình thành thơng qua đánh giá ảnh hưởng biến đến lợi nhuận ngân hàng Bước ta kiểm định ý nghĩa hệ số tính phương trình đề cập cho giả thuyết kiểm định tự tương quan 3.1.3.4 Phương pháp kiểm định Kiểm định mơ hình OLS, REM Để so sánh phương pháp OLS MH nhân tố tác động ngẫu nhiên (REM), nhóm tác giả sử dụng kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier để kiểm định hai phương pháp Giả thuyết: H0: Mơ hình OLS phù hợp H1: Mơ hình REM phù hợp Với P-value > 0.05, chấp nhận giải thiết H0, mơ hình OLS phù hợp ngược lại P-value < 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1, mơ hình REM phù hợp 65 Kiểm định mơ hình FEM, REM Để xem xét mơ hình FEM hay REM phù hợp hơn, ta sử dụng kiểm định Hausman Thực chất kiểm định Hausman xem xét có tồn tự tương quan εi biến độc lập hay không Giả thuyết: H0: εi biến độc lập không tương quan H1: εi biến độc lập có tương quan Khi giá trị P-value < 0.05 ta bác bỏ H0, εi biến độc lập tương quan với ta sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định Ngược lại, ta sử dụng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi ước lượng Nghiên cứu tiến hành kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi câu lệnh sau: - hettest để thực kiểm định Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg cho tượng phương sai sai số thay đổi, sau hồi quy OLS lệnh reg - xttest3 để thực kiểm định Modified Wald mơ hình FEM - xttest0 để thực kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier mơ hình REM Giả thuyết: H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Khi giá trị P-value < 0.05 ta bác bỏ H0, kết luận phương sai sai số mơ hình thay đổi Kiểm tra tượng tự tương quan ước lượng Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định tự tương quan thông qua: kiểm định Wooldridge: Giả thiết: H0: Khơng có tượng tự tương quan mơ hình ước lượng H1: Có tượng tự tương quan mơ hình ước lượng Với P-value > 0.05, chấp nhận giải thiết H0, biến khơng có tượng tự tương quan ngược lại P-value < 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1, có tượng tự tương quan mơ hình ước lượng 66 3.2 Kết nghiên cứu 3.2.1 Kết thống kê 3.2.1.1 Thống kê mô tả liệu Trước tiên, nghiên cứu trình bày thống kê liệu biến qua 12 năm, để thấy tổng quan lợi nhuận ngân hàng qua năm nhân tố ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Qua Bảng 3.2, số kết luận đưa sau: Xét hai biến phụ thuộc đo lường lợi nhuận, trung bình ROE ROA ngân hàng 0.097 0.008 Ngân hàng có mức lợi nhuận thấp Bản Việt với ROE đạt 0.0004 ROA mức 0.00004 năm 2016 Mức ROE cao 0.284 thuộc ACB ngân hàng Bưu điện Liên Việt có ROA cao 0.059 vào năm 2008 Độ biến động ROE tương đối lớn thể qua giá trị độ lệch chuẩn 0.065, mức độ phân tán ROA không đáng kể với độ lệch chuẩn 0.006 Nhìn chung, biến ROE ROA 24 ngân hàng mẫu coi tốt đạt mức lợi nhuận dương Xét biến nội sinh ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP) có giá trị trung bình thấp mức 0.098, điều cấu vốn trung bình ngân hàng mẫu thiên lệch phía nợ vay (chiếm tới 90%), ngụ ý đặc thù kinh doanh ngành ngân hàng “đi vay vay” Độ lệch chuẩn biến CAP 0.058 cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu NHTM có cách biệt khơng lớn Bên cạnh đó, trung bình tỷ lệ tổng dư nợ tổng tài sản (LTA) 24 ngân hàng 0.574 với tỷ lệ dư nợ cao đạt 0.860 ngân hàng Phương Đông tỷ lệ dư nợ thấp mức 0.113 TPbank năm 2008; cách biệt cao giá trị cho vay lớn nhỏ vào năm 2008 thể ảnh hưởng không nhỏ đại khủng hoảng tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tiếp theo, biến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (LLR) có trung bình dao động quanh mức 0.012 với độ lệch chuẩn tương đối thấp ngân hàng mẫu 0.006 Bên cạnh đó, trung bình biến tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (DTA) 0.756, số lần nhấn mạnh tính đặc thù ngành NHTM Ngồi ra, quy mô NHTM biến động lớn từ 7.990 đến 14.188 Mặt khác, biến giả sở hữu Nhà nước (OWN) dao động quanh mức 0.167 cho thấy mẫu quan sát, có ngân hàng sở hữu Nhà nước chiếm 50%, là: Agribank, Vietcombank, Vietinbank BIDV Xét biến vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 2008– 2019 0.061 (6.1%), tăng trưởng GDP năm 2018 cao đạt 7.08% tốc 67 độ tăng trưởng thấp 5.25% vào năm 2012 Tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn nghiên cứu khoảng 0.88% đến 23.12% với độ dao động lớn mức 6.42% Bảng 3.2: Kết thống kê mô tả Variables Mean Std Dev Min Max ROE 0.0975228 0.0650952 0.0004374 0.2847025 ROA 0.0088329 0.0069881 0.0000436 0.0595733 CAP 0.098371 0.0582819 0.0289337 0.4624983 LTA 0.5740402 0.1356559 0.1139038 0.860401 LLR 0.0127397 0.006234 0.0005517 0.0646743 DTA 0.7569232 0.09535 0.9138934 SIZE 11.51683 1.317545 7.790962 14.18818 OWN 0.1666667 0.3733267 GDP 0.0618104 0.0061956 0.0525 0.0708 INF 0.0767642 0.0644769 0.0088 0.2312 Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 3.2.1.2 Phân tích tương quan Bảng 3.3 thể hệ số tương quan biến, ta nhận thấy CAP tương quan ngược chiều với ROE tương quan thuận chiều với ROA Điều việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng có xu hướng làm ROE giảm ROA tăng lên Hệ số tương quan biến giải thích mơ hình nghiên cứu mức thấp (nhỏ 0.5) tượng đa cộng tuyến khó xảy thực hồi quy ước lượng (Gujarati, 2008) Đồng thời, theo Kennedy (2008), hệ số tương quan hai biến có giá trị tuyệt đối lớn 0.8 xem mơ hình mắc khuyết tật đa cộng tuyến cao; đồng thời, hệ số ước lượng dễ ý nghĩa thống kê dấu chúng ngược với kỳ vọng; kết ước lượng thiếu tính tin cậy Tuy nhiên, theo kết trình bày bảng 3.3, khơng có cặp hệ số tương quan lớn 0.8 nên tương quan biến mức chấp nhận Do đó, dấu hiệu tương đối quan trọng việc kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 68 Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan ROE ROA CAP LTA LLP DTA SIZE OWN GDP INF ROE 1.000 ROA 0.6730 1.000 CAP -0.2051 0.4593 1.000 LTA 0.0168 -0.1270 -0.1774 1.000 LLR 0.0446 -0.0747 -0.1913 0.0021 1.000 DTA -0.1279 -0.3389 -0.4499 0.2181 -0.0185 1.000 SIZE 0.3357 -0.1734 -0.7156 0.3566 0.2485 0.1998 1.000 OWN 0.2402 -0.0691 -0.3057 0.4317 0.3351 -0.0225 0.6184 1.000 GDP 0.0786 -0.0813 -0.2525 0.1937 -0.1152 0.2341 0.3339 -0.0002 1.000 INF 0.1511 0.2980 0.3188 -0.3302 0.0880 -0.3079 - 0.3577 -0.0002 -0.4283 1.000 Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 3.2.2 Tác động tuyến tính vốn chủ sở hữu lên lợi nhuận NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (OLS) Sau thấy biến mơ hình khơng có tượng tự tương quan, nhóm sử dụng mơ hình bình phương nhỏ (OLS) để ước lượng mức độ tác động biến độc lập biến kiểm soát lên lợi nhuận NHTM Bảng 3.4: Kết ước lượng mơ hình phương pháp OLS VariablesROE ROA Coef Coef CAP -0.0712269 0.0787262*** LTA -0.0095687 -0.001577 LLR -0.9910216* -0.0467943 DTA -0.113401*** -0.0053305 SIZE 0.022627*** 0.0026909*** OWN -0.0044931 -0.0029296** GDP 0.8218189 0.0505169 INF 0.3223986*** 0.0282389*** R–squared 0.2317 0.3301 Ghi chú: ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% theo thứ tự Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 Dựa vào kết Bảng 3.4, ta thấy hệ số xác định R–squared hai mơ hình 0.2317 0.3302 Hệ số xác định mơ hình cho biết với độ tin cậy 95%, biến độc lập mơ hình giải thích 23.17% thay đổi ROE mẫu Tương tự, hệ số xác định mơ hình cho biết với độ tin cậy 95%, 100% 69 biến động ROA, có 33.02% yếu tố mơ hình, cịn 66.98% yếu tố ngẫu nhiên yếu tố khác khơng có mơ hình tác động Nhìn chung, giá trị hệ số xác định R–squared hai mơ hình thấp (nhỏ 50%) thể mức độ biến độc lập giải thích cho hai biến phụ thuộc mơ hình khơng cao Kết mơ hình cho thấy hệ số hồi quy biến CAP mô hình 0.078 nghĩa tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tác động tích cực lên ROA NHTM Bên cạnh đó, kết hồi quy quy mô ngân hàng số lạm phát có mối tương quan thuận chiều với lợi nhuận mức ý nghĩa 1% Tuy nhiên, hầu hết biến độc lập khác không ảnh hưởng tới biến phụ thuộc P–value > 0.1 Từ đó, nhóm tác giả nhận định với liệu bảng gồm 24 ngân hàng 12 năm mà nhóm thu thập mơ hình hồi quy OLS khơng thích hợp khơng đáng tin cậy 3.2.2.2 Mơ hình khuyết tật kiểm định tượng đa cộng tuyến Sau thực ước lượng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến (OLS), nhóm tác giả tiếp tục sử dụng mơ hình khuyết tật kiểm định đa cộng tuyến dựa vào hệ số phóng đại phương sai (VIF ) để kiểm tra xem tám biến giải thích mơ hình có tượng cộng tuyến cao hay không Rút từ kinh nghiệm, hệ số VIF lớn mơ hình có dấu hiệu cộng tuyến cao, hệ số VIF lớn 10 mơ hình nghiên cứu chắn mắc khuyết tật đa cộng tuyến (David G Kleinbaum, Lawrence L Kupper Keith E Muller, 1988) Bảng 3.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập Variables VIF 1/VIF CAP 2.77 0.360397 LTA 1.53 0.655101 LLR 1.20 0.835554 DTA 1.47 0.681076 SIZE 4.02 0.248517 OWN 2.40 0.416035 GDP 1.38 0.724654 INF 1.56 0.641000 Mean VIF 2.04 Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 Theo kết Bảng 3.5, nhìn chung biến độc lập mà nhóm lựa chọn đưa vào mơ hình nghiên cứu đề có hệ số VIF nhỏ trung bình VIF 2.04 Điều ngụ ý khơng có tượng đa cộng tuyến biến giải thích gây ước lượng khơng xác Do đó, nhóm tiếp tục sử dụng biến để thực hồi quy Hệ số VIF thước đo đánh giá mức độ biến bị phóng đại tượng đa cộng tuyến 70 3.2.3 Mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 3.2.3.1 Kết hồi quy toàn mẫu giai đoạn 2008–2019 Nhóm tác giả thực kiểm định Breusch Pagan Lagrangian Multiplier để lựa chọn mơ hình hồi quy OLS REM Kiểm định Breusch đặt hai giả thuyết sau: H0: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến OLS phù hợp hiệu H1: Mô hình tác động ngẫu nhiên REM phù hợp hiệu Bằng việc chạy phần mềm Stata 14, MH MH có Prob>chibar2 = 0.0000 < 0.05, với độ tin cậy 95% ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy mơ hình OLS REM, mơ hình REM phù hợp Nhóm tiếp tục chạy kiểm định Hausman để lựa chọn cách xác chắn mơ hình FEM hay REM phù hợp với liệu thu thập Kiểm định Hausman đặt hai giả thuyết sau: H0: Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM phù hợp hiệu H1: Mơ hình tác động cố định FEM phù hợp hiệu Kết cho thấy Prob>chi2 (MH 1) = 0.1270 > 0.05 Prob>chi2 (MH 2) = 0.7393 > 0.05, với độ tin cậy 95% ta chưa đủ sở để bác bỏ H0 Tóm lại, mơ hình tác động ngẫu nhiên REM mơ hình phù hợp mà nhóm lựa chọn để phân tích liệu, sau nhóm tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ảnh hưởng lên lợi nhuận đo lường ROE ROA khác Cụ thể, CAP tác động nghịch chiều lên ROE thuận chiều lên ROA Biến CAP có hệ số –0.273 mơ hình 1, với việc sử dụng phương pháp REM cho biết CAP thay đổi 1% làm giảm ROE ngân hàng 27.32% Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu, tâm lý e ngại rủi ro (Berger, 1995) tỷ lệ vốn chủ cao làm giảm tác động tích cực “lá chắn thuế” (Modigliani Miller 1958; Berger, 1995; Goddard cộng sự, 2011), từ giảm lợi nhuận dẫn tới giảm ROE Hơn nữa, tỷ lệ vốn chủ cao khiến rủi ro vốn chủ sở hữu giảm mà theo thuyết đánh đổi lợi nhuận – rủi ro (Modiglian Miller, 1963), rủi ro thấp dẫn đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp lảm ROE giảm Kết phù hợp với nghiên cứu Berger Bouwman (2013), Lee Hsieh (2013), Nguyen Thi Hong Vinh Le Phan Thi Dieu Thao (2016), Fotios (2007) Mặt khác, hệ số ước lượng CAP mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 1% có giá trị 0.065 thể tăng 1% tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản làm tăng 6.5% ROA với giả định yếu tố khác không thay đổi Các ngân hàng có vốn hố cao thể uy tín tín dụng cao doanh nghiệp cơng chúng (Iannotta cộng sự, 2007), từ họ thường cẩn trọng định mình, ngày nâng cao chất lượng quản lý lực cạnh tranh Hơn nữa, vốn coi “tấm nệm” giúp ngân hàng tự bảo vệ trước rủi ro, 71 ngân hàng đối mặt với chi phí phá sản dự kiến thấp (Berger, 1995) làm tăng lợi nhuận tăng ROA Kết tương tự nh kt qu nghiờn cu ca Demirgỹỗ Kunt v Harry Huizinga (1999), Goddard (2004) Iannotta cộng (2007), Lee Hsieh (2013) Thứ hai, biến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (LLR) tác động nghịch chiều lên ROE ROA với hệ số –1.962 –0.100 Thực tế, hầu hết ngân hàng tăng mức dự phòng rủi ro tín dụng tăng tỷ lệ nợ xấu, nợ khó địi dẫn đến tăng chi phí dự phịng rủi ro chi phí thu hồi nợ làm giảm lợi nhuận Kiểm định thực nghiệm Lee Hsieh (2013) Altunbas (2007) cho kết tương tự Thứ ba, biến tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (DTA) tác động nghịch chiều lên ROE ROA Với mức ý nghĩa 5%, hệ số DTA –0.162 –0.008 mơ hình mơ hình Kết ngụ ý tỷ lệ tiền gửi hệ thống NHTM phần lớn tiền gửi công chúng, việc tăng trưởng tỷ lệ tiền gửi thu hút đối thủ cạnh tranh thị trường bổ sung bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tín dụng nhân dân,… với thực tiễn quản lý kiểm soát khoản nợ vay không phù hợp nên ngân hàng chấp nhận rủi ro cách tăng việc sử dụng khoản nợ với chi phí cao làm giảm lợi nhuận hệ thống NHTM từ giảm ROE ROA Bên cạnh đó, theo Acharya Naqvi (2012), ngân hàng tiếp cận nhiều tiền gửi hơn, nhà quản lý thường có xu hướng theo đuổi mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn từ mở rộng hoạt động cho vay cách mạnh mẽ Điều dự báo rủi ro ngân hàng đe doạ hiệu hoạt động ngân hàng thương mại (Foos cộng sự, 2010; Dang, 2019) Kết phù hợp với nghiên cứu Lee Hsieh (2013), Van Dan Dang (2019), Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang (2019) Thứ tư, biến quy mô ngân hàng (SIZE) tác động thuận chiều lên biến lợi nhuận Các nhà nghiên cứu cho gia tăng quy mô, ngân hàng đạt lợi đa dạng hoá tiềm (Hughes cộng sự, 2001) hiệu hoạt động gia tăng chiều với quy mơ từ làm tăng lợi nhuận ngân hàng Kết củng cố nghiên cứu thực nghiệm Goddard cộng (2004), Iannotta cộng (2007), Bitar cộng (2018) Thứ năm, hệ số xác định ước tính tình trạng sở hữu Nhà nước (OWN) khơng có ý nghĩa thống kê hai mơ hình nghiên cứu Theo Goddard (2004), có chứng mối quan hệ hình thức sở hữu lợi nhuận Bên cạnh đó, tỷ lệ tổng dư nợ tổng tài sản (LTA) tác động không đáng kể tới ROE ROA P–value lớn 0.05 Thứ sáu, xét yếu tố kinh tế vĩ mô, kết mô hình cho thấy lạm phát có ảnh 72 hưởng tích cực lên ROE ROA ngân hàng với giá trị hệ số xác định 0.299 0.026 Bên cạnh đó, tăng trưởng GDP tác động tích cực có ý nghĩa thống kê lên ROE dường không ảnh hưởng lên ROA Những số tăng trưởng đáng kể GDP với gia tăng hợp lý lạm phát giúp nâng cao lợi nhuận hệ thống NHTM Các tác giả ủng hộ kết bao gồm Iannotta, 2007; Nguyễn Thị Hồng Vinh Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2015; Van Dan Dang, 2019) Tuy nhiên, Bolt cộng (2012) cho mối quan hệ tăng trưởng GDP lợi nhuận mơ hồ Dựa vào kết hồi quy, nhóm tác giả đưa bảng so sánh dấu biến mơ hình so với kỳ vọng sau (chi tiết xem Bảng 3.7): Bảng 3.6: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM giai đoạn 2008–2019 ROE ROA Variables REM REM Coef Coef CAP -0.273077*** 0.0651598*** LTA -0.0067728 -0.0023523 LLR - 1.962602*** -0.100057* DTA -0.1627757*** -0.008969** SIZE 0.0118619** 0.0020997*** OWN 0.0140822 -0.0018881 GDP 1.054922* 0.0631269 INF 0.2990503*** 0.0265974*** R–squared 0.2105 0.3235 Hausman Prob>chi2 = 0.1270 Prob>chi2 = 0.7393 Ghi chú: ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% theo thứ tự Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 73 Bảng 3.7: Kết luận dấu biến mơ hình hồi quy toàn mẫu Dấu kỳ vọng Dấu thực tế CAP + – Khác + + Giống LTA + Khác + Khác LLR + – Khác + – Khác DTA – – Giống – – Giống SIZE + + Giống + + Giống OWN + Khác + Khác GDP + + Giống + Khác INF + + Giống + + Giống Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả, 2020 3.2.3.2 Kết hồi quy toàn mẫu giai đoạn 2013–2019 Để kiểm định tác động vốn chủ sở hữu lên lợi nhuận ngân hàng sau năm khắc phục thiệt hại từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008, nhóm tác giả định thực ước lượng mơ hình giai đoạn 2013–2019 Sau kiểm định Hausman, ta có P–value hai mơ hình lớn 0.05 cho thấy ước lượng REM nên sử dụng để đánh giá tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại giai đoạn 2013–2019 Từ đó, nhóm đưa số kết luận sau tiết xem Bảng 3.8): Thứ nhất, CAP tác giải thích trên, ngân dụng cao nhu cầu tài trợ từ bên thấp n ớc áp dụng vào hệ thống NHTM Việt Nam từ n nắm giữ mức an toàn vốn tối thiểu dựa tài sản có rủi ro, biểu ngân hàng có tài sản rủi ro h cao h n ồng tình với kết Huizinga (1999), Iannotta (2007), Huynh Minh Nhat (2019) Đ Thứ hai, LTA có tác động thuận chiều lên ROE ROA với hệ số ước lượng 0.133 0.010 mức ý nghĩa thống kê 5% Hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao hoạt động khác, ngân hàng cho vay nhiều lợi nhuận cao (Iannotta, 2007) Bên cạnh đó, ngân hàng sở hữu danh mục có tỷ lệ cho vay cao gặp Harry rủi ro so với ngân hàng ưa thích đầu tư vào chứng khốn phái sinh hoạt động phi truyền thống khác Ngồi ra, hoạt động cho vay truyền thống tốn 74 quản lý, giám sát công cụ tài phái sinh, điều làm giảm chi phí tăng lợi nhuận ngân hàng (Bitar, 2018) Thứ ba, biến OWN có tác động tiêu cực lên ROA với hệ số ước lượng mức – 0.007 Điều có nghĩa yếu tố sở hữu Nhà nước chiếm 50% tác động ngược chiều lên ROA ngân hàng Tương tự kết nghiên cứu trên, Iannotta (2007) cho ngân hàng tư nhân thu nhiều lợi nhuận ngân hàng Nhà nước Thứ tư, biến LLR, DTA, SIZE, GDP INF có kết tương tự kết hồi quy toàn mẫu giai đoạn 2008–2019 Dựa vào kết hồi quy vừa trình bày trên, nhóm tác giả đưa bảng so sánh dấu biến mơ hình so với kỳ vọng sau (chi tiết xem Bảng 3.9): Bảng 3.8: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM giai đoạn 2013– 2019 ROE ROA Variables REM REM Coef Coef CAP 0.4827224*** 0.1272897*** LTA 0.1330704*** 0.0105071** LLR - 3.650675*** -0.211116*** DTA -0.1823688*** -0.0178218*** SIZE 0.0480953*** 0.0052937*** OWN -0.0492449 -0.0077045*** GDP 2.492845*** 0.1945163*** INF 0.9486013*** 0.0767019*** R– squared 0.3646 0.4242 Hausman Prob>chi2=0.0599 Prob>chi2=0.4784 Ghi chú: ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% theo thứ tự Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 75 Bảng 3.9: Kết luận dấu biến mơ hình hồi quy toàn mẫu so với kỳ vọng giai đoạn 2013–2019 Dấu kỳ vọng Dấu thực tế CAP + + Giống + + Giống LTA + + Giống + + Giống LLR + – Khác + – Khác DTA – – Giống – – Giống SIZE + + Giống + + Giống OWN + Khác + – Khác GDP + + Giống + + Giống INF + + Giống + + Giống Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả, 2020 3.2.3.3 Kết hồi quy chia mẫu quan sát dựa sở hữu Nhà nước giai đoạn 2008– 2019 Để kiểm tra ảnh hưởng vốn chủ tới lợi nhuận ngân hàng theo cấu sở hữu Nhà nước, mẫu chia thành mẫu phụ ngân hàng có vốn nhà nước chiếm > 50% ngân hàng có vốn nhà nước ≤ 50% theo số liệu ngân hàng công bố (xem Phụ lục 3) Kết kiểm định hausman cho thấy P–value tất mơ hình lớn 0.05, ta lựa chọn ước lượng REM phù hợp để đưa kết luận sau (chi tiết xem Bảng 3.10) Thứ nhất, dấu hệ số xác định biến CAP DTA hai loại hình ngân hàng phù hợp với kết hồi quy toàn mẫu giai đoạn 2008–2019, cụ thể vốn chủ tác động tiêu cực lên ROE tích cực lên ROA, tỷ lệ tiền gửi ảnh hưởng tiêu cực lên lợi nhuận Thứ hai, LTA có tác động nghịch chiều lên biến lợi nhuận tới ngân hàng có vốn Nhà nước chiếm > 50% dường tác động đáng kể ngân hàng có vốn Nhà nước ≤ 50% Đối với quốc gia Việt Nam, thị trường ngân hàng bị chi phối nhiều Chính phủ (Qian cộng sự, 2015) Mức độ tham gia Chính phủ ngân hàng có vốn Nhà nước chiếm > 50% nhiều Các ngân hàng có xu hướng ưu tiên tài trợ cho dự án lớn sản phẩm bán buôn, điều dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thấp (Dang Huynh, 2019) Thứ ba, LLR có tác động tiêu cực lên lợi nhuận ngân hàng có vốn Nhà nước ≤ 50% khơng có ý nghĩa thống kê với ngân hàng có vốn Nhà nước > 76 50% Điều giải thích ngân hàng có sở hữu Nhà nước > 50% hưởng lợi ích từ bảo lãnh phủ, ngân hàng gặp rủi ro vỡ nợ so với loại hình ngân hàng cịn lại (Brown v Dinỗ, 2011) nờn t l d phũng ri ro tín dụng tác động đến ngân hàng có sở hữu Nhà nước > 50% Bên cạnh đó, quy mơ ngân hàng (SIZE) có tác động tích cực tới ROA ngân hàng có vốn Nhà nước chiếm ≤ 50% Kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang (2019) Thứ tư, xét yếu tố vĩ mô, tăng trưởng kinh tế (GDP) ảnh hưởng tích cực lên lợi nhuận ngân hàng có vốn Nhà nước > 50% (tương tự kết Van Dan Dang, 2019; Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang, 2019) biến lạm phát (INF) mang hệ số dương mơ hình đo lường lợi nhuận ngân hàng có sở hữu Nhà nước ≤ 50% (phù hợp với nghiên cứu trước Iannotta cộng sự, 2007; Tan Floros, 2013; Bitar, 2018) Bảng 3.10: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM dựa sở hữu Nhà nước giai đoạn 2008–2019 Sở hữu Nhà nước > 50% Sở hữu Nhà nước ≤ 50% Variables ROE ROA ROE ROA REM REM CAP -0.9434306* 0.072155** -0.2589206*** 0.0664262*** LTA -0.3789111*** 0.0209868*** 0.0031082 -0.0015011 LLR 1.197066 0.0685873 -2.294821*** 0.1254498* DTA -0.2413478** -0.012116* -0.1655069*** -0.008916* SIZE 0.0102759 0.0002659 0.0152038** 0.00236*** GDP 2.379764* 0.1482389* 0.8406446 0.0654593 INF 0.013895 0.0007267 0.3271036*** 0.0295865*** R– squared 0.3912 0.5375 0.1926 0.3325 Hausman Prob>chi2=0.8268 Prob>chi2=0.7053 Prob>chi2=0.3192 Prob>chi2=0.8089 Ghi chú: ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% theo thứ tự Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 3.2.3.4 Kiểm định hiệu chỉnh khuyết tật cho mơ hình hồi quy tồn mẫu giai đoạn 2008-2019 Nhóm tác giả kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi (kiểm định Breusch Pagan Lagrangian Multiplier) tượng tự tương quan (kiểm định Wooldridge) (chi tiết xem Phụ lục 6) Kết cho thấy hai mơ hình mắc lỗi Để khắc phục khuyết tật, nhóm tác giả sử dụng mơ hình FGLS với lựa chọn panels (heteroskedasticity) corr (ar1), sau rút số kết luận sau (chi tiết xem Bản 3.11): 77 Thứ nhất, mô hình sau hiệu chỉnh khuyết tật lần khẳng định mối quan hệ ngược chiều CAP ROE với tác động tích cực có ý nghĩa thống kê CAP lên biến lợi nhuận ROA giai đoạn 2008-2019 Thứ hai, hệ số biến LTA thể mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ tổng dư nợ tổng tài sản ROA, thể ngân hàng cho vay nhiều làm cho rủi ro nợ xấu tăng cao, nguy vốn, giảm sút lợi nhuận NHTM Lee Hsieh (2013) đồng tình với kết luận Điều phản ánh ảnh hưởng xấu đại khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 lên kết kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019 Thứ ba, biến SIZE tác động dương lên hai biến phụ thuộc ngân hàng có quy mơ lớn đạt lợi đa dạng hoá tiềm (Hughes cộng sự, 2001) lợi quy mô (Pasiouras and Kosmidou, 2007; Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang, 2019), gia tăng quy mơ ngân hàng có xu hướng tăng lợi nhuận Thứ tư, biến GDP có ý nghĩa thống kê tác động tích cực lên ROA, đồng thời tỷ lệ lạm phát (INF) ảnh hưởng thuận chiều lên biến ROE Điều cho thấy đất nước có tăng trưởng GDP lạm phát dương khiến lợi nhuận ngân hàng gia tăng Kết phù hợp với nghiên cứu trước Iannotta, (2007); Nguyễn Thị Hồng Vinh Lê Phan Thị Diệu Thảo, (2015); Van Dan Dang, (2019) Thứ năm, biến LTA, LLR, DTA, OWN có hệ số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê tác động đáng kể lên hai biến ROE ROA Bảng 3.11: Kết ước lượng mơ hình phương pháp FGLS giai đoạn 2008-2019 ROE ROA Variables FGLS FGLS Coef Coef CAP -0.1321562* 0.0515851*** LTA -0.0407057 -0.0055091* LLR -0.4719719 0.0083983 DTA -0.0429377 -0.0011629 SIZE 0.0180709*** 0.0015272*** OWN 0.0011034 -0.0018788 GDP 0.0133147 0.0112643** INF 0.0857692** 0.0074046 Ghi chú: ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% theo thứ tự Nguồn: Tổng hợp tính tốn nhóm tác giả, 2020 78 CHƯƠNG IV: LUẬN BÀN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Luận bàn kết nghiên cứu Trên sở tổng hợp liệu thứ cấp từ 24 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 12 năm từ 2008 đến 2019, cách sử dụng liệu bảng phân tích mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM), nhóm nghiên cứu kết luận mơ hình gồm nhân tố có ảnh hưởng đến hai biến phụ thuộc ROE ROA với tỷ lệ giải thích ý nghĩa 21.05% 32.35% Cụ thể kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, kết nhóm nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP) có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời vốn chủ (ROE) tác động tích cực đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tồn giai đoạn nhóm nghiên cứu 2008–2019 Kết giải thích tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao làm giảm tác động tích cực “lá chắn thuế”, gây nên tâm lý e ngại rủi ro dẫn đến ROE thấp Mặt khác, ngân hàng vốn hóa cao có “tấm nệm” hấp thụ rủi ro vững hơn, chi phí phá sản dự kiến thấp hơn, uy tín cơng chúng cao làm tăng lợi nhuận dẫn đến tăng ROA Nghiên cứu kỹ giai đoạn 2013–2019, năm sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, biến CAP lại có tác động tích cực đến hai biến phụ thuộc ROA ROE Khoảng thời gian này gắn liền với giai đoạn sau Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD từ 2011 – 2015" bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển Sau Đề án này, lực tài lực quản trị NHTM nâng cấp, thoái vốn dừng đầu tư vào lĩnh vực chất lượng không đảm bảo nhiều nguy Mặt khác, ngân hàng có vốn hóa cao thận trọng định hoạt động, uy tín tín dụng cao cần nhu cầu tài trợ từ bên ngồi làm tăng lợi nhuận mơi trường kinh tế nước toàn cầu phát triển mạnh mẽ, ổn định giai đoạn trước Bên cạnh đó, Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN đưa vào áp dụng với quy định tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II khiến NHTM phải tăng vốn để phù hợp với quy định, ngân hàng có tài sản rùi ro hơn, lợi nhuận kỳ vọng cao (Iannotta, 2007) Thứ hai, tổng dư nợ tổng tài sản (LTA) có ý nghĩa tích cực hồi quy mơ hình giai đoạn 2013–2019 Hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao hoạt động khác, ngân hàng cho vay nhiều lợi nhuận cao (Iannotta, 2007) Bên cạnh đó, ngân hàng sở hữu danh mục có tỷ lệ cho vay cao gặp rủi ro so với ngân hàng ưa thích đầu tư vào chứng khoán phái sinh hoạt động phi truyền thống khác Ngoài ra, hoạt động cho vay truyền thống tốn quản lý, giám sát cơng cụ tài phái sinh (Bitar, 2018) Đẩy mạnh hoạt động cho vay thay mở rộng 79 lĩnh vực khác giúp giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận ngân hàng Thứ ba, tỷ lệ dự phòng rủi ro tổng dư nợ (LLR) tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng Điều tỷ lệ dự phòng rủi ro cao tỷ lệ nợ xấu, nợ khó địi ngân hàng cao Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN, NHTM phải phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro nhóm nợ Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao, khoản trích lập dự phịng rủi ro tín dụng lớn, làm tăng chi phí hoạt động Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với thu nhập từ lãi ngân hàng giảm, tăng thêm chi phí giám sát thu hồi nợ, làm giảm lợi nhuận ngân hàng Thứ tư, tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản (DTA) có ý nghĩa tiêu cực biến lợi nhuận Tăng trưởng tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại dẫn đến khoản chi phí trả lãi tăng, đồng thời liên quan đến việc đầu tư vào tài sản có chất lượng tín dụng thấp thu hút đối thủ cạnh tranh thị trường bổ sung dẫn đến lợi nhuận ngân hàng thấp (Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang, 2019) Mặt khác, nhà quản lý ngân hàng tiếp cận nhiều tiền gửi thường có xu hướng theo đuổi mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn, mở rộng hoạt động cho vay mạnh mẽ (Acharya Naqvi, 2012), điều làm tăng rủi ro cho ngân hàng đe dọa đến hiệu hoạt động (Foos cộng sự, 2010; Dang, 2019) Thứ năm, biến quy mơ ngân hàng (SIZE) có tác động đến lợi nhuận Kết ngược lại kết nghiên cứu Micco cộng (2007) quy mơ ngân hàng khơng có ảnh hưởng đến lợi nhuận Kết nghiên cứu nhóm tác động quy mô ngân hàng đến lợi nhuận tích cực, phù hợp với thực nghiệm Goddard (2004), Iannotta (2007), Bitar (2018), tăng quy mô, ngân hàng đạt lợi đa dạng hóa tiềm (Hughes cộng sự, 2001), hiệu hoạt động gia tăng làm tăng lợi nhuận ngân hàng Thứ sáu, hệ số xác định ước tính tình trạng sở hữu Nhà nước (OWN) khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình tồn mẫu 2008–2019 Trong mơ hình giai đoạn 2013– 2019, OWN có tác động tiêu cực lên ROA, có nghĩa ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước thu lợi nhuận ngân hàng sở hữu tư nhân Thực tế Việt Nam, NHTM thuộc sở hữu Nhà nước thực số nhiệm vụ Chính phủ định, khơng đơn kinh doanh mục tiêu tối đa lợi nhuận ngân hàng sở hữu tư nhân (Nguyễn Thanh Phong & Nguyễn Quang Tuân, 2019) Xét biến thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô, kết mơ hình nhóm nghiên cứu cho thấy lạm phát tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng Điều ngụ ý nhà quản lý ngân hàng dự đốn tỷ lệ lạm phát sau điều chỉnh lãi suất họ giá trị phù hợp, giúp thúc đẩy doanh thu tăng nhanh so với chi phí, nhờ đạt lợi nhuận cao (Perry, 1992) Tốc độ tăng trưởng GDP có tác 80 động tích cực lên ROE khơng có ý nghĩa với ROA, GDP tăng đồng nghĩa với việc tiền tiết kiệm công chúng nhiều nguồn tiền gửi vào ngân hàng nhiều hơn, cung cấp cho ngân hàng nguồn vốn nợ với chi phí thấp (Vũ Nahm, 2013) Nhóm nghiên cứu cịn phân tách ngân hàng thành hai nhóm ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân để đánh giá kỹ tác động biến lên lợi nhuận Cụ thể: Thứ nhất, CAP DTA hai loại hình ngân hàng phù hợp với kết hồi quy tồn mẫu CAP có tác động tiêu cực đến ROE tích cực ROA, tỷ lệ tiền gửi tác động tiêu cực tới hai biến phụ thuộc Thứ hai, biến LTA ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước có tác động nghịch chiều đến lợi nhuận, lại có tác động không đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân Điều giải thích Việt Nam, thị trường ngân hàng bị chi phối nhiều Chính phủ (Qian cộng sự, 2015), mức độ tham gia Chính phủ ngân hàng có vốn Nhà nước chiếm > 50% nhiều Các ngân hàng có xu hướng ưu tiên tài trợ cho dự án lớn sản phẩm bán buôn, điều dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thấp (Dang Huynh, 2019) Thứ ba, LLR có tác động tiêu cực lên lợi nhuận ngân hàng sở hữu tư nhân không ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng sở hữu Nhà nước Kết ngân hàng có vốn Nhà nước > 50% hưởng nhiều lợi ích từ bảo lãnh Chính phủ, gặp rủi ro vỡ nợ hơn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến lợi nhuận so vi ngõn hng t nhõn (Brown v Dinỗ, 2011) Th tư, SIZE có tác động thuận chiều đến lợi nhuận ngân hàng sở hữu tư nhân, phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Hoài Linh Vũ Kiều Trang (2019) Thứ năm, yếu tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế (biến GDP) có tác động thuận chiều lên lợi nhuận ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, lạm phát (INF) có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận ngân hàng sở hữu tư nhân Sau kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi kiểm định Breusch nhân tử Pagan Lagrangian, kiểm định tượng tự tương quan kiểm định Wooldridge cho kết mơ hình nhóm nghiên cứu mắc hai lỗi Nhóm tác giả sử dụng mơ hình FGLS để khắc phục khuyết tật cho kết biến nghiên cứu CAP sau hiệu chỉnh khuyết tật giữ nguyên kết tác động tiêu cực lên ROE, tích cực lên ROA giai đoạn 2008 – 2019 ... ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu. .. VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nghiên cứu tác động vốn chủ. .. chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương mại thực trạng vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Kiểm định thực chứng tác động vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận ngân hàng thương

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w