(Skkn 2023) ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

69 6 0
(Skkn 2023) ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC HAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG Lĩnh vực : Tốn học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC HAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG Lĩnh vực : Tốn học Tác giả : Nguyễn Hùng Cường Tổ chuyên môn: Toán - Tin Số điện thoại liên hệ: 0977679180 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn kỹ thuật dạy học tích cực để áp dụng vào dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp dạy học truyền thống; phương pháp dạy học tích cực nhu cầu đổi giai đoạn 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học truyền thống 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2 Những khác biệt ưu điểm vượt trội phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống 1.2.1 Hình ảnh so sánh rõ nét khác biệt phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Những ưu điểm vượt trội phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống 1.3 Tháp học tập đời tất yếu kỹ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Phân tích tháp học tập kết bất ngờ đem lại sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực 1.3.2 Các bước thực dạy học theo tháp học tâp 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật dạy học tích cực phương tiện để phát huy cao hiệu dạy học theo tháp học tập 1.4.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học tích cực 1.4.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực phổ biến 1.4.3 Những ưu điểm dễ nhận thấy kỹ thuật dạy học tích cực 10 1.5 Kỹ thuật báo cáo “5 xin” ; kỹ thuật nhận xét “321” đổi hoạt động báo cáo; trả lời; nhận xét;…trong hoạt động thảo luận nhóm 10 1.5.1 Kỹ thuật báo cáo “ xin” 10 1.5.2 Kỹ thuật nhận xét “ 321” 11 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng 11 2.2 Nguyên nhân thực trạng 12 Chương Xây dựng số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng vào hoạt động tiết dạy học thể nghiệm cụ thể chủ đề “Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 13 2.1 Kỹ thuật “Các mảnh ghép” 13 2.1.1 Tìm hiểu kỹ thuật “Các mảnh ghép” 13 2.1.2 Các bước thực kỹ thuật “các mảnh ghép” 14 2.1.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “Các mảnh ghép” 15 2.1.4 Kết đạt sau thực triển khai dạy học thể nghiệm ví dụ minh họa kỹ thuật “ mảnh ghép” : 19 2.1.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau trình dạy học thể nghiệm số tiết học có áp dụng kỹ thuật “các mảnh ghép” 21 2.2 Kỹ thuật “Tia chớp” 22 2.2.1 Tìm hiểu kỹ thuật “Tia chớp” 22 2.2.2 Các bước thực kỹ thuật “Tia chớp” 22 2.2.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “Tia chớp”: 23 2.2.4 Kết đạt sau triển khai dạy học thể nghiệm ví dụ minh họa hoạt động áp dụng kỹ thuật “tia chớp” 23 2.2.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau triển khai dạy học thể nghiệm số tiết học khác hoạt động có áp dụng kỹ thuật “tia chớp” 25 2.3 Kỹ thuật “hỏi trả lời” 25 2.3.1 Tìm hiểu kỹ thuật “hỏi trả lời” 25 2.3.2 Các bước thực kỹ thuật “hỏi trả lời” 26 2.3.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “Hỏi trả lời” 27 2.3.4 Kết đạt sau giảng dạy thể nghiệm ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “hỏi trả lời” 29 2.3.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau dạy học số tiết học thể nghiệm lớp khác có áp dụng kỹ thuật “hỏi trả lời” 30 2.4 Kỹ thuật “Khăn trải bàn” 31 2.4.1 Tìm hiểu kỹ thuật “khăn trải bàn” 31 2.4.2 Dụng cụ bước chuẩn bị để thực kỹ thuật “khăn trải bàn” 31 2.4.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” 32 2.4.4 Kết đạt sau triển khai dạy học thể nghiệm ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn”: 36 2.4.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau dạy thể nghiệm số tiết học lớp khác có áp dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” 38 2.5 Kỹ thuật “Trình bày phút” 39 2.5.1 Tìm hiểu kỹ thuật “Trình bày phút” 39 2.5.2 Các bước thực kỹ thuật “Trình bày phút” 39 2.5.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “trình bày phút” 40 2.5.4 Kết thực tế đạt triển khai giảng dạy thể nghiệm hoạt động áp dụng kỹ thuật “Trình bày phút”: 41 2.5.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau giảng dạy thể nghiệm số tiết học lớp khác có áp dụng kỹ thuật “trình bày phút” 43 2.6 Kỹ thuật “công đoạn” 43 2.6.1 Tìm hiểu kỹ thuật “cơng đoạn” 43 2.6.2 Các bước tiến hành kỹ thuật “công đoạn”: 43 2.6.3 Ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “công đoạn”: 44 2.6.4 Kết đạt sau triển khai tiết dạy thể nghiệm ví dụ minh họa áp dụng kỹ thuật “công đoạn”: 47 2.6.5 Một số ưu điểm hạn chế mà thân rút sau giảng dạy thể nghiệm số tiết học lớp khác có áp dụng kỹ thuật “công đoạn” 48 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm tổng hợp thông tin; xử lý số liệu đánh giá kết đề tài : “ Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông” 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Đối tượng thực nghiệm 49 3.3 Phương pháp thực nghiệm 49 3.4 Kết xử lý thực nghiệm 49 PHẦN III: KẾT LUẬN 52 Những đóng góp đề tài 52 1.1 Tính đề tài 52 1.2 Tính khoa học 52 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn 52 Kiến nghị, đề xuất 53 2.1 Với cấp quản lí giáo dục 53 2.2 Với giáo viên 53 2.3 Với học sinh 54 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giảng dạy mơn Tốn học nhà trường đóng vai trò quan trọng đào tạo hệ trẻ; nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi toàn diện đất nước Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tốn đã áp dụng bắt đầu từ năm học 2022-2023 toàn đất nước Năm học 2022-2023, trường THPT đã lựa chọn sách giáo khoa Toán 10 vào giảng dạy cho học sinh lớp 10 Qua trình tập huấn; nghiên cứu thực tiễn giảng dạy, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình Tốn lớp 10 nhận thấy rằng: Chủ đề “Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” sách giáo khoa Tốn 10 trình bày 2; chương III; tập sau đã trình bày xong chủ đề “ Hàm số đồ thị” Có thể thấy rằng; quan điểm sách giáo khoa nhẹ nhàng việc trình bày cách có hệ thống mạch kiến thức chủ đề “ Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” theo thứ tự: toán thực tế mở đầu cầu cảng Sydney; hàm số bậc hai; Đờ thị hàm số bậc hai; Tính đơn điệu hàm số bậc hai; Ứng dụng hàm số bậc hai vào toán thực tiễn Việc sắp xếp mạch kiến thức sách giáo khoa đã trình bày tương đối gần gũi nhẹ nhàng học sinh giáo viên Trong trình dẫn dắt mạch kiến thức sách giáo khoa chủ đề này; phát sách giáo khoa đã từ ví dụ cụ thể tường minh hàm số bậc hai có hệ số đẹp dễ tính tốn để hình thành nên kiến thức: đờ thị hàm số bậc hai; khoảng đồng biến nghịch biến hàm số bậc hai Tuy nhiên phương pháp dạy học cụ thể từng mạch kiến thức sách giáo khoa để ngỏ nhằm mục đích để giáo viên tự kiến tạo lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho mỗi nội dung kiến thức bài; dựa theo lực khả hoạt động sáng tạo mỗi lớp mà giáo viên giảng dạy Hiện giáo viên mơn Tốn đã sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh “phương pháp nêu vấn đề”; “phương pháp vấn đáp” ; “luyện tập thực hành”; …những phương pháp đã phát huy nhiều ưu điểm đã phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; song phương pháp lại chưa thật đáp ứng nhiều phong cách học khác học sinh khác lớp học Bản thân nhận thấy ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực vào việc giải nhiệm vụ học tập theo mạch kiến thức đã đặt sách giáo khoa sẽ đem lại nhiều hiệu tốt cho học sinh cũng hỗ trợ tích cực đắc lực cho giáo viên trình giảng dạy chủ đề: “ Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” Sau trình tìm tòi nghiên cứu; đã nghiên cứu mạnh dạn áp dụng đề tài : “Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông ” đã vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực nêu cách khéo léo vào hoạt động giảng dạy chủ đề : “ Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” với mục đích nâng cao hiệu dạy học tốt giáo viên cũng giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng tự nhiên đòng thời phát triển nhiều lực cho học sinh thơng qua q trình học tập chủ đề Đối tượng nghiên cứu - Học sinh Trung học phổ thông - Đề tài tập trung nghiên cứu khó khăn gặp phải giáo viên giảng dạy vướng mắc học sinh việc tiếp thu kiến thức chủ đề: “ Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” Từ tìm kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để áp dụng vào giảng dạy nhằm mục đích giúp cho em học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu nhất; đồng thời phát huy tốt lực học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề ra; đề tài đã sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: *) Phương pháp nghiên cứu định tính *) Phương pháp nghiên cứu định lượng, thu thập xử lý số liệu *) Phương pháp khảo sát thực tiễn *) Phương pháp thực nghiệm *) Phương pháp phân tích, tổng hợp Tính đóng góp đề tài *) Đề tài đã phân tích hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp vận dụng khéo léo; linh hoạt vào giảng dạy chủ đề: “Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” *) Đề tài đã trình bày số kỹ thuật dạy học tích cực cụ thể xây dựng chi tiết; áp dụng vào giảng dạy thành công số tiết dạy thể nghiệm tác giả Thông qua tiết dạy thể nghiệm cụ thể đó; đề tài đã rút kết học kinh nghiệm quý báu thông qua q trình thực kỹ thuật dạy học tích cực *) Đề tài cũng nguồn tư liệu quý để giáo viên tham khảo, đưa vào áp dụng việc giảng dạy chủ đề nói cho học sinh thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài Từ giáo viên phát triển xây dựng kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng vào giảng dạy nhiều chủ đề khác mơn Tốn; nhằm phát triển lực cho học sinh Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn kỹ thuật dạy học tích cực để áp dụng vào dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp dạy học truyền thống ; phương pháp dạy học tích cực nhu cầu đổi giai đoạn 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp giảng dạy truyền thống cách thức dạy học đã có từ xưa đến truyền qua nhiều hệ Phương pháp lấy người dạy học làm trung tâm học viên sẽ tiếp thu kiến thức trực tiếp đến lớp Giáo viên sẽ đứng bục giảng thuyết trình nội dung sách học sinh sẽ tiếp thu kiến thức cách thụ động thơng qua việc lắng nghe, ghi chép học thuộc lòng a) Ưu điểm *) Giáo viên tâm điểm, kiến thức truyền đạt đầy đủ từ A đến Z *) Giáo án thiết kế theo đường thẳng, từ xuống có chủ đích rõ ràng *) Phương pháp áp dụng theo truyền thống cha ơng, có tính logic cao b) Nhược điểm *) Người học bị thụ động tiếp thu kiến thức *) Giờ học sẽ nhàm chán, b̀n tẻ kiến thức chủ yếu lý thuyết sng, hoặc khơng có thực hành *) Học sinh khơng có tư cao, áp dụng kiến thức vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy cho người học, học sinh, sinh viên tự chủ động việc vận hành suy nghĩ, tư hành động Ở phương pháp này, người dạy học không còn đóng vai trò trung tâm mà giữ vai trò định hướng cho học viên, gợi ý cho người học, dẫn tìm kiếm tài liệu, mở thảo luận cho học viên Từ giúp người học sẽ phải tìm kiếm trước thơng tin, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện khả phán đoán tự tin qua từng chủ đề học a) Ưu điểm *) Rèn luyện kỹ ứng biến tình qua việc tự tìm kiếm thơng tin *) Nâng cao kỹ thực hành, tự chủ động suy nghĩ *) Khả nói chuyện trước đám đơng, tự tin thuyết trình b) Nhược điểm *) Phương pháp sẽ giảm bớt giảng từ thầy cô mà trọng vào hướng dẫn cách làm, cách suy nghĩ, tăng khả tự lập cho học sinh Điều khơng phải học sinh cũng tự làm được; phần gây khó khăn việc không tập trung theo kịp chủ đề *) Điều kiện sở vật chất nhà trường đã có nhiều thay đổi đáng kể song vẫn chưa thể đáp ứng triệt để hoàn toàn sở vật chất phương tiện hỗ trợ dạy học để hỗ trợ cho tiết dạy thiết kế theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực *) Mặc dù phương pháp đã sử dụng nhiều nước ta giai vừa qua cũng chưa thể đồng tất tiết học cịn nhiều điều mẻ cần thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng 1.2 Những khác biệt ưu điểm vượt trội phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống 1.2.1 Hình ảnh so sánh rõ nét khác biệt phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Theo nghiên cứu so sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực thể hình ảnh ta thấy bất cập chênh lệch rõ nét hiệu đạt cũng phương pháp làm việc mỗi phương pháp dạy học 1.2.2 Những ưu điểm vượt trội phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống *) Phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào học tình thực tế cụ thể Giáo viên sẽ hướng dẫn kiến thức cần đạt thông qua hoạt động thực tế, cụ thể sẽ giúp bạn học sinh tiếp nhận kiến thức nhanh Qua phân tích kết khảo sát nhận thấy: a) Đối với học sinh *) Quan sát bảng tổng hợp phần phụ lục thấy rằng: *) Số lượng học sinh thích học phát triển kĩ chiếm tỷ lệ cao nhiều so với lớp không sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực đề tài *) Qua số liệu vấn trực tiếp học sinh nhận thấy học sinh lớp giảng dạy đã thân hướng dẫn làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học tích cực Do áp dụng hoạt động có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực học sinh dễ dàng khai thác nguồn kiến thức để tạo sản phẩm, nắm học cách dễ dàng *) Học sinh hình thành nhiều phẩm chất lực kỹ đáng quý: xử lý yêu cầu nhiệm vụ; tổng hợp kết số liệu theo phân cơng nhóm; phát biểu báo cáo nhận xét làm; sản phẩm nhau; biết áp dụng kiến thức đã học vào giải toán thực tế cách nhuần nhuyễn *) Trong số tiết học mà không áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào hoạt động để dạy học, kết em nắm không chắc chắn, thể thái độ nhàm chán không phát huy lực học sinh Ngược lại tiết học mà áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực để dạy học em chủ động hoạt động học, thái độ hứng thú, kĩ phẩm chất hình thành *) Qua số liệu phản ánh bảng phần phụ lục cho thấy giải pháp nâng cao chất lượng dạy học áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực *) Học sinh đã chủ động tham gia vào việc tìm kiếm tri thức học; việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực đã kích thích hứng thú học sinh Các em thấy hấp dẫn mong muốn tìm tịi, khám phá tri thức tri thức Toán học Các em mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ , quan điểm *) Học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt vận dụng vào thực tiễn đời sống Tinh thần tự học, thái độ học tập em nâng cao Học sinh không hiểu sâu mặt kiến thức mà em trang bị kĩ sống kĩ thiết kế, báo cáo trình bày, kĩ nhận xét, đánh giá +) Qua thời gian áp dụng đề tài chất lượng học tập mơn Tốn tăng lên rõ rệt Điều thể thông qua thái độ học tập em b) Đối với giáo viên: *) Phần lớn giáo viên chia sẻ áp dụng đề tài vào giảng dạy nhận thấy tính hiệu đề tài Vì thế, tơi nhận nhiều ý kiến 50 thống cao đồng thuận ; tiếp tục nghiên cứu đề tài ; sử dụng nhân rộng *) Với kết đó, tơi khẳng định đề tài “ Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề hàm số bậc hai nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông ” đề tài hấp dẫn cần thiết, quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học cũng tạo hứng thú niềm đam mê Tốn học học sinh, đờng thời đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dạy học chương trình GDPT 2018 51 PHẦN III KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 1.1 Tính đề tài *) Đề tài đã đề xuất kỹ thuật dạy học tích cực cụ thể để áp dụng vào dạy học chủ đề : “ Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” *) Đề tài đã xây dựng thành công bước chi tiết thực số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng khéo léo vào tiết dạy học thể nghiệm chủ đề : “Hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng” *) Đề tài đã đáp ứng nhiệm vụ phát triển lực người học dạy học chương trình THPT 1.2 Tính khoa học *) Đề tài đã phân tích sở lý luận thực tiễn cụ thể, xác thực; kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đưa có tính khả thi cao, khoa học, hệ thống, logic phù hợp với đặc thù mơn Tốn học *) Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, xác, trung thực *) Nội dung đề tài trình bày, lý giải theo từng phần, chương, mục rõ ràng, mạch lạc Các luận điểm, luận nêu có sở 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn *) Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn học *) Đề tài đã áp dụng vào thực tiễn dạy học đạt hiệu cao trường THPT Nguyễn Sỹ Sách *) Đề tài nhân rộng, dễ dàng sử dụng cho giáo viên học sinh thực tiễn dạy học trường THPT tỉnh nhà nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn học *) Đề tài có khả mở rộng để hướng tới xây dựng kỹ thuật dạy học tích cực chủ đề, chuyên đề khác Từ đó, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào hoạt động để nhằm tạo hứng thú học tập hình thành phẩm chất cho học sinh, nâng cao chất lượng mơn *) Đề tài sử dụng làm nội dung buổi trao đổi chuyên môn, diễn đàn đổi phương pháp dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực *) Đối với ngành giáo dục, thành công mỗi giáo viên từng tiết dạy thành công ngành giáo dục chặng đường đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 52 *) Đề tài phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc THPT Dù kết thu mức khiêm tốn đã khẳng định hiệu dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất; điều khơng giúp tơi đồng nghiệp đổi phương pháp dạy học chương trình GDPT 2018 hành mơn Tốn 10 ; mà cịn giúp tơi đờng nghiệp tiếp cận chuẩn bị tảng quan trọng việc thực chương trình GDPT 2018 sẽ triển khai mơn Tốn 11 (năm học 2023 2024) mơn Tốn 12 thời gian sắp tới Kiến nghị, đề xuất 2.1 Với cấp quản lí giáo dục *) Việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình giáo dục phổ thông mang lại kết cao, bền vững cấp quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu biên soạn SGK mơn Tốn , tài liệu tham khảo Trong chương trình giáo dục phổ thông cần thiết kế hướng dẫn sử dụng kênh hình ảnh ; video tư liệu; phần mềm;… đề thơng qua học sinh xâu ch̃i hệ thống kiến thức cốt lõi Yêu cầu cần đạt đề tài tập trung vào việc phát triển lực, phẩm chất học sinh, không đặt trọng tâm vào việc ghi nhớ máy móc kiến thức Tốn học Ngồi ra, cấp quản lí giáo dục cần trang bị sở vật chất máy chiếu, loa, đài, máy tính để nâng cao hiệu dạy học *) Sở Giáo dục đào tạo thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, đạo sinh hoạt cụm chuyên mơn dạy chương trình Tốn lớp 10, rút kinh nghiệm để giáo viên có thêm hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cấp trình dạy học chuẩn bị cho chương trình Tốn 11 Tốn 12 sắp tới *) Bộ GD&ĐT nên tập hợp chuyên gia, giáo viên biên soạn tài liệu tham khảo để giáo viên sử dụng q trình dạy học hỡ trợ cho học sinh *) Cần nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn dạy học nhà trường 2.2 Với giáo viên *) Khi Bộ GD&ĐT đã vào biên soạn chương trình, SGK mỡi giáo viên cần tích cực đầu tư thời gian, tâm trí để đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra; đó, xây dựng áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tạo sân chơi, hứng thú cho hoạt động học tập học sinh Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc, khám phá, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo; hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học *) Giáo viên không ngừng học tập, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học nói chung khai thác tư liệu nói riêng 53 *) Các đờng nghiệp trường hỗ trợ nhau thảo luận, xây dựng phương pháp dạy học đã xây dựng đề thi kỳ; đề thi học kỳ đề thi trung học phổ thông quốc gia theo hướng đổi chương trình GDPT 2018 2.3 Với học sinh *) Học sinh cần có chuẩn bị chu đáo nhà Từ kiến thức kỹ cụ thể giờ học lớp, học sinh tự rút cho phương pháp học tập, tự tìm tịi tài liệu, để rèn luyện kỹ phát triển lực, phẩm chất, kĩ khai thác kiến thức mơn Tốn *) Cần làm quen nhiều với phương pháp học, dạng tập theo định hướng phát triển lực học tập thi cử *) Biết cách sắp xếp lại kiến thức đã học, sử dụng tài liệu SGK, khai thác tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, hỗ trợ hoạt động nhóm để tạo sản phẩm học tập có chất lượng Biết vận dụng kiến thức đã học để giải vấn đề thực tiễn *) Biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra *) Cần rèn luyện phẩm chất quan trọng chăm chỉ, trách nhiệm trình làm học tập, đầu tư sở vật chất, tích cực học hỏi, sáng tạo, am hiểu kiến thức Toán học áp dụng vào nhiều môn liên quan : Vật Lý; Hóa học ; Sinh học; Tin học;… *) Bản thân thiết nghĩ đề tài vấn đề có ý nghĩa thiết thực khơng việc giảng dạy kiến thức Toán học mà sâu đề tài phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Tôi mong góp ý, bổ sung từ hội đờng khoa học cấp bạn bè, đờng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài áp dụng tốt cơng tác chun mơn 54 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC MÀ ĐỀ TÀI ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG Mục đích khảo sát *) Nhằm thu thập ý kiến đồng nghiệp môn, học sinh kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đã đưa từ thân có phương án điều chỉnh để đề tài sử dụng có hiệu *) Khảo sát nhằm đánh giá mức độ tham gia đóng góp đề tài vào q trình dạy học từ rút biện pháp phù hợp *) Khảo sát cấp thiết đề tài để xác định mức độ quan trọng cấp bách đề tài, giúp đánh giá khả ứng dụng đề tài thực tiễn từ thân có định hướng cho hiệu mang lại giá trị thực tế cao *) Mục đích khảo sát tính khả thi đề tài để xác định khả thực thành công đề tài thực tế từ giúp thân đưa đưa kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với thực tế giảng dạy lớp Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau đây: a) Khảo sát cấp thiết đề tài b) Khảo sát tính khả thi đề tài 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá *) Phương pháp sử dụng để khảo sát: Sử dụng công cụ khảo sát Google form, gửi đường link cho giáo viên nhóm Tốn nhà trường giáo viên Toán cụm trường THPT huyện Thanh Chương , gửi đường link cho học sinh lớp 10B; 10C; 10M để tiến hành khảo sát *) Dựa số liệu Google form đã tổng hợp, kết xuất excel sử dụng phần mềm excel để tính điểm trung bình *) Link khảo sát giáo viên: https://docs.google.com/forms/d/13cLTc34w0aBqWHrgrctJ5CS2wMXGoEWFd2-afrde4E/edit *) Link khảo sát học sinh: https://docs.google.com/forms/d/1Pk1V0SSBn-uKuX8UiHvGuElcDRD5xYX-_lRAfjYC_k/edit *) Thời điểm chốt liệu để tổng hợp ngày 16 tháng năm 2023 Tổng hợp đối tượng sau khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đề xuất áp dụng 4.1 Khảo sát cấp thiết kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đề xuất áp dụng 4.1.1 Kỹ thuật “các mảnh ghép” 4.1.2 Kỹ thuật “tia chớp” 4.1.3 Kỹ thuật “hỏi trả lời” 4.1.4 Kỹ thuật “khăn trải bàn” 4.1.5 Kỹ thuật “trình bày phút” 4.1.6 Kỹ thuật “công đoạn” 4.1.7 Bảng số liệu tổng hợp Từ bảng tổng hợp đánh giá cấp thiết kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đưa tất kỹ thuật dạy học tích cực đánh giá với điểm trung bình 3.5, tức mức cấp thiết; điều chứng tỏ việc đổi nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học vấn đề cấp thiết giai đoạn 4.2 Khảo sát tính khả thi kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đề xuất áp dụng 4.2.1 Kỹ thuật “các mảnh ghép” 4.2.2 Kỹ thuật “tia chớp” 4.2.3 Kỹ thuật “hỏi trả lời” 4.2.4 Kỹ thuật “khăn trải bàn” 4.2.5 Kỹ thuật “trình bày phút” 4.2.6 Kỹ thuật “công đoạn” 4.2.7 Bảng tổng hợp số liệu Từ bảng tổng hợp đánh giá tính khả thi giải pháp mà đề tài đưa tất kỹ thuật dạy học tích cực đưa khảo sát đánh giá với điểm trung bình 3.5, tức mức khả thi điều chứng tỏ kỹ thuật dạy học tích cực mà đề tài đưa khả thi, phù hợp với chương trình mơn Tốn giảng dạy trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Thái, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương, Phạm Hoàng Quân, Sách giáo khoa Toán 10, Cánh Diều, tập 1, NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2022 Đỗ Đức Thái, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương, Phạm Hoàng Quân, Sách giáo viên Toán 10, Cánh Diều , NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2022 Đỗ Đức Thái, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương, Phạm Hồng Qn, Bài tập Tốn 10, Cánh Diều, tập 1, NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2022 Đỗ Đức Thái, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương, Phạm Hồng Qn, Chun đề học tập Tốn 10, Cánh Diều , NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2022 Hà Huy Khoái, Cung Thế Anh, Trần Văn Tấn, Đặng Hùng Thắng, Hạ Vũ Anh, Trần Mạnh Cường, Phan Thị Hà Dương, Ngũn Đạt Đăng, Phạm Hồng Hà, Đặng Đình Hanh, Phan Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Dương Anh Tuấn, Nguyễn Chu Gia Vượng, Sách giáo khoa Toán 10, Kết nối tri thức với sống, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Nam Dũng, Trần Đức Hun, Ngũn Thành Anh, Vũ Như Thư Hương, Ngơ Hồng Long, Phạm Hoàng Quân, Phạm Thị Thu Thủy, Sách giáo khoa Toán 10, chân trời sáng tạo, tập , NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT , Modun 1; 2; chương trình Bời dưỡng thường xun cho giáo viên chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bộ GD&ĐT Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Mơn Tốn, Hà Nội, 2014 Ngũn Lăng Bình, Đỡ Hương Trà, Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, 2019 10 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 11 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm 12.Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học sư phạm 13 GS.TS Đinh Văn Tiến, Ulrich Lipp, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thủy, Lê Viết Chung, Cẩm nang phương pháp sư phạm, Những phương pháp kỹ sư phạm đại, hiệu từ chuyên gia Đức Việt Nam, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Ng̀n tài liệu từ Internet

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan