1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp công nghệ thông tin trong dạy học chuyên đề “hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ” hóa học 10 – thpt

62 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỂ Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam chuyển mang tầm vóc lịch sử, bước hội nhập với khu vực quốc tế Sự bùng nổ khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến tất ngành đời sống xã hội Bởi nghị đại hội lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh “Giáo dục đào tạo thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế, Đảng ta yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Cùng với phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ…”.Do nhà trường cần phải giúp cho học sinh thay đổi triệt để quan niệm, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp kết hợp với cơng nghệ thơng tin để đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Mục tiêu quan trọng hàng đầu chi phối trình giảng dạy GV để phát huy nội lực học sinh, tư tích cực – độc lập – sáng tạo qua trình học tập Nhiệm vụ đặt cho GV khó khăn, người GV phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển, kích thích lịng ham mê học tập, hiểu biết cho HS Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức HS hạn chế đặc biệt với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đa số GV chưa có phương pháp hợp lý, chưa bắt nhịp với phương pháp dạy học mới, truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Việc dạy học hướng tới phát triển lực người học cịn trọng quan tâm Trong năm gần với phát triển CNTT, ứng dụng CNTT xu hướng đại trình dạy học Nhằm giúp học sinh tham gia học tập cách tích cực, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội nắm vững kiến thức, gắn học với hành lý thuyết với thực tiễn Do việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực với ứng dụng CNTT dạy học cần thiết Hóa học với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm có tính cơng nghệ, kiến thức rộng với tính thực tiễn cao Những kiến thức thực tiễn gắn liền với đời sống hàng ngày dễ tạo hứng thú học tập, tìm tịi khám phá cho em Song thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận khả khám phá kiến thức HS hạn chế, khả tự học HS chưa tốt, cách học đa số HS thụ động phụ thuộc vào dạy lớp GV Xuất phát từ nhứng lí tơi thực đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp công nghệ thông tin dạy học chun đề “Hóa học việc phịng chống cháy, nổ” Hóa học 10 – THPT Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi PPDH Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng: Phương pháp dạy học khám phá kết hợp công nghệ thơng tin dạy học chun đề “Hóa học việc phịng chống cháy, nổ” Hóa học 10 – THPT Với mục đích phát huy lực giải vấn đề, lực tự học, tính chủ động sang tạo học tập tạo hứng thú học tập cho học sinh Ngoài ra, thực đề tài hội tốt giúp tác giả bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi PPDH theo hướng phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đề tài - Thiết kế hoạt động học tập chun đề ”Hóa học việc phịng chống cháy, nổ” theo mơ hình dạy học khám phá kết hợp với CNTT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị công tác - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến đồng nghiệp học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sủ dụng phương pháp DHKP kết hợp với CNTT dạy học chuyên đề “Hóa học việc phịng chống cháy, nổ” - Hóa học 10 - THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế hoạt động học tập qua chuyên đề “Hóa học việc phòng chống cháy, nổ” phương pháp DHKP kết hợp CNTT với mục đích tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 trường THPT nơi giảng dạy, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 đơn vị công tác năm học 2021 -2022 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm sở lí luận thực tiễn DHKP kết hợp CNTT theo hướng phát huy lực học cho HS - Về thực tiễn: + Thiết kế dạng hoạt động học tập theo hướng dạy học khám phá chuyên đề “Hóa học việc phịng chống cháy nổ”- Hóa học 10 – THPT + Ứng dụng số phần mềm thiết bị vào dạy học Hóa học + Thơng qua nội dung viết chúng tơi muốn đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp dạy mơn Hóa học nói chung đổi PPDH nhằm phát huy lực học, tìm tịi khám phá cho học sinh PHẦN II - NỘI DUNG Chương - Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Có thể nói phát ra, tìm ra” từ ngữ xuất với thời vua Hiero II, Archimedes reo lên “Eureca! Eureca! – tìm rồi” ơng phát cách kiểm tra xem vương niệm nhà vua có phải vàng ngun chất hay khơng (theo u cầu nhà vua) Bằng kinh nghiệm thân, khả tìm tịi sáng tạo ơng đưa nhân loại đến với phát kiến vĩ đại.Thế kỷ XII, A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực phán đốn, phát triển nhân cách… Hãy tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” J.J.Rousseau (thế kỉ XVIII) nhà cải cách giáo dục người Pháp, ông cho rằng: “Đối với phương pháp dạy học phải tìm hiểu đứa trẻ tơn trọng khả tự nhận thức Trẻ em phải tự khám phá kiến thức khêu gợi tính tị mị tự nhiên” Theo Jêrơme Bruner - nhà tâm lí học, giáo sư trường đại học Harvard, học q trình mang tính chủ quan Qua q trình đó, người học hình thành nên ý tưởng khái niệm dựa sở vốn kiến thức có sẵn Việc học tập khám phá xảy cá nhân phải sử dụng trình tư để phát ý nghĩa điều cho thân họ Để có điều này, người học phải kết hợp quan sát rút kết luận, thực so sánh, làm rõ ý nghĩa số liệu để tạo hiểu biết mà họ chưa biết trước Giáo viên cần cố gắng khuyến khích học sinh tự khám phá nguyên lý, giáo viên học sinh cần phải thực hoà nhập trình dạy học Dạy học khám phá cơng trình Goeffrey Petty Geofrey Petty cho rằng, có hai cách tiếp cận dạy học là: dạy học cách giải thích dạy học cách đặt câu hỏi Với dạy học cách đặt câu hỏi, giáo viên đặt câu hỏi giao tập yêu cầu học sinh phải tự tìm kiến thức mới- có hướng dẫn chuẩn bị đặc biệt Kiến thức giáo viên chỉnh sửa khẳng định lại Khám phá có hướng dẫn ví dụ cách tiếp cận Dạy học khám phá sử dụng người học có khả rút học từ kiến thức kinh nghiệm sẵn có 1.1.2 Ở Việt Nam Những năm gần ngành giáo dục tiến hành đổi chương trình giáo dục phổ thơng có đổi PPDH Có nhiều phương pháp dạy học tích cực nhà giáo dục nghiên cứu, áp dụng phương pháp DHKP hướng dạy học thu hút nhiều quan tâm Chúng Tơi tìm thơng tin qua internet có nhiều đề tài SKKN , luận văn thạc sĩ viết phương pháp DHKP như: : Sử dụng DHKP phát triển lực tư cho học sinh dạy học chương “Sự điện li”- hóa học 11 tác giả Tạ Thị Thu Thảo năm 2015 Vận dụng phương pháp DHKP vào dạy học mơn hóa học 10 trường THPT Nguyễn Văn Tăng tác giả Nguyễn Thị Hoa năm 2015 Năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Duyên - Trường Đại học sư phạm Hà Nội, với đề tài “Vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh học tế bào - sinh học 10”.Năm 2019, tác giả Nguyễn Thị Hạnh Thúy – “Vận dụng phương pháp DHKP dạy học phép biến hình lớp 11 THPT” Việc nghiên cứu sử dụng phương pháp DHKP dạy học Việt Nam phát triển từ sớm thật chưa trọng trọng nhiều Để đáp ứng với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cần đổi vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Vì việc vận dụng phương pháp DHKP dạy học để nâng cao chất lượng cần thiết, đặc biệt dạy học mơn Hóa học 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá Dạy học khám phá GV tổ chức cho HS học theo nhóm để tìm tịi phát hiện, khám phá tri thức mới, cách thức hành động nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học cho HS Qua đó, HS có kĩ thái độ học tập tích cực, chủ động 1.2.1.2 Bản chất dạy học khám phá Trong dạy học khám phá yêu cầu GV đầu tư nhiều để hướng dẫn hoạt động học tập HS Hoạt động GV bao gồm: định hướng phát triển tư duy, lựa chọn nội dung học tập đảm bảo tính vừa sức với HS; tổ chức HS làm việc nhóm; phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… GV đạo thành viên nhóm trao đổi, thảo luận tích cực Muốn thành cơng địi hỏi GV đầu tư cơng phu vào nội dung giảng Trong dạy học khám phá, HS tiếp thu tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thơng qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; GV kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho HS tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư lực tự học Đó nhân tố định phát triển thân người học 1.2.1.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học khám phá * Ưu điểm: - Phát huy tư tích cực độc lập sáng tạo học tập, nội lực HS - Giải thành cơng vấn đề động trí tuệ kích thích trực tiếp lịng ham mê học tập HS Ðó động lực q trình dạy học - Hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân sở hình thành phương pháp tự học Ðó động lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân sống - Giải vấn đề nhỏ vừa sức học sinh tổ chức thường xuyên trình học tập, phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giải vấn đề có nội dung khái quát rộng - Ðối thoại trò -trò, trò- thầy tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội * Nhược điểm: - HS thực hoạt động khám phá đòi hỏi nhiều thời gian nên dễ phá vỡ kế hoạch học - HS yếu dễ chán nản phải dựa vào HS khá, giỏi khơng có câu hỏi phân loại đối tượng học sinh phương pháp không đem lại hiệu tối đa 1.2.1.4 Đặc trưng dạy học khám phá - DHKP hướng tiếp cận dạy học giải vấn đề với đặc trưng bật sau: + DHKP giải vấn đề học tập nhỏ hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải vấn đề + DHKP có nhiều khả vận dụng vào nội dung Dạy học giải vấn đề áp dụng vào số có nội dung vấn đề lớn, có liên quan logic với nội dung kiến thức cũ + DHKP hình thành lực giải vấn đề tự học cho HS, chưa hoàn chỉnh khả tư logic nghiên cứu khoa học cấu trúc dạy học giải vấn đề + Tổ chức DHKP thường xuyên trình dạy học tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải vấn đề +DHKP sử dụng lồng ghép khâu giải vấn đề kiểu dạy học giải vấn đề 1.2.1.5 Các hình thức dạy học khám phá Các dạng hoạt động khám phá học tập là: - Trả lời câu hỏi - Điền từ, điền bảng, hoàn thành phiếu học tâp - Lập bảng, sơ đồ, đồ thị, - Thử nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết - Thảo luận, tranh cãi vấn đề nêu - Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp - Giải tập - Làm tập lớn, đề án, luận văn, luận án,… 1.2.1.6 Quy trình dạy học khám phá Chuẩn bị Bước 1: Xác định mục đích Bước 2: Xác định vấn đề cần khám phá Bước 3: Dự kiến thời gian Bước 4: Phân nhóm HS Số lượng HS nhóm tùy theo nội dung vấn đề, đảm bảo hợp tác tích cực thành viên nhóm Bước 5: Kết khám phá DHKP phải đạt mục đích hình thành tri thức khoa học cho HS, đạo GV Bước 6: Chuẩn bị phiếu học tập.Mỗi phiếu học tập giao cho HS vài nhiệm vụ cụ thể nhằm dẫn tới kiến thức mới, kĩ mới, rèn luyện thao tác tư Điều quan trọng phiếu học tập phải trở thành phương tiện hướng dẫn hoạt động khám phá Tổ chức học tập khám phá Bước 1: Xác định rõ vấn đề GV giúp HS xác định rõ vấn đề cần khám phá mục đích việc khám phá Bước 2: Nêu giả thuyết (ý kiến) Sau nắm rõ mục đích, vấn đề cần khám phá, HS làm việc cá nhân làm việc nhóm đề xuất giải pháp để giải vấn đề Bước 3: Thu thập liệu HS tìm kiếm liệu, thơng tin để chứng tỏ đề xuất đưa có tính khả thi Từ đó, HS bác bỏ đề xuất bất khả thi lựa chọn đề xuất hợp lí Bước 4: Đánh giá ý kiến HS trao đổi, tranh luận đề xuất đưa Bước 5: Khái quát hóa Dưới đạo GV, nhóm trình bày vấn đề phát Từ đó, GV lựa chọn phán đoán, kết luận để hình thành kiến thức 1.2.1.7 Những biểu học sinh có khả khám phá học tập - Có khả hiểu thơng tin - Biết cách lập kế hoạch trước bắt tay vào giải vấn đề mới, tình - Có kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa di chuyển chức năng, thái độ vào tình khác - Có khả huy động đắn kiến thức phương pháp cũ để giải vấn đề, bước đầu khám phá tình Có khả huy động kiến thức phương pháp nhiều cách khác - Có lực biến đổi vấn đề, toán để dễ dàng huy động kiến thức, phương pháp cơng cụ thích hợp để giải vấn đề - Chủ động, tích cực việc tiếp cận giải tình vấn đề mới, phức tạp - Có khả khám phá, phát triển phương pháp giải từ toán thành phương pháp giải nhiều toán khác 1.2.2 Sơ lược dạy học ứng dụng CNTT (IT) 1.2.2.1 Khái niệm Thuật ngữ “công nghệ thơng tin” (CNTT) giải thích “tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kĩ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin số”, thơng qua tín hiệu số Các cơng cụ kĩ thuật đại chủ yếu máy tính viễn thông nên ngày nay, nhiều người thường sử dụng thuật ngữ “CNTT truyền thông” (ICT) từ đồng nghĩa rộng cho CNTT (IT) Nhìn chung, nói đến CNTT dạy học, giáo dục, cần nói đến ba phương diện: (1) Kho liệu, học liệu số, phục vụ cho dạy học, giáo dục; (2) Các phương tiện, công cụ kĩ thuật đại máy tính, mạng truyền thơng, thiết bị cơng nghệ với đặc điểm chung cần nguồn điện để vận hành sử dụng dạy học, giáo dục; (3) Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác, sử dụng, ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.2.2.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học CNTT có vai trị quan trọng dạy học, giáo dục, phân tích số vai trò sau: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp ứng mục tiêu học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập dựa kích hoạt mối tương tác xã hội, khuyến khích tham gia nhà giáo dục chuyên gia, tạo dựng cộng đồng chia sẻ thông tin nguồn tài nguyên học tập dạy học, giáo dục có trách nhiệm CNTT hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy, làm sở quan trọng cho việc tổ chức q trình dạy học trong/ngồi lớp học cách tích cực, hiệu Cụ thể như, CNTT hỗ trợ người học thiết kế kế hoạch dạy triển khai phần mềm, khai thác phần mềm để tổ chức dạy học trị chơi, thực hành mơ phỏng, thực hành thi đua nâng cao hứng thú HS rèn luyện kĩ người học cách chủ động thơng qua cải tiến hình thức dạy học Như vậy, CNTT góp phần tạo mơi trường giáo dục đa dạng để người học phát triển hồn thiện thân thơng qua đa dạng hóa hình thức dạy học - Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS CNTT tạo điều kiện để người học khám phá tích cực chủ động nguồn tri thức, tương tác với người dạy qua thao tác để phát triển lực thân cách hiệu quả, không lực nhận thức, lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ mà lực CNTT phẩm chất có liên quan Nhờ CNTT với tính nó, người học tự học chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển thân Thơng qua đó, người học có điều kiện để khám phá mình, hồn thiện thân với tri thức, kĩ hạn chế cách thay đổi CNTT hỗ trợ HS phát triển, nâng cao lực thích ứng, với điều kiện đặc biệt thời gian, hoàn cảnh, để góp phần phát triển nhân cách HS Cụ thể, thúc đẩy lực ứng dụng người học, lực ứng dụng thực hành bối cảnh xã hội phát triển với yêu cầu cách mạng công nghệ 4.0 với đổi thay cơng nghệ, máy móc tự động hóa CNTT hỗ trợ người học học lúc, nơi, cụ thể học qua eLearning hay học theo phương thức lớp học đảo ngược Ngoài ra, CNTT giúp người học chủ động thời gian đảm bảo việc học tập liên tục điều kiện khó khăn, bất thường - Hỗ trợ GV thực dạy học, giáo dục phát triển PC, NL, HS cách thuận lợi hiệu Có thể tóm tắt vai trị hỗ trợ GV thực dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS qua hình Cụ thể, CNTT hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy, làm sở quan trọng cho việc tổ chức q trình dạy học trong/ngồi lớp học cách tích cực, hiệu Cụ thể như, CNTT hỗ trợ người học thiết kế kế hoạch dạy triển khai phần mềm, khai thác phần mềm để tổ chức dạy học trò chơi, thực hành mô phỏng, thực hành thi đua nâng cao hứng thú HS rèn luyện kĩ người học cách chủ động dựa học liệu tìm kiếm CNTT tạo điều kiện để GV đánh giá kết học tập giáo dục; tổ chức kiểm tra đánh giá cách ứng dụng CNTT từ khâu chuẩn bị, thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá CNTT cịn chủ động tổ chức kiểm tra đánh giá dựa liệu nội dung kiểm tra đánh giá xây dựng, tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá tảng CNTT với tính vượt trội để đảm bảo yêu cầu tính khách quan, cơng bằng… kì đánh giá CNTT cịn theo dõi tiến bộ, phát triển người học cách hiệu thông qua liệu, minh chứng sở đề xuất tác động dạy học, giáo dục phù hợp Đơn cử phần mềm hỗ trợ việc xây dựng kiểm tra, lưu trữ kết học tập rèn luyện người học; ghi nhận so sánh diễn tiến học tập, tiến người học - Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng GV Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp trước sau trở thành người GV thức; kết nối với sở đào tạo, trường đại học sư phạm cộng đồng GV dài lâu hiệu Hỗ trợ góp phần cải thiện kĩ dạy học, quản lí lớp học, cải tiến đổi việc dạy học, giáo dục GV hỗ trợ thường xuyên liên tục với hình thức khác Giúp GV sử dụng hiệu nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công cụ phần mềm cách hiệu hoạt động dạy học, giáo dục theo định hướng mới, kĩ từ phát triển lực nghề nghiệp thơng qua việc tự bồi dưỡng tự giáo dục hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp Giáo dục dạy học không ngừng phát triển đồng hành với phát triển khoa học; thế, CNTT với khả cung cấp nguồn học liệu, tri thức đại phương pháp, kĩ thuật dạy học, cập nhật hướng dẫn có liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục ngành để thực nhiệm vụ nghề nghiệp cách hiệu 1.2.2.3 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công nghệ thông tin Việc ứng dụng CNTT dạy học, giáo dục tuân thủ yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học Để ứng dụng CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục điều thiết yếu đảm bảo định hướng ứng dụng theo yêu cầu phù hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá với đặc trưng CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ định hướng ứng dụng dạy học, giáo dục Ứng dụng CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ phải nghiên cứu, dựa quan điểm, lí thuyết khoa học, phù hợp với mơ hình cụ thể Việc ứng dụng phải bước đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hiệu sử dụng CNTT, 10 Từ kết kiểm tra đánh giá thực nghiệm, rút số nhận xét mang tính định lượng để kiểm định kết đề tài sau: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN (8.75) cao điểm trung bình cộng HS lớp ĐC (6,74) - Tỉ lệ điểm giỏi (< 9) từ (8 – 9) HS lớp TN chiếm tỉ lệ cao 70% cao so với lớp ĐC (40%) - Tỉ lệ điểm ( > 6.5) HS lớp TN (21,6%) thấp hơn so với lớp ĐC (37.5%) - Tỉ lệ điểm trung bình, điểm yếu HS lớp TN khơng có với lớp ĐC (12,5%) * Nhận xét chung Qua phân tích kết TN chúng tơi thấy: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN ln cao điểm trung bình cộng lớp ĐC - Tỉ lệ điểm giỏi HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Tỉ lệ điểm trung bình điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC Từ kết cho thấy, việc sử dụng phương pháp DHKP kết hợp với ứng dụng CNTT mà tơi thực q trình dạy học thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập HS 3.2.3.2 Kết đánh giá định tính Qua q trình giảng dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT nơi giảng dạy- tỉnh Nghệ An kết hợp trình theo dõi học nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp dạy học khám phá kết hợp với CNTT đa số HS tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực, có em học sinh lớp truyền thống tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến tạo cho khơng khí lớp học sôi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững chắc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bên cạnh em cịn rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe tích cực; kỹ hợp tác; kỹ quản lý thời gian; kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin; kỹ giải vấn đề Đối với lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, không tỏ hứng thú q trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả giải vấn đề, khả quan sát kiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em hạn chế Cảm nhận em Nguyễn Thi Kiều Phương (lớp10A1) sau học: “Em thích chun đề này, sở trường em Chính em người xung phong làm nhóm trưởng, tập hợp ý kiến bạn, đánh máy, tạo bài, chuyển 48 ảnh, videotrên phần mềm canva chuyên đề em thấy dễ hiểu với gợi ý tự học cô giáo” Em Nguyễn Thị Vân Khánh (lớp trưởng lớp 10A7) cho biết: "Chỉ cần máy điện thoại máy tính có kết nối Internet, em xem video học giảng E-learning mà cô cung cấp lúc nơi Điều thuận lợi tiếp cận phương pháp DH học sinh xem lại nhiều lần giảng hiểu thơi Em thích phần tạo đưa lên trang padlet Qua trang em xem tham khảo nội dung bạn khác từ có thắc mắc hay rút kinh nghiệm cho thân Qua đó, chúng em đánh kết tự học bạn mình” Cơ Trần Thu Đơng (GVG cấp tỉnh - Đô lương 2) dự nhận xét: “Trong trình giảng dạy GV đổi mới, sáng tạo cách thiết kế, tổ chức hoạt độnghọc tập, kết hợp hài hòa hiệu phương pháp dạy học tích cực(DHKP) với CNTT, hình thành cho em lòng say mê học hỏi, lực tự chủ, tư sáng tạo, ý thức tự giác học tập, phát triển kiến thức trước học” 3.3 Kết luận thực nghiệm Thực tiễn việc kết hợp phương pháp DHKP với ứng dụng CNTT dạy học cho HS mang lại hiệu tốt, có tác dụng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh học tập cụ thể: -Tinh thần học tập học sinh lớp TN sôi trước hoạt động khám phá nêu Đa số em lôi vào nội dung học, chủ động thực hoạt động học tập giáo viên đưa - Các hoạt động học tập vận dụng dạy học khám phá kích thích khả tìm tịi, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu học sinh Học sinh không tiếp thu kiến thức mà cịn có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát vận dụng kiến thức cách linh hoạt hợp lý - Trong trình học tập, học sinh phải tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo thiết bị học tập khác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, qua giúp em phát triển số kĩ như: hoạt động nhóm, tư thực nghiệm, kĩ thực hành, lực tự học, tự tìm tịi, khám phá, CNTT… Dạy học khám phá kết hợp với CNTT dạy học không giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy mà cịn tăng hứng thú, niềm u thích HS với mơn Hóa học Với quy trình cấu trúc kế hoạch dạy học đề xuất nghiên cứu, GV vận dụng linh hoạt vào thiết kế học, chủ đề khác mơn Hóa Nâng cao hiệu GD nhà trường phổ thông, hướng tới thực tốt mục tiêu GD đề ra, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tuy nhiên, để phương pháp dạy học phát huy hiệu GV cần phải xây dựng nguồn tài liệu học tập phong phú, đa dạng nhằm kích thích động tự học HS; sử dụng quy trình dạy học hợp lí, linh hoạt; lưu ý điều kiện sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh có kết nối internet HS để trình học tập đạt hiệu tối ưu 49 PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân nhiên phải đảm bảo yêu cầu ngành giáo dục Đề tài góp phần hồn thiện thêm sở lý luận việc vận dụng DHKP vào dạy học hóa học nói chung chuyên đề “Hóa học việc phịng chống cháy nổ” – hóa học 10 nói riêng làm tiền đề để áp dụng dạy học khám phá vào dạy học môn hóa học Thơng qua phần mềm: Quizzi; azota, Padlet, shub classroom, trang tính rèn luyện cho trị nhiều lực; kỹ sử sụng CNTT đáp ứng yêu cầu thời đại công nghệ 4.0 nhằm nâng cao hiệu dạy học Thực nghiệm sư phạm số lớp 10, bước đầu cho thấy tính khả thi vận dụng dạy học khám phá kết hợp CNTT vào dạy học thể số định lượng đặc biệt số điểm định tính phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, lực tìm tịi, khám phá, tự học, học sinh Đối với mơn hóa học, kiến thức hình thành từ tư thực nghiệm, nên việc dạy học khám phá, qua khám phá góp phần rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo, tìm tòi lực tự học, tự giải vấn đề Kiến nghị - Cần nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vận dụng dạy học khám phá dạy học hóa học cho HS khối lớp khác - Hồn thiện nghiên cứu để quy trình thiết kế học vận dụng DHKP vào tất môn học khác - Nhà trường cần trọng đầu tư thiết bị, tư liệu, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện cho GV thực hoạt động dạy học tốt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành đề tài Rất mong góp ý, chia sẻ quý thầy cô, đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hữu ích 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể) Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phượng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực số phương pháp với kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Cao Cự Giác (Tổng chủ biên), Sách chuyên đề học tập Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo) NXB Giáo dục Việt nam, 2022 https://taphuan.csdl.edu.vn/user/login Mô đun 2; 3; Các trang mạng hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Website công cụ tìm kiến google 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thiết kế kế hoạch dạy học “ Hóa học phản ứng cháy nổ” I MỤC TIÊU Năng lực chung – Tự chủ tự học: Tìm hiểu cách tính rH o số phản ứng cháy, nổ – Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích nguyên tắc chữa cháy; Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo – Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề học sống để hồn thành nhiệm vụ học tập Năng lực hố học Nhận thức hố học: – Tính  H số phản ứng cháy, nổ để dự đoán mức độ mãnh liệt phản ứng cháy, nổ; o r – Tính thay đổi tốc độ phản ứng cháy, “tốc độ phản ứng hô hấp” theo giả định phụ thuộc vào nồng độ O2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học: – Nêu nguyên tắc chữa cháy dựa vào yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ học: – Giải thích lại hay dùng nước, CO2 để chữa cháy – Vì số trường hợp không dùng nước để chữa cháy mà lại phải dùng cát, CO2,… – Đám cháy có mặt kim loại hoạt động mạnh khơng sử dụng nước, CO2, cát (thành phần SiO2), bọt chữa cháy (hỗn hợp khơng khí, nước chất hoạt động bề mặt để dập tắt đám cháy Phẩm chất – Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; – Hình thành thói quen tư duy, vận dụng kiến thức học với thực tiễn sống; – Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 52 Chuẩn bị giáo viên: + Máy vi tính, smartphone, máy chiếu/tivi, mạng internet + Phần mềm MS PowerPoint, padlet + Trang paddlet: https://padlet.com/thanhhoainguyen2006/ixu8b2cz763xczk9 + Ứng dụng: Google Forms, Quizizz, Youtube, Shub classroom, azota + Thiết bị dạy học khác: SGK; Phiếu học tập - Học liệu + Học liệu số:Video youtube: https://youtu.be/eno-a8zKVsQ https://youtu.be/9HUAYhStD6c + Học liệu khác: tài liệu đọc thêm Chuẩn bị học sinh: - Điện thoại/máy tính có kết nối Wifi 4G III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ôn định Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: -Giới thiệu hóa học phản ứng cháy, nổ tạo tình có vấn đề tạo hứng thú HS tìm hiểu phản ứng cháy, nổ -Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv cho hs xem video phản ứng cháy nổ HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi GV giải thích https://youtu.be/9HUAYhStD6c 53 – Hình ảnh phản ứng hơ hấp, phản ứng cháy, nổ số đám cháy quen thuộc (1) (2) (3) (4) (5) (6) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV thống kê HS trả lời nhiều Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: – Tính  r H o số phản ứng cháy, nổ để dự đoán mức độ mãnh liệt phản ứng cháy, nổ; – Tính thay đổi tốc độ phản ứng cháy, “tốc độ phản ứng hô hấp” theo giả định phụ thuộc vào nồng độ O2 – Trình bày nguyên tắc dập tắt đám cháy b) Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành nhóm ( nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí cho nhóm mình), nhóm thực nhiệm vụ học tập 54 - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Messenger nhóm lớp (thảo luận nhóm trước tuần) HS thực nhà, nộp cho GV padlet vào thời điểm trước buổi học ngày Sau nhóm vào xem sản phẩm nhóm 2,3 xoay vòng để đưa câu hỏi thắc mắc https://padlet.com/thanhhoainguyen2006/x9emu7p8snt5w3v2 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc nội dung – sách chuyên đề học tập hóa học Nhóm Xem video https://youtu.be/qpSaLUFEcMA Cho bảng giá trị nhiệt tạo thành chất (bảng 7.1 SCĐ Tr.45) Chất rH o 298 C2H5OH(l) O2(g) CO2(g) H2O(g) –277,63 –393,50 –241,826 (kJ/mol) Cho bảng giá trị lượng liên kết (Eb) số liên kết cộng hóa trị (bảng 7.2 SCĐ Tr.45) Liên kết C–H C–C O=O C=O O–H Eb (kJ/mol) 413 347 498 745 467 Hồn thành câu hỏi? Câu Tính biến thiên enthalpy phản ứng đốt cháy mol ethanol, mol khí gas; phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Cho biết: – Phản ứng đốt cháy ethanol: C2H5OH(l) + 3O2(g)   2CO2(g) + 3H2O(g)  H t o r ( eth a n o l ) – Phản ứng đốt cháy khí gas chứa propane (40%) butane (60%) C3H8(g) + 5O2(g) C4H10(g) + 13   O2(g) t 3CO2(g) + 4H2O(g)   t  r H 298 ( propane ) 4CO2(g) + 5H2O(g) o  r H ( b u ta n e ) o Câu Tính biên thiên enthalpy phản ứng đốt cháy mol octane (C8H18, chất có xăng) mol methane (thành phần khí thiên nhiên) Câu 3.Từ giá trị tính câu em hãy: 55 + Phản ứng đốt cháy mol ethanol; mol khí gas phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? + Từ giá trị enthalpy phản ứng đốt cháy mol ethanol; mol khí gas, em so sánh mức độ mãnh liệt phản ứng đốt cháy ethanol khí gas + Từ giá trị enthalpy phản ứng đốt cháy mol octane; mol methane, em so sánh mức độ mãnh liệt phản ứng đốt cháy ethanol khí gas Câu a Dấu  H có ý nghĩa gì? - Cách tính giá trị enthanpy phản ứng đốt cháy mol chất dựa vào nhiệt tạo thành chất phản ứng; dựa vào lượng liên kết ý nghĩa giá trị enthanpy o r 298 Nhóm Xem video https://youtu.be/qpSaLUFEcMA https://youtu.be/9HUAYhStD6c Sau xem video hoàn thành câu hỏi sau Câu Ở điều kiện thường (298 K), oxygen chiếm khoảng 20,9% theo thể tích khơng khí, tương đương với áp suất 0,209 atm Tính nồng độ mol/L oxygen khơng khí Câu Khi thể tích oxygen giảm cịn 15% thể tích khơng khí nồng độ mol/L oxygen bao nhiêu? Câu Hãy cho biết tốc độ phản ứng cháy than đá tăng hay giảm lần thành phần phần trăm theo thể tích oxygen khơng khí giảm từ 20,9% xuống 15% Sau nhóm hồn thành phần trình bày, GV hướng dẫn HS rút kết luận – Tính nồng độ mol/L oxygen khơng khí – Sự thay đổi tốc độ phản ứng cháy theo giả định phụ thuộc vào nồng độ oxygen Câu Tốc độ phản ứng cháy phụ thuộc nồng độ oxygen Khi nồng độ oxygen giảm tốc độ phản ứng cháy thay đổi nào? Nhóm https://youtu.be/qpSaLUFEcMA Sau xem video hoàn thành câu hỏi Câu Giả sử phịng có thành phần phần trăm theo thể tích oxygen khơng khí 17% Tốc độ "phản ứng hơ hấp" người phịng tăng 56 hay giảm lần so với phịng? Biết oxygen chiếm khoảng 20,9% theo thể tích khơng khí Câu Tốc độ phản ứng hơ hấp phụ thuộc nồng độ oxygen Khi nồng độ oxygen tăng tốc độ “phản ứng hơ hấp” thay đổi nào? Câu Khơng khí đỉnh núi cao lỗng Điều gây ảnh hưởng xấu đến người leo núi Vì vậy, nhà leo núi ln trang bị bình dưỡng khí họ leo lên đỉnh núi cao Giả sử không khí đỉnh núi có 16% oxygen theo thể tích Tốc độ “phản ứng hơ hấp” tăng hay giảm lần so với nơi mà khơng khí có 20,9% oxygen theo thể tích? Nhóm Xem video https://youtu.be/qpSaLUFEcMA https://youtu.be/eno-a8zKVsQ Sau xem video hoàn thành câu hỏi Câu Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cháy Từ nêu nguyên tắc chữa cháy? Câu Hãy cho ví dụ số chất cháy thuộc loại đám cháy Bảng 7.3.(SCD) Câu Vì số trường hợp không dùng nước để chữa cháy (cháy xăng, dầu, )? Câu Hây kể tên số chất sử dụng để dập tắt đám cháy xảy hoả hoạn a) xưởng gỗ b) trạm xăng, dầu Câu Trong đám cháy xăng, dầu, người ta dùng chăn thấm ướt cát để dập tắt đám cháy Giải thích làm Câu 6: Giải thích đám cháy có mặt kim loại hoạt động kim loiaj kiềm, kiềm thổ nhôm…không sử dụng nước, CO2 cát, bọt chữa cháy để dập tắt đám cháy? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm + HS vào Link padlet xem kết sản phẩm nhóm, nhận xét, đánh giá + GV theo dõi trợ giúp học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm nộp sản phẩm nhóm lên Link padlet 57 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: - Tái vận dụng kiến thức học phản ứng cháy nổ - Nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường b) Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập Tốc độ phản ứng cháy phụ thuộc nồng độ oxygen Khi nồng độ oxygen giảm tốc độ phản ứng cháy thay đổi nào? Tốc độ phản ứng hô hấp phụ thuộc nồng độ oxygen Khi nồng độ oxygen tăng tốc độ “phản ứng hô hấp” thay đổi nào? Không khí đỉnh núi cao lỗng Điều gây ảnh hưởng xấu đến người leo núi Vì vậy, nhà leo núi ln trang bị bình dưỡng khí họ leo lên đỉnh núi cao Giả sử khơng khí đỉnh núi có 16% oxygen theo thể tích Tốc độ “phản ứng hơ hấp” tăng hay giảm lần so với nơi mà khơng khí có 20,9% oxygen theo thể tích? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs thực nhiệm vụ - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận - GV tổng hợp kết HS Bước Kết luận, nhận định: - GV tổng kết, nhận xét đánh giá hoạt động học HS trao phần thưởng cho nhosmd đạt điểm cao Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học phản ứng cháy nổ để giải thích ứng dụng thực tiễn + Phát triển phẩm chất chăm b) Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu học sinh hoàn thành tập 58 Quan sát phản ứng hình (a): Than củi cháy hình (b): Pháo hoa nổ bầu trời, cho biết tốc độ phản ứng lớn hơn? Hình ảnh ghi lại đám cháy xảy kho chứa dầu Theo em, dùng nước để dập tắt đám cháy hay không? Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hs tiến hành giải nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận - GV tổng hợp kết HS, chọn làm tiêu biểu để chữa - HS thảo luận, nêu ý kiến Bước Kết luận, nhận định: - GV tổng kết, nhận xét đánh giá hoạt động học HS PHỤ LỤC Bài tập khảo sát chuyên đề Câu 1: Đâu dấu hiệu đặc trưng cho phản ứng cháy? A Có phản ứng hố học xảy C Có tỏa nhệt B Có phát sáng D Có tăng thể tích đột ngột Câu 2: Dấu hiệu để phát đám cháy sớm A Ngửi thấy mùi khét B Có khới màu đen xám C Ngọn lửa lớn, tiếng nổ lớn D Cả đáp án 59 Câu 3: Để xử lý đám cháy loại D đám cháy kim loại Magnesium ta dùng: A Nước B Khí carbon ddioxxit C Dùng bột khơ D Bọt chữa cháy Câu 4: Khí X loại khí độc người, nồng độ 1,28% khí X, người bất tỉnh sai 2-3 nhịp thở, tử vong sau 2-3 phút Khí X là: A HCl B CO C H2O D CO2 Câu 5: Cho phản ứng hóa học: C4H8 + 6O2 → 4CO2 Mg → + 2HCl + 2H2O (1) MgCl2 + H2 (2) Nhận định sau A (1) phản ứng cháy, (2) phản ứng cháy B (1) phản ứng cháy, (2) phản ứng cháy C Cả (1) (2) phản ứng cháy D Cả (1) (2) phản ứng cháy Câu 6: Chất lỏng có điểm chớp cháy thuộc khoảng giá trị gọi chất lỏng dễ cháy A Lớn 38,80c B Nhỏ 37,80c C Lớn 37,80c D Nhỏ 38,80c Câu 7: Dùng khơng khí thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ, áp suất B Diện tích tiếp túc C nồng độ D Chất xúc tác Câu 8: Ở điều kiện thường (298 K), oxygen chiếm 28,4% theo thể tích khơng khí, tương đương với áp suất 0,284 atm Nồng độ mol oxygen khơng khí A 1,16 mol/l B 1,16 10-2 mol/l C 0,116mol/l D 1,16 10-3 mol/l Câu 9: Nhiệt độ tự bốc cháy A nhiệt độ cao mà đó, chất cháy tự cháy mà khơng cân tiếp xúc với nguồn nhiệt điều kiệu áp suất khí B nhiệt độ thấp mà đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt điều kiện áp suất khí C nhiệt độ thấp mà đó, chất cháy tự cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt điều kiện áp suất khí 60 D nhiệt độ cao mà đó, chất cháy tự cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt điều kiện áp suất khí Câu 10: Điểm chớp cháy A nhiệt độ thấp áp suất khí mà hợp chất hữu vật liệu dễ bay tạo thành lượng đủ để bốc cháy khơng khí gặp nguồn lửa B nhiệt độ cao áp suất khí mà hợp chất hữu vật liệu dễ bay tạo thành lượng đủ để bốc cháy khơng khí gặp nguồn lửa C nhiệt độ thấp áp suất khí mà chất hữu vật liệu dễ bay tạo thành lượng đủ để bốc cháy khơng khí D nhiệt độ cao áp suất khí mà hợp chất hữu vật liệu dễ bay tạo thành lượng đủ để bốc cháy khơng khí Câu 11: Trong phản ứng quan trọng hô hấp phản ứng Hb với O2 phổi: Hb + O2 → HbO (1) Tốc độ phản ứng xác định thực nghiệm sau: V = kCHbCO2 (2) Hãy cho biết tốc độ phản ứng (1) thay đổi hàm lượng O2 khơng khí giảm từ 21% xuống 16% (theo thể tích)? (giả sử yếu tố khác không thay đổi: A Giảm 1,31 lần B Tăng 1,31 lần C Giảm 0,76 lần D Tăng 0,76 lần Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Trong vụ nổ vật lý khơng xảy phản ứng hóa học B Nổ bom mìn, thuốc nổ dạng nổ vật lý C Nổ vật lý xảy thường áp suất cao D Nổ hóa học bắt nguồn từ phản ứng hóa học PHỤ LỤC 3: Bảng đánh giá điểm mức độ hoạt động học sinh Bảng 3.1: Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động tinh thần trách nhiệm HS Nội dung quan sát Mức độ Tích cực 1.1 Tích cực, tự giác tham gia hoạt động (>3,5 – 5,0 điểm) tham gia hoạt 1.2 Có tham gia hoạt động, cần nhắc nhở (>2,5 – 3,5 động (5 điểm) điểm) 61 1.3 Chưa tích cực nhắc nhở nhiều (0 – 2,5 điểm) 2.1 Làm tốt nhiệm vụ nhắc nhở bạn hoàn thành (>3,5 – 5,0 điểm) Tinh thần trách nhiệm (5 2.2 Làm tốt nhiệm vụ (>2,5 – 3,5 điểm) điểm) 2.3 Chưa làm tốt nhiệm vụ (0 – 2,5 điểm) Bảng 3.2: Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm Tự đánh Đánh giá giá chéo GV đánh giá Phong cách tự tin, lưu loát, 3.0 Thuyết trình Thuyết trình rõ ràng, trọng tâm, 3.5 thu hút người nghe Trả lời tốt câu hỏi thảo luận 3.5 62

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w