1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “trao đổi chất qua màng tế bào” sinh học 10 thpt, nhằm phát huy năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh

50 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) - xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi phương pháp dạy học cho vấn đề chiến lược, có tính đột phá cho việc thực chương trình Một phương pháp dạy học phát huy lực tự học, đặc biệt lực thực hành, thí nghiệm người học để đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT nâng cao chất lượng giáo dục phương pháp “Bàn tay nặn bột” "Bàn tay nặn bột"(BTNB) phương pháp dạy học tích cực dựa sở tìm tịi- nghiên cứu, phát huy cao tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh, vừa sâu vào phát triển tư duy, vừa đảm bảo nội dung thực nghiệm Phương pháp bàn tay nặn bột hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu để người học tìm câu trả lời cho vấn đề sống Học sinh tự đưa giả thuyết khoa học, tự bố trí thí nghiệm, thực hành thí nghiệm,… Như biết Sinh học môn khoa học thực nghiệm, với hầu hết kiến thức, khái niệm, trình,…đều bắt nguồn từ thực tiễn Vì vậy, thí nghiệm có vai trị quan trọng việc kết nối kiến thức lý thuyết với thực tiễn Qua giúp học sinh hình thành, phát triển lực quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, thực hành Sinh học 10 theo chương trình GDPT 2018 tập trung nghiên cứu sinh học tế bào, vi sinh vật virut Đây kiến thức mới, kích thích hứng thú, sáng tạo học sinh; sau chương có thực hành giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống đồng thời phát huy lực thực hành, thí nghiệm, tìm tịi, sáng tạo người học Song thực tế dạy học cho thấy kỹ thực hành học sinh cịn hạn chế, đơi lúc khơng đem lại hiệu Mặt khác nhiều giáo viên ngại vào phịng thực hành, ngại làm thí nghiệm Việc dạy học hướng tới phát triển lực cho học sinh chưa trọng, lực thực hành, thí nghiệm Từ lý trên, chúng tơi thực đề tài: “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT, nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh - Ngồi thơng qua đề tài giúp thân đồng nghiệp đổi PPDH, nâng cao lực dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ cở lý luận thực tiễn đề tài - Tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh môn Sinh học trường THPT địa bàn công tác - Xây dựng nguyên tắc quy trình vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học - Đề xuất phương pháp thiết kế hoạt động vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 - Vận dụng phương pháp BTNB để tổ chức dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp BTNB dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu dạy học vận dụng phương pháp BTNB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp BTNB để tổ chức dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho HS 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc sử dụng phương pháp BTNB giáo viên Sinh học học sinh khối 10 trường THPT địa bàn huyện Đô Lương - Thời gian nghiên cứu: áp dụng cho học sinh khối 10 trường THPT địa bàn công tác năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp làm việc phòng thí nghiệm; Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thơng kê tốn học Điểm đề tài - Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp BTNB hoạt động học tập phát triển lực thực hành, thí nghiệm cho HS - Đề tài góp phần đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học Sinh học trường THPT - Xây dựng quy trình vận dụng, đề xuất phương pháp thiết kế hoạt động vận dụng phương pháp BTNB dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 - Đề số giải pháp nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học môn Sinh học 10 theo chương trình GDPT 2018 - Thơng qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn Sinh học đổi PPDH để đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Giáo sư Georges Charpak (1924-2010)-Viện hàn lâm khoa học Pháp, người khai sinh phương pháp BTNB Năm 1995, ông dẫn đoàn gồm nhà khoa học đại diện Bộ Giáo dục quốc gia Pháp đến khu phố nghèo Chicago nước Mỹ, nơi có phương pháp dạy học khoa học dựa việc thực hành, thí nghiệm thử nghiệm Tháng 4/1996, hội thảo nghiên cứu tổ chức Poitiers(miền Trung nước Pháp), kế hoạch hành động giới thiệu triển khai Tháng 9/1996, thử nghiệm tiến hành Bộ Giáo dục quốc gia Pháp với thi tỉnh thu hút nhiều giáo viên trường học tham gia Ngay đời, phương pháp BTNB tiếp nhận truyền bá rộng rãi Nhiều quốc gia giới hợp tác với Viện Hàn lâm khoa học Pháp việc phát triển phương pháp như: Brazil, Bỉ, Afghanisstan, Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy Sỹ, Đức… Tháng 7/2004, trường hè Quốc tế BTNB với chủ đề “Bàn tay nặn bột giới: trao đổi, chia sẻ, đào tạo” tổ chức Erice – Ý dành cho chuyên gia Pháp nước Hội đồng khoa học Quốc tế (International Council for Science – ICS) Hội Viện Hàn lâm Quốc tế (International Academy Panel – IAP) phối hợp tài trợ để thành lập cổng thông tin điện tử giáo dục khoa học, nội dung phương pháp BTNB đưa vào Nhiều dự án theo vùng lãnh thổ, châu lục hình thành để giúp đỡ, hỗ trợ cho việc phát triển phương pháp BTNB quốc gia Tính đến năm 2009, có khoảng 30 nước tham gia trực tiếp vào chương trình BTNB 1.1.2 Ở Việt Nam Phương pháp dạy học BTNB đưa vào Việt Nam cố gắng nỗ lực to lớn Hội Gặp gỡ Việt Nam Hội Gặp gỡ Việt Nam thành lập vào năm 1993 theo luật Hội đoàn 1901 Cộng hòa Pháp Giáo sư Jean Trần Thanh Vân-Việt kiều Pháp làm Chủ tịch Hội tập hợp nhà khoa học Pháp với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực khoa học, giáo dục; tổ chức hội thảo khoa học, trường học Vật lý; trao học bổng khuyến học, khuyến tài cho học sinh sinh viên Việt Nam Phương pháp BTNB giới thiệu Việt Nam với thời điểm mà phương pháp đời bắt đầu thử nghiệm áp dụng dạy học Pháp Đã có nhiều đợt tập huấn BTNB giáo dục vầ đào tạo phối hợp với Sở GD ĐT cuả địa phương như: Hà Nội (2004,2005), Thành phố HCM (2008), Đà Nẵng (2009), năm 2010 tổ chức Trường Hermann Gmeiner, Vinh, Sở GD – ĐT Nghệ An với 96 người tham gia Tháng 11/2011, Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành đề án triển khai phương pháp BTNB trường phổ thông giai đoạn 2011 - 2015 Đến năm học 2013 - 2014, phương pháp “Bàn tay nặn bột” triển khai rộng rãi cấp học Tiểu học Trung học sở 63 tỉnh, thành nước, áp dụng với mơn khoa học tự nhiên: Hóa học, Vật lí, Sinh học… Đây phương pháp dạy học đại, có nhiều ưu điểm việc kích thích tính tị mị, ham muốn khám phá, say mê khoa học học sinh 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Phương pháp bàn tay nặn bột 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp BTBN "Bàn tay nặn bột" chiến lược giáo dục khoa học, Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sở khoa học tìm tịi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng yêu cầu dạy học Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tịi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên 1.2.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp BTNB Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm vững - Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB: Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu học sinh đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức - Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB: Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp đối tượng học sinh vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ, độ tuổi học sinh điều kiện địa phương - Cách thức học tập học sinh: Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tị mị tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu 1.2.1.3 Những nguyên tắc phương pháp BTNB - Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Trong q trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên - Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn - Cần lượng tối thiểu tiết/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập - Bắt buộc học sinh phải có thực hành em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em - Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói học sinh 1.2.1.4 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát sử dụng để: Giải vấn đề; Miêu tả vật, tượng; Xác định đối tượng; Kết luận - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp: Một thí nghiệm u cầu học sinh trình bày nên đảm bảo phần chính: Vật liệu thí nghiệm; Bố trí thí nghiệm; Kết thu được; Kết luận - Phương pháp làm mơ hình: Để làm mơ hình cần có: Vật liệu làm mơ hình; Cách tiến hành; Kết thu được; Kết luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.2.1.5 Quy trình dạy học theo phương pháp BTNB: Theo bước cụ thể sau đây: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Hình thành quan niệm ban đầu từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu số hàng chục quan niệm học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa quan niệm ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Đây bước khó khăn GV cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu hàng chục biểu tượng HS cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận HS nhằm giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Sau chọn lọc biểu tượng ban đầu HS để ghi chép (đối với mô tả lời) gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh điểm giống (đồng thuận ý kiến) khác (không trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác GV giúp HS đề xuất câu hỏi Sau giúp HS so sánh gợi ý để HS phân nhóm ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi nghi vấn Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Sau học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh khơng đưa phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên gợi ý đề xuất cụ thể phương án Lưu ý phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành thí nghiệm vật thật cho làm mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học 1.2.1.6 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB - Đánh giá học sinh qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học - Đánh giá học sinh q trình làm thí nghiệm, thực hành - Đánh giá học sinh thông qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm, thực hành 1.2.2 Lý thuyết lực thực hành thí nghiệm 1.2.2.1 Khái niệm thực hành, thí nghiệm - Thực hành - thí nghiệm tự tiến hành làm thí nghiệm, trực tiếp quan sát thí nghiệm, học sinh hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua thí nghiệm học sinh xác định chất tượng quan sát - Vai trị thực hành thí nghiệm: TN, TH sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học; TN, TH sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải vấn đề (hình thành kiến thức, kĩ ), củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo HS; TN, TH góp phần vào việc phát triển toàn diện HS; TN, TH phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS; TN, TH phương tiện kích thích hứng thú học tập HS Chính nhờ thí nghiệm thơng qua thí nghiệm mà học sinh tự tay tiến hành thí nghiệm, em thực thao tác thí nghiệm cách thục, khơi dậy em say sưa, tò mò để khám phá điều mới, điều bí ẩn từ thí nghiệm cao hình thành nên ý tưởng cho thí nghiệm Đó tác động bản, giúp cho trình hoạt động nhận thức học sinh tích cực 1.2.2.2 Năng lực thực hành, thí nghiệm * Khái niệm: Năng lực thực hành, thí nghiệm hiểu khả vận dụng kiến thức, kĩ thực nghiệm, với thái độ tích cực để giải vấn đề đặt thực tiễn Đó khả lý giải tượng, thực thành công thí nghiệm hay thực hành, khả chế tạo mơ hình để phục vụ sống * Hệ thống NL thực hành, thí nghiệm học sinh: - NL lập kế hoạch TN, TH + Đây bước trình làm TN, TH định tới thành công TN, TH Xây dựng kế hoạch tốt tạo điều kiện thuận lợi để HS tiến hành hướng, phương pháp, thu đủ kết hoàn thành thời gian quy định + NL lập kế hoạch TN gồm: NL xác định vấn đề, mục đích TN, TH; NL đề xuất phương án TN, TH lựa chọn phương án TN, TH; NL xây dựng tiến trình làm TN, TH; NL lập bảng biểu, đồ thị - NL tìm hiểu dụng cụ TN, TH: + TN, TH tiến hành với kết hợp nhiều dụng cụ khác Mỗi dụng cụ có cơng dụng nguyên tắc hoạt động riêng Do đó, trước tiến hành TN, TH HS cần có KN tìm hiểu kĩ dụng cụ liên quan để sử dụng cách, tránh làm hư hỏng đảm bảo an tồn làm TN, TH + NL tìm hiểu dụng cụ bao gồm: NL quan sát hình dạng bên dụng cụ gọi tên dụng cụ; NL tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng, ngun tắc hoạt động dụng cụ; NL đọc, hiểu kí hiệu, số liệu kĩ thuật giới hạn sử dụng dụng cụ; NL chuẩn bị dụng cụ TN, TH - NL bố trí TN, TH: + Bố trí TN, TH xếp, lắp ráp dụng cụ cách trật tự, hợp lý bảo đảm an toàn làm TN, TH + Sự bố trí thích hợp giúp quan sát rõ ràng hiệu Ngồi ra, chương trình SGK có số TN yêu cầu nghiêm ngặt an toàn cháy nổ làm TN bố trí khơng hợp lý xảy cố nguy hiểm cháy nổ - NL thu thập số liệu, kết TN, TH: + Việc thu thập số liệu cứ, sở để phân tích đưa kết luận cuối cho TN, TH Vì cần ghi chép cách có hệ thống, lập thành bảng biểu cho dễ đối chiếu, so sánh + Để rèn luyện NL HS cần thực hành động thao tác với dụng cụ TN, TH, quan sát diễn biến, quan sát ghi lại kết TN, TH - NL xử lý số liệu, nhận xét, đánh giá : + Đây NL quan trọng trình thực TN, TH + NL xử lý số liệu bao gồm NL: Quan sát tượng, giải thích tượng, rút mối quan hệ số liệu thu thập + Sau xử lý xong số liệu cần đưa nhận xét xem kết có mong đợi Cuối cùng, yêu cầu HS đề xuất phương án làm giảm sai lệch so với lý thuyết - NL sửa chữa chế tạo dụng cụ TN, TH: Trong trình sử dụng dụng cụ TN, TH HS dễ dàng phát hư hỏng, hư hỏng nhẹ đứt dây, hỏng vít… GV yêu cầu em tự sửa chữa, khắc phục Nếu thiết bị sử dụng lại lần sau khơng có sẵn GV hướng dẫn em chế tạo dụng cụ khác thay Đối với HS khá, giỏi yêu cầu chế tạo dụng cụ phức tạp tinh tế * Bộ tiêu chí đánh giá lực TN, TH học sinh Tiêu chí Lập kế hoạch TN, TH hợp lý Mức Mức Chưa tự lập kế hoạch TN, TH GV cần phải đưa phương án TN, TH mẫu kế hoạch TN, TH để HS bắt chước chép rập khuôn bước lập kế hoạch GV Đã lập kế hoạch sơ sài, phương án TN, TH thiếu tính khả thi, cần định hướng dẫn GV 10 - GV định hướng, giám sát - HS hoạt động nhóm xem video để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức hình - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thức vận chuyển chủ động (HS cách kiểm chứng quan điểm nhóm nêu câu hỏi liên quan như: Hình HS đưa nhiều phương án khác thức vận chuyển theo chế nào? Nguyên lý sao? Điểm khác để phân biệt hình thức vận chuyển với động hình thức vận chuyển thụ động? ) Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sản - Đại diện nhóm lên trình bày phẩm nhóm - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa câu hỏi liên quan sung Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận, rút kiến thức trọng tâm - Các nhóm HS tự điều chỉnh kiến thức tự rút kiến thức cần nhớ: Vận chuyển chủ động - Là trình vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao cần tiêu tốn lượng - Các chất vận chuyển qua kênh protein đặc hiệu - Vận chuyển chủ động giữ vai trò quan trọng hoạt động sống tế bào Tốc độ vận chuyển chủ động phụ thuộc vào nhu cầu thể * Tìm hiểu vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào (20 phút) - Mục tiêu: HS nêu khái niệm nhập bào, xuất bào, ý nghĩa lấy ví dụ minh họa Phân biệt thực bào, ẩm bào xuất bào? 36 - Nội dung: HS xem video: https://www.youtube.com/watch?v=bdygq8ViF0E; kết hợp nghiên cứu tài liệu, hoàn thành phiếu học tập Phương thức Nhập bào Xuất bào Khái niệm Cơ chế - Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập học sinh - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: Chiếu video thực bào tế bào bạch cầu: https://www.youtube.com/watch?v= UevpfpLAKzU HS tiếp nhận nhiệm vụ Yêu cầu HS xem video trả lời câu hỏi: Quá trình bảo vệ thể TB bạch cầu nhờ q trình gì? Q trình xảy nào? Dựa nguyên lý gì? - Nhiệm vụ 2: Chiếu tiếp video: https://www.youtube.com/watch?v=b dygq8ViF0E Xem video, tự nghiên cứu tài liệu hoàn thiện phiếu học tập Phương thức Nhập bào Xuất bào Khái niệm Cơ chế Bước Thực nhiệm vụ học tập - GV hướng HS đề xuất câu hỏi liên - HS làm việc theo nhóm, nêu quan điểm quan như: Vận chuyển chất nhờ ban đầu nhóm để thực yêu cầu biến dạng màng TB gồm GV 37 trình nào? Phân biệt thực bào, ẩm bào - HS đưa nhiều phương án khác xuất bào? Những q trình có khác so với vận chuyển chủ động - HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn vận chuyển thụ động? trải bàn để hoàn thành phiếu học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng quan điểm nhóm Bước Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu nhóm nộp đáp án phiếu học tập Cử đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác bổ sung, đánh giá lẫn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận, định hướng học sinh tự rút kiến thức HS tự rút kiến thức: Phương thức Xuất bào Nhập bào Khái niệm Là phương thức tế bào đưa chất khỏi tế bào cách biến dạng màng tế bào, cần tiêu tốn lượng Là phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng tế bào, cần tiêu tốn lượng Cơ chế Các chất có kích thước lớn cần đưa khỏi tế bào bao bọc túi vận chuyển, sau túi liên kết với màng tế bào giải phóng chất ngồi - Màng TB lõm vào bao bọc lấy chất cần vận chuyển tạo nên túi vận chuyển tách rời khỏi màng vào tế bào chất - Nhập bào 38 với chất tan → Ẩm bào - Nhập bào với chất rắn → Thực bào C LUYỆN TẬP (32 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức trao đổi chất qua màng tế bào, vận dụng giải thích tượng thực tế đời sống - Nội dung: HS hoạt động theo nhóm nhỏ (theo bàn) hồn thành tập * Câu hỏi tự luận: Câu 1: Cho hình ảnh sau: (a) (b) (c) (d) (e) a Chú thích hình thức vận chuyển chất hình a, b, c, d, e b Hình thức vận chuyển hình (d) có khác với hình cịn lại Câu 2: Điều xảy với tế bào máu lượng nước máu bị giảm nhiều? Khi thể điều hịa cách nào? Câu 3: Các trình sau nhập bào hay xuất bào? Giải thích - Trùng giày lấy thức ăn - Tế bào tuyến tụy tiết enzim, hoocmon Câu 4: Tại rửa rau sống ta cho nhiều muối vào nước để ngâm rau rau nhanh bị héo? Câu 5: Tại ngâm măng khô, mộc nhĩ khô vào nước sạch, sau thời gian măng, mộc nhĩ trương to? Câu 6: Vì loại đất mặn lồi (đước, sú, vẹt) phát triển bình thường? 39 * Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Sự khuếch tán chất qua lớp kép phospholipid gọi A vận chuyển chủ động B khuếch tán đơn giản C khuếch tán tăng cường D thẩm thấu Câu 2: Điều xảy cho tế bào động vật vào môi trường ưu trương? A.Tế bào nước bị co lại B Tế bào trương nước C Tế bào giữ nguyên hình dạng D Tế bào vỡ Câu 3: Nước thẩm thấu qua A lớp kép phospholipid B kênh protein xuyên màng C kênh aquaporin D bơm protein Câu 4: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả bị vỡ A tế bào thực vật B tế bào động vật C tế bào nấm D tế bào vi khuẩn Câu 5: Chất sau khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phospholipid? A Nước B tinh bột C amino acid D oxygen Câu 6: Đối với phân tử có kích thước lớn DNA, tế bào đưa vào bên màng theo cách sau đây? A ẩm bào B.vận chuyển thụ động C vận chuyển chủ động D thực bào Câu 7: Sự trao đổi chất tế bào môi trường diễn theo phương thức: 1.Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào Xuất bào Phương án là: A 1, B 1, 2, C 3, D 1, 2, 3, Câu 8: Khi cho tế bào thực vật vào môi trường X, tế bào xảy tượng co nguyên sinh Nhận định sau môi trường X đúng? A X môi trường đẳng trương B X môi trường nhược trương C X môi trường ưu trương D X dung dịch nước cất 40 Câu 9: Hình bên mô tả kiểu vận chuyển A khuếch tán trực tiếp B khuếch tán tăng cường C vận chuyển chủ động D vận chuyển thụ động - Sản phẩm: * Phần tự luận: Câu 1: (a) khuếch tán qua lớp képphospholipid (khuếch tán đơn giản) (b) khuếch tán qua protein kênh (khuếch tán tăng cường) (c) khuếch tán qua protein mang (khuếch tán tăng cường) (d) thực bào (e) Vận chuyển chủ động b Vận chuyển cách biến dạng màng sinh chất, vận chuyển chất có kích thước lớn vào tế bào Câu 2: Lượng nước máu giảm làm nước tế bào máu giảm, tế bào máu bị co lại TB hồng cầu không thực chức sinh lý Khi thể có tín hiệu khát nước tăng cường hấp thụ lại nước thận Câu 3: - Trùng giày lấy thức ăn nhập bào Vì thức ăn ngồi mơi trường, trùng giày lõm màng tế bào để lấy thức ăn vào thể để tiêu hóa - Tế bào tuyến tụy tiết enzyme, hormone xuất bào Vì enzyme hormone sản phẩm tuyến tụy, màng tế bào tuyến tụy hình thành bóng xuất bào vận chuyển enzyme, hormone khỏi tuyến tụy đến quan khác Câu 4: Trường hợp rửa rau nước muối, nồng độ chất tan môi trường (muối) cao bên tế bào rau, gọi môi trường ưu trương, chất tan nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao (bên ngoài) vào bên tế bào rau, đồng thời nước tế bào rau khuyếch tán nước từ tế bào rau  rau nước nên bị héo Câu 5: Do nước môi trường nhược trương, ngâm măng, mộc nhĩ khơ vào nước từ ngồi mơi trường (vận chuyển thụ động) vào tế bào làm cho măng, mộc nhĩ trương nước nở Câu 6: Không bào tế bào lơng hút lồi chịu mặn, có áp suất thẩm thấu lớn (nồng độ dịch bào cao), dịch đất Mà nước từ mơi trường có áp suất thẩm thấu thấp nơi có áp suất thẩm thấu cao nên chịu mặn 41 dễ dàng lấy nước từ đất * Phần trắc nghiệm: 1B, 2A, 3C, 4B, 5D, 6D, 7D, 8C, 9B - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập - GV: Chia lớp thành nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nhóm 2: Làm phần TN câu 1,2,3 TL Nhóm 4: Làm phần TN câu 4,5,6 TL - GV chiếu tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục nội dung Bước Thực nhiệm vụ học tập - GV giám sát, theo dõi, hỗ trợ học sinh - HS thảo luận, thống phương án trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi 2-3 nhóm có kết chưa xác (khác nhau) lên bảng ghi kết Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi kết yêu cầu - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV xác hóa tập mục sản phẩm - HS chỉnh sửa, bổ sung D VẬN DỤNG (10 phút) - Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức học - Nội dung: HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách chế biến nước siro từ tươi, giải thích sở khoa học phương pháp - Sản phẩm: Bài thu hoạch học sinh trình bày hình thức khác tùy sở thích học sinh - Tổ chức thực hiện: 42 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập GV giao cho học sinh thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ học lớp: tìm hiểu (thực hành) cách chế biến nước siro từ tươi, giải thích sở khoa học phương pháp Bước Thực nhiệm vụ học tập - GV hỗ trợ, hướng dẫn học sinh - HS tìm hiểu, thực hành làm siro lên lớp - Ghi chép, viết quay video, chụp hình… Bước Báo cáo, thảo luận - GV đánh giá sản phẩm nhóm HS - HS nộp sản phẩm qua Zalo/ facebook GV Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét trình làm sản phẩm, làm sáng tạo, công bố kết - Chia sẻ sản phẩm để học tập lẫn Lưu ý: Trong trình dạy GV phát Bảng kiểm đánh giá lực TN, TH học sinh Phiếu tự đánh giá hoạt động nhóm để HS tự đánh giá, đánh giá nhóm nhóm bạn Cuối buổi GV thu lại để làm cho điểm, xếp loại,đánh giá cá nhân đánh giá hoạt động nhóm ( Xem phụ lục 4, 5) Hướng dẫn tự học (5 phút) - Làm tập vận luyện tập vận dụng - Chuẩn bị mẫu vật thực hành: thài lài tía lẻ bạn, củ hành tím Bài 11: Thực hành: Co phản co nguyên sinh (Tiết PPCT: 27) ( Xem phụ lục 6) 43 CHƯƠNG 3- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 3.1.1 Mục đích khảo sát: Việc khảo sát nhằm mục đích xem xét cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài nghiêm cứu 3.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.1.2.1 Nội dung: Tiến hành khảo sát nội dung sau: Dành cho GV KHTN: - Mức độ cấp thiết áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018 - Tính khả thi vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018 Dành cho giáo viên môn Sinh học: - Mức độ phù hợp (sự cấp thiết) vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT, nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh theo chương trình GDPT 2018 - Tính hiệu (khả thi) việc áp dụng hoạt động dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT, nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh theo chương trình GDPT 2018 3.1.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá * Phương pháp: Sử dụng câu hỏi thông qua phiếu khảo sát (theo đường link) https://forms.gle/npsDU1QYEuXBaULN8 * Thang điểm đánh giá - Rất cấp thiết, khả thi: điểm - Cấp thiết, khả thi: điểm - Ít cấp thiết, khả thi: điểm - Khơng cấp thiết, không khả thi: điểm Mức độ đánh giá Điểm TB Rất cấp thiết, khả thi Cấp thiết, khả thi Ít cấp thiết, khả thi Khơng cấp thiết, không khả thi 3,14 2,43,1 1,32,4 ˂ 1,3 44 3.1.3 Đối tượng khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát 31 giáo viên thuộc môn khoa học tự nhiên trường THPT : Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đơ Lương 3, Đơ Lương Trong đó: 3.1.4 Kết khảo sát 3.1.4.1 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp TT Các giải pháp Các thông số X Mức Mức độ cấp thiết áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn 3,1 Rất cấp 45 bột” vào dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018 Mức độ phù hợp (sự cấp thiết) vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT, nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh theo chương trình GDPT 2018 thiết 3,2 Rất phù hợp (rất cấp thiết) 3.1.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp TT Các giải pháp Các thơng số X Mức Tính khả thi vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học mơn khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018 3,2 Hiệu cao (rất khả thi) Tính hiệu (khả thi) việc áp dụng hoạt động dạy học phương pháp BTNB vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT, nhằm phát huy lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh theo chương trình GDPT 2018 3,2 Hiệu cao (rất khả thi) 2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3,1 Hiệu cao (rất khả thi) 2.1 Phương pháp làm mô hinh 3,4 Hiệu cao (rất khả thi) 2.1 Phương pháp quan sát 3,1 Hiệu cao (rất khả thi) 2.1 Phương pháp làm thí nghiệm trực tiếp 3,3 Hiệu cao (rất khả thi) Thông qua kết khảo sát cho thấy việc vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018 cấp thiết có tính khả thi cao Khi áp dụng hoạt động dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 THPT đạt hiệu cao Vì áp dụng phương pháp vào dạy phần khác sinh học 10, sinh học 11, sinh học 12 áp dụng cho môn khoa học tự nhiên khác 46 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích Qua khảo sát thấy cấp thiết tính khả thi giải pháp đề ra, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra hiệu khả thực thi việc áp dụng phương pháp BTNB dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”Sinh học 10 (sách kết nối tri thức với sống) 3.2.2 Nội dung - Tiến hành dạy thử nghiệm 10 (Tiết PPCT: 24, 25, 26), 11 (Tiết PPCT: 27) - Chọn ngẫu nhiên: Lớp 10A3, 10A4 làm lớp thực nghiệm (TN); Lớp 10A2, 10A6 làm lớp đối chứng (ĐC) Trong lớp 10A2 lớp 10A3 có trình độ ngang nhau; lớp 10A4 10A6 có trình độ ngang - Địa điểm: Tại đơn vị công tác - Giáo án tiết thử nghiệm (Xem mục 2.3 – Chương phụ lục 6) 3.2.3 Kết 3.2.3.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thử nghiệm, GV tiến hành kiểm tra đánh giá, thăm dò ý kiến GV HS - Bảng kiểm đánh giá lực TH, TN (Xem phụ lục ) - Kết đánh giá thu sau: Bảng 3.2: Phân phối kết xếp loại đánh giá lực học sinh theo bảng kiểm đánh giá lực TH, TN Lớp Sĩ số Phương án Kết xếp loại lực TH, TN Giỏi Đạt Khá Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 10A2 40 ĐC 22,5 12 30,0 17 42,5 5,0 10A3 40 TN 25 62,5 13 32,5 5,0 0 10A6 42 ĐC 11,9 11 26,2 22 52,38 8,52 10A4 39 TN 12 30,77 18 23,08 0 46,15 47 3.2.3.2 Phân tích kết thực nghiệm: Qua kết bảng 3.2, cho thấy hiệu học tập, lực thực hành, thí nghiệm học sinh lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể: + Các lớp TN khơng có học sinh chưa đạt cịn lớp ĐC có tới HS chưa đạt (chiếm 13,52%) + Số lượng HS đạt mức khá, giỏi lớp ĐC thấp nhiều so với lớp TN + Số lượng HS mức đạt lớp ĐC cao nhiều so với lớp TN + Kết lớp 10 đơn vị công tác sau vận dụng phương pháp BTNB dạy phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”: tỉ lệ giỏi chiếm 25%; chiếm 50%; tỉ lệ chưa đạt chiếm 2,4% 3.3 Kết luận thực nghiệm Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với GV HS, phân tích chất lượng HS bảng kiểm đánh giá lực, nhận thấy việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào” có tác dụng tích cực hố hoạt động nhận thức HS học tập: - Đa số em lôi vào nội dung học, chủ động thực hoạt động học tập giáo viên đưa - HS tự làm thí nghiệm để rút kiến thức cần nắm Nên hoạt động học tập vận dụng phương pháp BTNB kích thích khả tìm tịi, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu HS - Trong trình học tập, HS phải tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo thiết bị học tập khác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, qua giúp em phát triển số kĩ như: hoạt động nhóm, tư thực nghiệm, kĩ thực hành, lực tự học, tự tìm tịi, khám phá… Tóm lại việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học phát huy tối đa khả tự học sáng tạo HS, giúp em tự phát giải vấn đề thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nhờ HS hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong phương pháp làm việc nhà khoa học em trưởng thành Kiến thức Sinh học 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chứa nhiều nội dung phù hợp dạy theo phương pháp BTNB Chúng tin với giáo án thực nghiệm đảm bảo nội dung chương trình, lựa chọn đúng, phù hợp cho đối tượng HS, có đủ cở sở vật chất trang thiết bị dạy học hỗ trợ sử dụng phương pháp BTNB dạy học cho kết khả quan, phát huy tính độc lập, động, sáng tạo, nặng lực tự học, lực thực hành, thí nghiệm HS 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Qua điều tra thực trạng dự thăm lớp, nghiên cứu giáo án lên lớp giáo viên đặc biệt qua phiếu khảo sát thăm dò cho thấy: - Thực trạng dạy học Sinh học chưa trọng đến hướng dẫn HS tự học thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu Việc vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học GV hạn chế - Đề tài góp phần hồn thiện thêm sở lý luận việc vận dụng phương pháp BTBN vào dạy học Sinh học nói chung phần “Trao đổi chất qua màng tế bào” – Sinh học 10 theo chương trình GDPT 2018 (sách kết nối tri thức với sống) nói riêng, làm tiền đề để đưa vào áp dụng cho tồn mơn Sinh học - Đã đề xuất quy trình vận dụng thiết kế hoạt động vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần “Trao đổi chất qua màng tế bào”- Sinh học 10 - Kết thực nghiệm chứng minh tính hiệu quả, khả thi phương pháp BTNB thể số định lượng định tính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực tìm tịi, thực hành, thí nghiệm, tự học HS Mơn Sinh học nói riêng, mơn KHTN nói chung mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức hình thành từ tư thực nghiệm Do sử dụng phương pháp BTNB vào dạy học cần thiết đem lại hiệu cao, giúp HS rèn luyện lực tự học, tự tìm tịi, sáng tạo, thực hành, thí nghiệm Một số kiến nghị - Tùy theo lực tư đối tượng HS mà giáo án dạy học theo phương pháp BTNB điều chỉnh nội dung, cách tiến hành, dựa tinh thần tự tìm tịi, nghiên cứu, làm thí nghiệm từ rèn luyện cho HS khả chủ động, sáng tạo học tập - Để triển khai rộng vững phương pháp BTNB phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, cần tiếp tục tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết lực vận dụng cho đội ngũ giáo viên - Nhà trường cần trọng đầu tư thiết bị, tư liệu, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện cho GV thực hoạt động dạy học tốt 49 - Chúng mong muốn phương pháp BTNB sớm áp dụng rộng rãi trở thành PHDH quen thuộc nhà trường THPT Đồng thời kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực khác để mang lại hiệu dạy học tốt Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp em HS giúp chúng tơi hồn thành đề tài Rất mong góp ý, chia sẻ quý thầy cô, đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hữu ích 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w