1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng chiến lược đọc siêu sáu để dạy đọc các văn bản truyện trong bài sức hấp dẫn của truyện kể nhằm phát triển năng lực học sinh

111 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG CHIẾN LƯỢC ĐỌC SIÊU SÁU ĐỂ DẠY ĐỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG BÀI SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10THPT, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Nguyễn Thị Hương ĐT: 0987.589.557 Lê Thị Thanh Hòa ĐT: 0919 565.893 Nguyễn Thị Hà ĐT: 0982.343.694 Tổ chuyên môn: Ngữ Văn Năm học: 2022 - 2023 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm Phương pháp giảng dạy Kế hoạch dạy Phiếu học tập GV HS Nxb SGK SGV THPT TN ĐC TNSP PPGD KHBD PHT MỤC LỤC Mục Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lực phát triển lực 1.1.1 Một số vấn đề lực phát triển lực 1.1.2 Dạy học theo đặc trưng thể loại 1.1.3 Về Sức hấp dẫn truyện kể 1.1.4 Yêu cần cần đạt phần đọc hiểu văn văn học Chương trình mơn Ngữ Văn lớp 10 Chương trình GDPT 2018 10 1.1.5 Sử dụng chiến lược đọc hiểu văn 12 1.1.6 Chiến lược đọc Siêu sáu 16 Cơ sở thực tiễn 16 Chương - Vận dụng chiến lược đọc “Siêu sáu” để dạy đọc 21 1.1 1.2 văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh 2.1 Tạo kết nối 21 2.2 Dự đoán 28 2.3 Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 30 2.4 Giám sát 37 2.5 Hình dung 38 2.6 Tóm tắt 40 Chương – Thực nghiệm sư phạm 3.1 Thực nghiệm sư phạm 44 3.1.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.1.3 Tiến trình thực nghiêm 45 3.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm 46 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi 49 3.2.1 Mục đích khảo sát 49 3.2.2 Đối tượng khảo sát 49 3.2.3 Nội dung phương pháp khảo sát 50 3.2.4 Thời gian khảo sát 50 3.2.5 Kết khảo sát 50 3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Đóng góp đề tài 56 Ý nghĩa đề tài 57 Phạm vi áp dụng 57 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 59 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống Chương trình GDPT môn Ngữ văn xây dựng theo quan điểm tuân thủ quy định chương trình tổng thể 1.2 Có nhiều lực phẩm chất cần hình thành cho HS cịn ngồi ghế nhà trường Và mơn học đóng vai trò khác Ngữ văn trở thành mơn quan trọng, vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật Mơn Ngữ văn khơng cung cấp kiến thức mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ, hình thành kĩ giao tiếp, kĩ sống, giáo dục nhân cách, hướng HS tiếp nhận giá trị chân thiện mĩ sống Vì vậy, việc tổ chức dạy học với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực yêu cầu thực cần thiết 1.3 Trong Chương trình mơn Ngữ văn 2018, cấu trúc học có phần: đọc, viết, nói nghe Phần kĩ đọc chiếm tới 60% thời lượng Chương trình Trong phần đọc học, văn tổ chức dạy đọc vời tiết học cụ thể cịn có phần thực hành đọc – HS tự đọc văn loại Thế nên việc hình thành cho HS kĩ đọc vơ quan trọng Hơn nữa, với HS THPT, việc đọc hiểu văn văn học dừng lại phạm vi tác phẩm chương trình sách giáo khoa mà cần phải có mở rộng phạm vi đọc Từ HS có kiến văn sâu sắc, suy tư đa chiều, nghị luận sắc bén, vốn sống phong phú, có nhiều cảm nhận mẻ… Hoạt động thực tốt em có đam mê, tìm tịi quan trọng cần có định hướng, hỗ trợ GV Khi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản, GV cần phải sử dụng nhiều chiến lược đọc hiểu để giúp tiệm cận văn cách tốt Một số chiến lược đọc “Siêu sáu” 1.4 Chiến lược đọc “Siêu sáu” chiến lược bao gồm sáu phần nhỏ có quan hệ chặt chẽ như: kết nối, dự đốn, đặt câu hỏi, giám sát, hình dung, tóm tắt thường sử dụng chung nhằm phát triển lực đọc độc lập cho HS Chiến lược cần sử dụng rộng rãi dạy đọc Trong việc hướng dẫn HS đọc văn bản, nhà soạn sách đưa thẻ đọc màu xanh ( thường câu hỏi đơn giản lời nhắc chiến lược đọc) Trong phần thẻ đọc đó, kĩ chiến lược đọc Siêu sáu hình dung, theo dõi, dự đốn đề cập Đây không chiến lược đọc mà GV sử dụng để tổ chức hoạt động đọc lớp mà chiến lược mà HS sử dụng để tự đọc văn mà em tiếp cận Hay nói cách khác cấp cho HS chìa khóa – định hình cách đọc thể loại văn Đó chiến lược giúp HS trở thành người biết “đọc” “đọc hiệu quả” Điều quan trọng, giúp cho HS có thêm kĩ rời khỏi trường học Tuy nhiên thực tiễn GV áp dụng chưa nhiều, chưa hiệu 1.5 Trong cấu trúc Chương trình mơn Ngữ văn 10, HS học nhiều thể loại khác Mỗi thể loại phải đạt chuẩn định Với Sức hấp dẫn truyện kể - SGK Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống, yêu cầu cần đạt phần Đọc thể loại truyện là: Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba nhân vật Đồng thời phải phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản, phân tích số xác định chủ đề Bên cạnh đó, phải bồi dưỡng cho học sinh biết sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng Như vậy, với lớp 10, u cầu cần đạt Chương trình địi hỏi phải khai thác sâu đặc điểm thi pháp thể loại truyện 1.6 Trong Sức hấp dẫn truyện kể có văn xác định đọc là: truyện thần thoại Việt Nam – Truyện vị thần sáng tạo giới; truyện trung đại – Tản Viên từ Phán lục (Nguyễn Dữ); truyện đại – Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Ngồi ra, cịn có phần thực hành đọc, truyện thần thoại Hi Lạp – Tê – dê Những ngữ liệu có tính tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thể loại truyện giai đoạn lịch sử khác Muốn tổ chức cho HS đọc đòi hỏi GV phải nắm vững thi pháp thể loại truyện, nắm vững đặc trưng truyện thời kì, triển khai hoạt động dạy đọc quy trình vận dụng chiến lược đọc hiểu hợp lí Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng chiến lược đọc Siêu sáu để dạy đọc văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh (Chương trình Ngữ văn 10 THPT, sách Kết nối tri thức với sống) Với đề tài này, đề xuất số cách thức tiếp cận văn truyện việc vận dụng chiến lược đọc Siêu sáu các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tạo động lực, hứng thú cho HS đồng thời hình thành kĩ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại, HS có kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình SGK Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đọc hiểu kĩ quan trọng số kĩ sử dụng ngôn ngữ nhân loại, đọc hiểu văn nội dung thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học giáo dục nhà ngôn ngữ học giới nước ta, đặc biệt khoảng chục năm trở lại Trên giới, lĩnh vực đọc – hiểu có lịch sử nghiên cứu bề đạt nhiều thành tựu lớn Khơng cơng trình bề chứng tỏ sức hấp dẫn, đa diện vấn đề nhà nghiên cứu Ở nước ta, thuật ngữ đọc – hiểu xuất chương trình SGK phổ thơng từ năm 2000, 2002, thể đổi tư tưởng dạy học văn Các nghiên cứu đọc – hiểu có tâm điểm từ nội dung dạy học văn nhà trường Còn khơng băn khoăn, chí khơng đồng tình với khái niệm sử dụng thay cho thuật ngữ “giảng văn” xuất tồn từ lâu Vấn đề đọc hiểu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhìn chung, lĩnh vực nghiên cứu đọc – hiểu nước cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng phương diện lí thuyết thực tiễn Mặc dù vậy, phải khẳng định, vòng thập kỉ qua, tiếp thu thành tựu nghiên cứu giới, nhà nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam nhận thức, phân tích làm sáng tỏ chất phức tạp hoạt động đọc hiểu nhiều bình diện bình diện nhận thức, bình diện tâm lí, bình diện văn hóa, bình diện sư phạm Với đóng góp tích cực tác giả tiêu biểu Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu…cùng với số nhà nghiên cứu khác, “diện mạo” đọc hiểu khoa học giáo dục xác định rõ nét quan niệm đường hướng lí thuyết Ở đây, kể đến số cơng trình nghiên cứu, số viết Trong viết “Đọc – hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay” đăng tải Thông tin khoa học Sư phạm, số năm 2003, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử thay đổi giới, vấn đề cốt lõi khái niệm đọc hiểu để đưa đường hướng việc hướng dẫn đọc văn cho học sinh Những vấn đề đọc hiểu tác giả Nguyễn Thanh Hùng lựa chọn tổng hợp cơng trình “Kĩ đọc Văn” Nxb ĐHSP xuất năm 2011 Đây cơng trình có giá trị mặt khoa học, trình bày tương đối đầy đủ nội dung vấn đề đọc hiểu văn Tác giả trình bày súc tích, rõ ràng nội dung liên quan đến vấn đề đọc hiểu lí luận đọc hiểu, khái niệm đọc hiểu, bình diện đọc hiểu, nội dung cách thức đọc hiểu, kĩ đọc hiểu Tác giả xác định bốn kĩ đọc hiểu là: kĩ đọc xác, kĩ đọc phân tích, kĩ đọc sáng tạo kĩ đọc tích luỹ Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất hoạt động dạy học cụ chiến lược đọc hiểu cụ thể để thực mục tiêu rèn luyện hệ thống kĩ đọc hiểu Cũng nghiên cứu đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn, cơng trình “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” tác giả Phạm Thị Thu Hương (Nxb ĐHSP, 2012) cơng trình tham khảo có giá trị cho người nghiên cứu, cho GV người quan tâm đến vấn đề ĐHVB dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Tác giả trình bày nội dung vấn đề đọc hiểu từ quan niệm đến chiến lược sử dụng đọc hiểu văn Cũng nghiên cứu phương pháp dạy đọc văn, sách “Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản” (Nxb Đại học Cần Thơ, 2020) PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam TS Dương Thị Hồng Hiếu trình bày cách rõ ràng khái niệm liên quan đến văn bản, đọc hiểu văn số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Đây coi công cụ cần thiết GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn Về việc áp dụng phương pháo dạy học tích cực dạy học phát triển lực có số sách thể nghiên cứu chuyên sâu Trong Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11(2018) Phạm Thị Thu Hương chủ biên xây dựng hệ thống phiếu học tập để hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình đọc hiểu văn Tuy nhiên, việc xây dựng phiếu học tập cách thức để dạy học văn theo định hướng phát triển lực Trong Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông (Nxb ĐHSP, 2018) Đỗ Ngọc Thống Bùi Minh Đức chủ biên cung cấp cho người dạy số vấn đề dạy học phát triển lực, phương pháp dạy học phát triển lực môn Ngữ văn thể loại khác đồng thời đưa cách để kiểm tra, đánh giá lực học sinh môn Ngữ văn Về chiến lược đọc Siêu sáu TS Dương Thị Hồng Hiếu giới thiệu lược dịch Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông mà giới thiệu Tuy nhiên, phần lý thuyết nhất, việc hướng dẫn, minh họa dạy tác phẩm cụ thể, văn Chương trình GDPT 2018 chưa có Đây thực điều trăn trở với GV dạy Văn chiến lược đọc hiểu thú vị, kích thích tư tạo hứng thú cho học sinh Như vậy, qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng: Những tài liệu công cụ có tính chất tảng cịn việc việc thực hiệu đến đâu phụ thuộc vào nhân tố người, vào thực tế sở giáo dục, vào điều kiện chủ quan khách quan khác Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn góp kinh nghiệm nhỏ việc phát triển lực học sinh thơng qua q trình đọc hiểu văn Sức hấp dẫn truyện kể, từ góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng chiến lược đọc Siêu sáu để dạy đọc văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh (Chương trình Ngữ văn 10 THPT, sách Kết nối tri thức với sống) 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát: Các văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể - Chương trình Ngữ văn 10 THPT (bộ sách Kết nối trí thức với sống): Truyện vị thần sáng tạo giới, Tản Viên từ Phán lục, Chữ người tử tù Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: vấn đề phát triển lực HS, dạy học theo đặc trưng thể loại, cách thức vận dụng chiến lược đọc “siêu sáu” để đọc hiểu văn ngồi nhà trường, tính cấp thiết việc đổi phương pháp vai trị phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Vận dụng chiến lược đọc “Siêu sáu” để dạy đọc văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại tổng hợp lý thuyết, phương pháp quan sát điều tra, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN - Về mặt lí luận, góp phần làm rõ khái niệm phát triển lực học sinh, dạy học theo đặc trưng thể loại, chiến lược đọc hiểu văn có chiến lược đọc Siêu sáu yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông, việc thực Chương trình GDPT 2018 - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất sử dụng chiến lược đọc Siêu sáu kết hợp với số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khác để dạy đọc văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể - Chương trình Ngữ văn 10 THPT theo đặc trưng thể loại nhằm triển lực HS Bên cạnh cịn góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đây thay đổi thực cần thiết để thực Chương trình GDPT 2018 cách hiệu Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Vận dụng chiến lược đọc Siêu sáu để dạy đọc văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 tình xn tuổi trẻ tưởng chẳng có hay ho lại trở nên đẹp đẽ mang màu sắc riêng, khơng giống tình u khác “Tớ thích cậu Harvard” phản ánh thật người bạn yêu năm 17 tuổi chưa người bạn đến suốt đời Tuy nhiên, duyên phận an bài, có cách xa nửa vịng trái đất gặp lại Chúng ta nhận khơng có mối quan hệ tồn mãi cả, kể kết “đường đi” Điều quan trọng bạn sống cho thực tại, dũng cảm trao tình yêu chắn bạn tìm thứ bạn cần tìm VỀ TRUYỆN NGẮN “MỘT BỮA NO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO Họ tên: Ngô Hà Vy, Lớp:10A1 Nhắc đến nhà văn Nam Cao, ta khó mà lẫn lộn với nhà văn khác tư tưởng mà ông gửi gắm tác phẩm Đến với văn học Nam Cao đến với văn học thực Không mĩ miều, không phô trưởng Sáng tác ông câu văn bình dị, mộc mạc, gắn liền với sống khổ sở người nơng dân với nạn đói năm 1945 Một tác phẩm truyện ngắn ‘Một bữa no’ Truyện kể bà lão chồng sớm, đời cặm cụi nuôi Khi lớn lên đứa lại bỏ bà Vợ trai bà sau chịu tang chồng bỏ bà gái lên năm tìm hạnh phúc Để bà già ngót bẩy mươi, cịm cọm làm ni đứa nhỏ Nhưng rồi, ni năm, khó khăn bà đành phải bán đứa cháu gái cho nhà bà Phó làm ni Nhưng sau bán cháu gái sống bà khơng dễ dàng Đã nghèo mà cịn ốm trận thập tử sinh Khốn khó lại chồng chất khốn khó Rồi bà lóe lên ý nghĩ thăm đứa cháu nhà bà phó Hơm bà thăm đĩ, bà lại bị bà phó thụ chà đạp lên lòng tự trọng bà, bà cố nén lại để đãi bữa ăn khinh thường Bà ăn lấy ăn để Đó bữa no bà bữa ăn cuối bà Truyện có kết tưởng chừng đơn giản, bà cụ ham ăn bữa kết thúc chết Nhưng đằng sau phê phán nạn đói năm 1945 Câu chuyện cho thấy hình ảnh người nơng dân bị tha hóa trước tàn nhẫn, hà khắc xã hội phong kiến Nỗi ám ảnh miếng cơm manh áo người nông dân cho thấy xã hội Việt Nam mục nát, thối rữa trước cách mạng tháng Tám Bọn thực dân phong kiến, chúng thay sức 97 vơ vét, chèn ép dân, làm cho họ kiệt quễ, nạn đói việc thường xun xảy Với tâm hồn nhạy cảm với tình cảm mãnh liệt người nông dân, Nam Cao tái lại cách chân thực sống động nỗi khổ,nỗi oan ức nhân dân ta trước cách mạng tháng Tám Từng câu văn tác phẩm run lên bụng đói bà lão, lòng nhân hậu, thấu hiểu, đồng cảm tác giả người ý thức ‘miếng ăn miếng nhục’ khao khát mãnh liệt sống, tồn cõi đời Qua tác phẩm cho ta thấy tác giả sử dụng thành cơng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cho người nơng dân Với ngơn ngữ,hình ảnh bình dị,mộc mạc nhà văn dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Tác phẩm ‘Một bữa no’ số tác phẩm mà tác giả viết nạn đói, thiếu thốn lương thực, nạn đói quay quắt Qua tác phẩm cho ta thấy khốn khổ người nông dân hiền lành, lương thiện bị vùi dập nhân hình trước xã hội phong kiến với bọn thực dân tàn bạo độc ác Những sáng tác Nam Cao vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, để tới giá trị giữ nguyên vẹn lúc đầu Thời gian xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo PHỤ LỤC PHIẾU RỜI LỚP Tên bài: Chữ người tử tù (Nguyên Tuân) Học sinh: Chỉ yếu tố yêu thích Lí yêu thích 98 Một điều khiến em cịn băn khoăn? Cần thay đổi điều để tiết học sau hứng thú hơn? Phụ lục MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 8.1 Dạng đề kiểm tra kiến thức văn Sức hấp dẫn truyện kể Đề 1: Về Chùm truyện thần thoại Câu 1: Nhân vật thể loại thần thoại là? A Con người B Các vị thần C Các nhân vật anh hùng D Các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hố Câu 2: Thời gian – khơng gian truyện Thần Trụ trời gì? A Trời đất đám hỗn độn tối tăm lạnh lẽo B Thuở ấy, bầu trời mặt đất gần C Ngày xửa, ngày xưa, làng D Vương quốc nọ, nhiều năm trôi qua Câu 3: Nhân vật Thần Sét làm cơng việc ? A Tạo gió B Chống trời C Tạo sét D Tiêu diệt quái vật Câu 4: Người kể văn Thần Gió kể chuyện theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ 99 D Kết hợp thứ thứ Câu 5: Phương thức biểu đạt truyện thần thoại là: A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Tự miêu tả Câu 6: Yếu tố sau KHÔNG phải nét nghệ thuật tiêu biểu truyện thần thoại? A Chi tiết tưởng tượng kì ảo B Xây dựng nhân vật chức C Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác D Xây dựng tình truyện thú vị Câu 7: Ý nghĩa chi tiết hoang đường truyện thần thoại? A Thể cách hình dung, lí giải hình thành giới tự nhiên, nguồn gốc người vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng sống lao động, tín ngưỡng văn hóa cộng đồng B Ca ngợi người anh hùng lịch sử C Thể ước mơ người D Lên án thói hư tật xấu phận người lao động xã hội cũ Câu 8: Trong truyện thần thoại, nhân vật vị thần giống điểm nào? A Là vị thần mang theo sức mạnh phi thường, họ có cơng tạo lập giới, có hình hài kỳ dị đặc biệt B Là người thường có sức mạnh “sánh tựa thần linh” C Là người anh hùng có trí tuệ thơng minh, lực phi thường; có ý chí, nghị lực có trái tim nhân hậu D Là đấng siêu nhiên có trái tim nhân hậu, bao dung Câu 9: Trong truyện thần thoại, tính cách nhân vật vị thần xác định qua yếu tố nào? A Trang phục, hình dáng, lời nói B Lời nói nhân vật, hành động C Hình dáng, lời người kể chuyện 100 D Hành động, hình dáng Câu 10: Sức hấp dẫn riêng thần thoại so với thể loại khác? A Nhân vật vị thần xây dựng qua yếu tố kì ảo thể lí giải người vũ trụ buổi sơ khai B Mượn chi tiết kì ảo giúp người nhỏ bé yếu đuối xã hội thực ước mơ C Bằng phương thức biểu cảm, tác giả dân gian thể giới nội tâm phong phú, tinh tế C Các yếu tố lịch sử kể lại chi tiết hoang đường kì ảo thể ngợi ca người anh hùng có cơng với dân tộc ĐỀ 2: Về Nguyễn Tuân Chữ người tử tù Câu 1: Thơng tin sau chưa xác nhà văn Nguyễn Tuân?  A Nguyễn Tuân sinh năm 1910, năm 1987 Ông sinh Hà Nội gia đình nhà nho  Ơng đạt nhiều thành tựu rực rỡ thể loại văn học tiểu thuyết  Năm 1996, Nguyễn Tuân nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Câu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trích từ tập sau đây?  A Vang bóng thời  B Một chuyến  C Chiếc lư đồng mắt cua  D Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc tác phẩm thể ở:  A Tạo dựng tình truyện độc đáo  B Cảnh tác phẩm xây dựng nghệ thuật tương phản, làm bật đối lập gay gắt đẹp xấu, thiện ác, tính cách hồn cảnh  C Khắc họa tính cách nhân vật - nhân vật dựng lên bút pháp lý tưởng hóa cảm hứng lãng mạn, ngơn ngữ giàu tính tạo hình  D Tất Câu 4: Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm tù đợi phút cuối cùng, lời thơ xưa, đằng đẵng nghìn năm ngồi” “Lời thơ xưa” câu đây?    A Sầu đong lắc đầy; Ba thu dồn lại ngày dài ghê B Nhất nhật bất kiến tam thu 101 C Thân thể ngục trung; Tinh thần ngục ngoại  D Nhất nhật tù; Thiên thu ngoại Câu 5: Nhân vật Huấn Cao hư cấu từ nguyên mẫu sau đây?  A Phan Bá Vành  B Phan Huy Chú  C Cao Bá Quát  D Đề Thám Câu 6: “Cảnh tượng xưa chưa thấy” truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân cảnh tượng sau đây?  A Rồi hôm, quản ngục mở khố cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn  B Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người sau tiếp đọc công văn  C Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực  D Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt ri vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Câu 7: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc ” có “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ” Âm gì?  A Tiếng côn trùng đêm khuya tê tái, thê lương  B Tiếng chửi mắng viên quản ngục tù nhân  C Tiếng khóc sợ hãi tử tù pháp trường  D Tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục Câu 8: Dịng sau khơng thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân?  A Ca ngợi đẹp, tài hoa  B Nhân vật có sức hút mãnh liệt khí tiết, nhân cách sống  C Ca ngợi đẹp tỏa từ “thiên lương” người  D Lối kể chuyện vừa cổ kính vừa đại, tả cảnh tạo tình xây dựng tính cách độc đáo Câu 9: Dịng sau khơng phải nhận định nhân vật Huấn Cao?   A Là người mang đẹp tài hoa, hòa hợp với đẹp khí phách, “thiên lương” 102 B Là người mang chí lớn khơng thành, trước sau coi thường gian truân, khổ ải, xem khinh chết dù biết kề bên, tư hiên ngang, lồng lộng xám xịt ngục tù  C Là người có nhân cách, có lương tâm, thời đại nhiễu nhương, phải đành lòng phục vụ cho triều đại suy thoái  D Tư thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động ông vẻ đẹp nhân cách hiên ngang, bất khuất toả sáng đêm tối xã hội tù ngục vô nhân đạo Câu 10: Dịng sau khơng phải nhận định nhân vật viên quản ngục?    A Là người có nhân cách, có lương tâm, thời đại nhiễu nhương, phải đành lòng phục vụ cho triều đại suy thoái B Tư thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động ông vẻ đẹp nhân cách hiên ngang, bất khuất toả sáng đêm tối xã hội tù ngục vô nhân đạo C Tiêu biểu cho người không sáng tạo đẹp biết trân trọng, thực lòng yêu đẹp tài hoa  D “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người ( ) âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Câu 11: Dòng sau xem chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân?      A Cái đẹp sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với tội ác Con người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương B Truyện ngắn “Chữ người tử tù” hoà quyện tuyệt vời giữa: tâm - tài - thiện - mĩ C Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ca ca ngợi đẹp, tài hoa D Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ca đầy cảm hứng, động viên người giữ gắng giữ đẹp thiên lương hoàn cảnh  Phụ lục 8.2 Một số đề kiểm tra văn ngồi Chương trình Đề Đọc văn bản: LÚA VÀ CỎ Một hôm Trời ngự lưng trời phán hỏi lồi người muốn điều trước Tổ tiên xin ngày hai bữa cơm Trời hóa phép ngày có hạt lúa khổng lồ lăn qua khắp cửa nhà Các bà việc đưa tay hứng có số gạo đủ ăn ngày Sau ngày làm xong phận sự, hạt lúa 103 Trời hóa phép trở lại lớn cũ Người ta cần quét dọn nhà cửa để tiếp rước hạt ngọc Trời lăn đến cửa Có người đàn bà tính tình lười biếng khơng nghe lời dặn Trời Khi hạt lúa lăn đến cửa không thấy chủ nhà quét dọn tiếp rước quay sang nhà khác Người chủ nhà tức giận cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh Lồi người phải nhịn đói thời gian, thưa với Trời, Trời bảo rằng: “Các người khơng kính nể hạt ngọc ta, từ phải làm hạt ngọc sống dậy Mỗi người phải tìm mảnh gạo vỡ ta đem về, xới đất, tưới nước, săn sóc trổ bơng sinh hạt Ta giúp làm việc, ta làm mưa nắng…” Từ lồi người bắt bầu trồng lúa Cũng vào lúc sinh lúa, Trời sai thiên thần đưa xuống hạ giới số hạt giống lúa số hạt giống cỏ vãi khắp mặt đất để nuôi người vật Ban đầu thần gieo tất giống cỏ tay trái Cỏ mọc nhanh, lan tràn mạnh qua đêm, hôm sau Thần gieo hết số hạt giống lúa tay phải khơng khoảng đất để gieo Thần đành đem nửa số hạt giống lúa trời Do mà mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại khỏe cịn lúa lại mọc khó khăn, khơng chăm bón làm cỏ bị cỏ át Khi biết rõ việc Trời liền giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Trời đặt vị thần để trông nom lúa Thần Lúa cụ già râu tóc bạc phơ, thường hay chống gậy (Dẫn theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Sử thi C Thần thoại D Truyện cổ tích Câu Phương thức biểu đạt văn bản? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Thuyết minh Câu Xác định nhân vật nhắc đến văn bản: A Người dân, Trời 104 B Trời, Người đàn bà, thiên thần, loài người C Trời, người đàn bà, thiên thần, thần Lúa, loài người D Trời, người đàn bà, thần Lúa, loài người Câu Theo câu chuyện, người đàn bà làm hạt lúa lăn đến nhà mình? A Quét dọn B Không quét dọn tiếp rước; cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh C Cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh D Không quét dọn tiếp rước Câu Khi biết rõ thiên thần không làm việc lời dặn, Trời làm gì? A Khiển trách nhẹ nhàng B Phạt cách không cho ngao du khắp cõi C Nổi giận đày xuống trần làm ngựa D Nổi giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Câu Truyện Lúa cỏ đề cập tới nội dung gì? A Lí giải đời lúa, cỏ B Kể chuyện thần Lúa hạ giới C Giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa số nơi D Đáp án A C Câu Từ nội dung câu chuyện, thấy đặc điểm bật thần thoại? A Uớc mơ sống tốt đẹp B Khát vọng trường sinh C Gửi gắm học D Giải thích tượng tự nhiên, giải thích nguồn gốc vũ trụ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Xác định kể truyện? Câu Thông qua truyện Lúa cỏ, anh/chị có nhận xét tư nhận thức người thời xa xưa? Câu 10 Từ nội dung văn trên, theo anh/chị, người cần có thái độ hạt lúa, hạt gạo sống nay? Đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: MÂY TRẮNG CÒN BAY – Bảo Ninh Máy bay cất cánh mưa Tiếng bánh xe gấp lại mạnh bình thường dội độ rung vào thân máy bay Tôi tiếc không nghe lời vợ Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến Ngày xấu, xấu, thời tiết xấu 105 Máy bay hẫng hụt bước Tay vận complet ngồi bên cạnh mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền, cặp môi run run Tơi bấu chặt ngón tay vào thành ghế Con người tơi bé tí hin treo vực sâu lúc sâu thẳm - Mây ngồi, bác kìa! - bà cụ ngồi ghế cùng, kề cửa sổ, kêu lên Chiếc TU lấy độ cao cần thiết, bắt đầu bay Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an toàn” tắt Nhưng cửa sổ cuồn cuộn mây - Mây cận quá, bác nhỉ, với tay với - Bà cụ nói - Y thể vườn Tay vận complet nhấc mi mắt lên Mơi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu - Vậy mà nhiều người họ kháo tàu bay trỗi cao mây bác nhỉ? Tay làm thinh - Chả trời đâu đất biết lối mà bến, thưa bác? Không trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han thêm Bà ngồi im, ơm chặt lịng mây Hình vóc bé nhỏ, teo tóp bà chìm lấp vào thân ghế Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát chẳng quen, lại ăn no bụng hồi sớm, lại thực tình già chẳng có tiền Cơ gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm giá suất ăn tính gộp tiền vé - Thảo hai lượt tàu bay triệu bạc - bà cụ nói - Vậy mà lúc biếu già vé không quân đơn vị với trai già ngày bảo tốn có trăm ngàn Các cho già có, cịn tính q đừng nói triệu với trăm ngàn, ngàn với trăm khó Bà cụ hạ bàn gấp xuống song không bày bữa ăn lên Tất thứ hộp thứ gói khay bà dồn hết vào mây Bà chẳng ăn chút Lúc người ta mang đồ uống đến, bà xin cốc nước lọc Bà hỏi cô tiếp viên: - Đã đến sông Bến Hải chưa con? - Dạ thưa - Cơ gái nhìn đồng hồ đeo tay - Còn chừng dăm phút Nhưng thưa cụ bay biển nên khơng ngang qua sông mà ngang qua vùng trời vĩ tuyến 17 - Lát qua bật dùm già cửa trịn nhé, cho thống - Ấy chết, mở Cô gái bật cười Ngoài cửa sổ nắng loé lên, cánh máy bay lấp lánh, chốc lát Trên cao này, trời cịn mây Người tơi nơn nao ngồi đu quay Chưa chuyến thấy mệt chuyến Có lẽ bão hồnh hành miền trung nên không trung đầy rẫy ổ gà Máy bay chòng chành, dồi lắc, bên thân sàn khe khẽ phát tiếng rắc rạn Tay vận complet xoè diêm châm thuốc Là dân nghiện lúc tơi thấy gai với khói Lẽ y nên xuống phía mà thả khí chẳng nên phớt lờ hàng chữ “không hút thuốc” sáng trước mũi y vậy, uể oải thầm nghĩ, đậy tờ báo lên mặt nhắm mắt lại Giấc ngủ thiu thiu chầm chậm trườn tới - Làm vậy? Hả! Cái bà già này! Tơi giật bắn Tơi bị giằng khỏi giấc ngủ khơng phải tiếng qt, tay ngồi cạnh tơi khơng qt to tiếng, nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe Nhưng âm hưởng nỗi hoảng hốt cục cằn giọng y tát vào mặt người ta Thận trọng, tơi liếc nhìn Khói thuốc cặp vai to đùng y che khuất bà cụ già, ô cửa sổ 106 - Này, cô kia, cô nhân viên! - Y sang trọng đứng dậy mắng - Tới mà nhìn! Đây hàng khơng xô bếp? Là phi miếu thờ này, hả? - Van bác - Bà cụ sợ sệt - Bác ơi, van bác Chẳng là, bác ạ, bữa giỗ thằng nhà Non ba chục năm rồi, bác ơi, lên đến miền cháu khuất Tay gần bước xéo lên đùi tôi, xấn lối Bộ mặt hồng hào bừng bừng giận khinh miệt Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc Trên bàn gấp bày đĩa hoa cúng, nải chuối xanh, phẩm oản ba nhang cắm cốc thuỷ tinh đựng gạo Một ảnh ép kính cỡ bàn tay để dựng vào thành cốc Cô tiếp viên vội tới Cô đứng sững bên cạnh Không kêu lên, khơng lời, lặng nhìn Máy bay vươn nâng độ cao vượt qua trần mây Sàn khoang dốc lên Cái bàn thờ nhỏ bé bỏng bà cụ già nghiêng Tơi xồi người sang giữ lấy khung ảnh Tấm ảnh cắt từ tờ báo, cũ xưa, người phi cơng ảnh cịn trẻ Khói nhang nhả nhè nhẹ, bốc lên dìu dịu, mờ mỏng bầu khơng khí lành lạnh khoang máy bay Những nhang trời thẳm toả hương thơm ngát Ngoài cửa sổ đại dương khí ngời sáng Lựa chọn đáp án đúng: Câu Thể loại văn gì? A Truyền thuyết B Sử thi C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Xác định người kể chuyện văn trên: A Ngôi thứ nhất, người kể nhân vật “tôi” B Ngôi thứ nhất, người kể cô tiếp viên hàng không C Ngôi thứ nhất, người kể “tay vận comple”, cô tiếp viên bà cụ D Người kể chuyện thứ ba Câu Đâu ý nghĩa mà nhan đề văn gợi ra? A Hình ảnh thực tạo khơng gian bồng bềnh, hư ảo B Gợi cảm giác thản, bình yên C Mang ý niệm chảy trôi đời, khứ chưa ngủ yên D Dấu hiệu chuyến phiêu lưu, kì thú Câu Theo anh/chị, cốt truyện đẩy lên cao trào nhờ kiện nào? A Bà cụ bắt chuyện với “tay vận comple” không đáp lại B Tay comple quát nạt bà cụ bà bày biện đồ cúng máy bay 107 C Bà cụ xin cốc nước lúc cô tiếp viên mang đồ đến phục vụ D Khi máy bay khỏi vùng thời tiết xấu, bà cụ thích thú nhìn ngắm mây bay bên ngồi cửa sổ Câu Dịng nêu đầy đủ kết cấu văn A Kết cấu vòng tròn, mở đầu chuyến báy cất cánh mưa bão kết thúc chuyến bay cất cánh khung cảnh “đại dương khí ngời sáng”, hình ảnh “Tổ quốc tơi trời cao” B Mở đầu truyện khung cảnh máy bay cất cánh mưa, thời tiết xấu căng thẳng, bà cụ xin cốc nước lọc kết thúc truyện lặng yên nhân vật, “tay vận comple…mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền lại, cặp môi run run” C Mở đầu truyện khung cảnh máy bay cất cánh mưa, thời tiết xấu căng thẳng, nuối tiếc hành khách khoang máy bay kết thúc truyện lặng yên nhân vật, khung cảnh “đại dương khí ngời sáng”, hình ảnh “Tổ quốc trời cao” D Mở đầu, tay comple với dáng vẻ căng thẳng, sợ hãi máy bay khởi hành thời tiết xấu, kết thúc hành động thản nhiên cố tình châm điếu thuốc nhả khói máy bay Câu Truyện đề cập đến đề tài đây? A Thiên nhiên đất nước B Đất nước thời chiến tranh C Con người thời hậu chiến tranh D Tiếng Việt dân tộc Câu Dịng nêu khơng ý nghĩa chi tiết “Tơi xồi người sang giữ lấy khung ảnh Tấm ảnh cắt từ mảnh báo, cũ xưa, người phi công ảnh trẻ.” A Hành động giúp đỡ bà cụ thể tình cảm cảm thơng, trân q bà mẹ có hi sinh chiến đấu B Thể lịng biết ơn người lính tác giả C Kết thúc câu chuyện, gây cảm giác đột ngột xót xa D Phản ánh thực khốc liệt: chiến tranh cướp tuổi trẻ, cướp sống người cảm chiến tranh để lại nỗi đau dai dẳng cho người lại Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu Nhận xét quyền người kể chuyện văn Câu 10 Anh/chị rút thông điệp ý nghĩa rút từ văn II VIẾT (4.0 điểm) Thực yêu cầu: Anh/ Chị viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích chủ đề hai nhân vật xuất văn Đề TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - LỚP 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 -oOo - 108 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “… Thằng Tí hay đem cho bố tơi trái ổi Nó trèo giỏi lắm, nhà có vườn ổi Những trái ổi to lựa để dành cho bố có bịch ni - lơng bọc lại đàng hồng Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vào Bố tơi ăn ổi, nó, bố ăn Tơi nói: - Sao bố kính trọng q vậy? Bố cười xịa: - Không phải đâu, bố không cưỡng lại trước quà Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho quà, ta đẹp lây q - Bố cịn nói thêm - Một nụ q sang trọng Một giấc ngủ tơi q, người tơi q bố Tôi nhẹ vườn Tôi hiểu, khu vườn q bất tận tơi Mỗi bơng hoa quà nhỏ, vườn hoa q lớn Tơi nhắm mắt chạm tay gọi tên q Tơi chạm phải bố Tơi la lên: - A! Món q tui Ơi q bự q! Bố lại nghĩ trị chơi khác Thay chạm vào hoa, tơi ngửi gọi tên Bố đưa bơng hoa trước mũi tơi nói, hoa gì? Trị chơi diễn liên tục hồi nhận diện tất mùi hương lồi hoa Đêm, tơi mở cửa sổ nói: - Hoa hồng nở bố ơi! Bố khơng tin, xách đèn soi Những hoa đem hương đến cửa sổ báo cho biết mùa Hoa nở sớm, hoa nở muộn Tơi cịn phân biệt đồng lúc hoa nở Bố nói tơi có mũi tuyệt giới! Bạn tưởng tượng, buổi sáng mờ sương Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn hiểu khu vườn nói Bạn hiểu mùa bơng hoa nở, tên Từng bước chân vườn, bạn biết xác người có bước chân cách xa bạn mét Bạn biết tiếng bước chân ai, bố hay mẹ Bạn giả vờ hỏi: - Ai đó? Có phải người khách lạ không? - Không Tôi khách quen! - Người trả lời Bạn nói: - Khách quen tui cà? Tui nghe bước chân lạ - Đó tui hồi hộp Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa - Hoa hồng hoa mào gà phải khơng? - Ơi! Sao anh biết hay vậy? 109 Bạn nói to lên: - Tại tơi có mắt thần - Con mắt thần nằm đâu vậy? - Nằm mũi tui Đó điều bí mật mà tơi muốn chia sẻ với bạn Bạn thử thấy, khu vườn lớn nhiều Những hoa thơm nhắm mắt, bạn nhìn thấy Khơng vậy, bạn cịn thấy ngun khu vườn Bạn nhìn thấy bơng hồng đêm tối Đêm bạn nằm, đắp chăn kín người bạn dạo Bạn không bào lạc khu vườn nào, vì, bơng hoa lối cho bạn, lối an toàn thơm ngát Và lúc đó, bạn tiếc giới thiếu hoa…” (Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần, Nxb Trẻ, 2012, tr.45, 46, 47, 48, 49) Ghi chú: Nguyễn Ngọc Thuần (1972), quê Hàm Tân, Bình Thuận, nhà văn trẻ đầy triển vọng dịng văn xi đương đại, thành viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần mang đến giới trẻo, hồn nhiên, tươi mới, ấm áp, đầy ắp tình thương yêu, trìu mến đầy chất thơ Một số tác phẩm ông độc giả yêu thích: Một thiên nằm mộng (2001), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ (2003), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2004) Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ giành giải thưởng Pi-tơ-pen Ủy ban Quốc tế sách dành cho thiếu nhi Thụy Điển (2008) dịch nhiều thứ tiếng Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Thuần Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ câu chuyện nhân vật Dũng – cậu bé mười tuổi có tâm hồn sáng, tinh tế Cậu bé kể trải nghiệm, vui buồn sống hàng ngày Xuyên suốt câu chuyện giới trẻ thơ ngào, trẻo, đẹp đến tinh khiết đậm chất nhân văn qua cách nhân vật ứng xử với Lựa chọn phương án trả lời đúng: Câu Phương thức biểu đạt được sử dụng đoạn trích trên? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Đoạn trích sử dụng điểm nhìn trần thuật ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ D Ngôi kể thay đổi linh hoạt Câu Trong đoạn trích, người bố hướng dẫn người chơi trị chơi gì? A Nhắm mắt chạm vào hoa, ngửi mùi hoa B Nghe tiếng bước chân, ngửi mùi hoa C Nhắm mắt chạm vào hoa, nghe tiếng bước chân D Nhắm mắt chạm vào hoa, ngửi mùi hoa, nghe tiếng bước chân Câu Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” nhân vật phát bí mật gì? A Biết bước chân vườn, biết xác bố hay mẹ, người cách xa mét B Bây mùa bơng hoa nở, tên 110 C Cả A B D Cả A B sai Câu Tại dù khơng thích ăn ổi người bố ăn trái ổi thằng Tý đem tặng? A Vì bố kính trọng thằng Tý B Vì bố sợ thằng Tý buồn C Vì ổi có hương vị thơm ngon khó cưỡng lại D Vì người bố trân trọng q tình cảm người mến tặng q thằng Tý Câu Sự thay đổi cách cảm nhận giới tự nhiên: Từ khơng thể đốn tên loài hoa, đến thuộc tên, nhắm mắt lại, ngửi mùi đốn tên hoa có ý nghĩa sống nhân vật tôi? A Nhân vật trở nên tiếng, kiếm nhiều tiền B Cậu bé thấu hiểu thành viên gia đình C Cậu nhận diện tất loài hoa khắp đất nước D Nhân vật biết cảm nhận tự nhiên nhiều giác quan từ hiểu thêm trân trọng, u giới quanh Câu Trong đoạn trích, câu văn “Bạn không bào lạc khu vườn nào, vì, bơng hoa lối cho bạn, lối an toàn thơm ngát” cho ta hiểu điều gì? A Bông hoa vật đẹp đẽ giới B Cuộc sống ý nghĩa thiếu hoa C Thế giới điều thân thuộc, gần gũi với mình, lối, gợi ý, dẫn dắt cho D Một quà đẹp Trả lời câu hỏi: Câu Nhân vật người bố chủ yếu miêu tả qua lời kể nhân vật nào? Việc lựa chọn người kể chuyện có tác dụng gì? Câu Em có đồng tình với ý kiến người bố “Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho quà, ta đẹp lây q đó” hay khơng? Vì sao? Câu 10 Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua đoạn trích? II VIẾT (4.0 điểm) Anh/chị viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nhân vật tơi đoạn trích phần đọc hiểu 111

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w