1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô phỏng cấu trúc phân tử trong dạy học môn hóa học lớp 10 góp phần nâng cao năng lực cho học sinh

109 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,3 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG MÔ PHỎNG CẤU TRÚC PHÂN TỬ TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 10 GĨP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG MÔ PHỎNG CẤU TRÚC PHÂN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: HÓA HỌC Tác giả: Phan Thị Thanh Huyền Tổ môn: Tự nhiên Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023 Số điện thoại: 0962.422.486 Nghĩa Đàn, tháng năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D 3-Dimension (3 chiều) AR Augmented Reality (Công nghệ thực tế ảo tăng cường) CNTT Công nghệ Thông tin ĐC Đối chứng GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) GV Giáo viên HK Học kỳ HS Học sinh SL Số lượng THPT Trung học Phổ thông TL Tỉ lệ % TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề……….… ………………………….…………………………………… 1 Lý chọn đề tài……….… ………………………….…………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……….… ……………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài……….… ……………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu……….… ………………………….………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu……….… ………………………….…………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài……….… ………………………….……………… 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận……….… ………………………….………… 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……….… ………………………….……… Những đóng góp đề tài……….… ………………………….……………… 5.1 Về lý luận……….… ………………………….…………………………………………… 5.2 Về thực tiễn……….… ………………………….………………………………………… Phần II Nội dung nghiên cứu……….… ………………………….………………… Chương Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu… Cơ sở lý luận……….… ………………………….……………………………………… … 1.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường AR ứng dụng giáo dục… …… 1.2 Chu trình Học tập Trải nghiệm David Kolb……… … ………………… 1.3 Tầm quan trọng cấu trúc phân tử giảng dạy học tập mơn Hóa học……….… ………………………….…………….… ………………………………….… 11 1.4 Công nghệ thực tế ảo tăng cường AR phát triển lực học tập nào?…….… ………………………….…………….… ……………………… ……….…… 13 1.5 Đánh giá lực theo thang đo Bloom……….… ………….……………… 17 Cơ sở thực tiễn……….… ………………………….……………………………………… 19 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng……….… ………………………….…… 19 2.2 Kết khảo sát thực trạng……….… ………………………….………………… 20 2.3 Đánh giá chung thực trạng……….… ………………………….……………… 21 Tiểu kết chương 1……….… ………………………….……………………………………… 21 Chương Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học môn Hóa học lớp 10 góp phần nâng cao lực cho học sinh… ………………………….………………………………………… ………… 22 Trang bị kiến thức hướng dẫn học sinh cách ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường………………………………………………………… …….… ……… 22 1.1 Mục tiêu……….… ………………………….…… 22 1.2 Trang bị nội dung kiến thức cần nghiên cứu cho học sinh 22 Quy trình rèn luyện kỹ học tập, phát triển lực cho học sinh ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử…….……… 28 2.1 Giao nhiệm vụ học tập……… ………………………….…………………………… 28 2.2 Thực nhiệm vụ……… … ………………………….…………………………… 28 Hoạt động ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10 … ………………………….………… 37 3.1 Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10 … ………………………….……………… …… 37 3.2 Trưng bày sản phẩm ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10……….… ……… 37 Tiểu kết chương 2……….… ………………………….………………….………………….… 38 Chương Thực nghiệm sư phạm……….… .……………….………….…… 39 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đề tài……….… ………….………………… 39 1.1 Mục đích thực nghiệm……….… ………………………….……….……………….… 39 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm……….… ……………… ………….…… 39 Đối tượng phương pháp thực nghiệm đề tài……….… …………………… 40 2.1 Đối tượng thực nghiệm……….… ………………………….…… 40 2.2 Phương pháp thực nghiệm……….… ………………………….………………….… 40 Nội dung thực nghiệm đề tài……….… ………………………….…………………… 40 Tiến hành thực nghiệm đề tài……….… ………………………….……………… … 40 4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm……….… ………………………… 40 4.2 Thực nghiệm đề tài……….… ………………………….…………………………….… 40 Kết thực nghiệm đề tài……….… …………………………………………….…… 41 Phân tích kết thực nghiệm đề tài……….… ………………………….…… … 44 6.1 Về tinh thần học tập học sinh……….… ………………………….…… 44 6.2 Về khả áp dụng giáo viên……….… ……………….…………….…… 44 Tiểu kết chương 3……….… ………………………………………………………….….…… 44 Chương Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất…… …….… ………………………….…………….… ………………………….…… 45 Mục đích khảo sát……….… ………………………….………………………………… 45 Nội dung phương pháp khảo sát……….… ………………………….……… … 45 2.1 Nội dung khảo sát……….… ………………………….…………………………… … 45 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá……….… ………………………… 45 Đối tượng khảo sát……….… ………………………….……………………………… … 46 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất……….… ………………………….…………………………………………………………… 46 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất……….… ………………………… 46 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất……….… ………………………… 47 Tiểu kết chương 4……….… ………………………….…………………………………….… 48 Phần III Kết luận……….… ………………………….………………………………… … 49 Quá trình nghiên cứu đề tài……….… ………………………….……………… 49 Ý nghĩa đề tài……….… ………………………………………………………….…… 49 Đề xuất kiến nghị……….… ………………………….…………………………… … 50 3.1 Đối với công tác tổ chức quản lý….…….… ………………………….…… 50 3.2 Đối với công tác giảng dạy giáo viên… ………………………….…….… 50 3.3 Đối với công việc học tập học sinh… ………………………….……….… 50 Kết luận chung……………………………………………….… ………………………….…… 50 Tài liệu tham khảo………………….………………………….………………… ………….…… 51 Phụ lục………………………………………………………………….…………………………….…… PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục Phổ thơng mới, nhấn mạnh: “ Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ” Và chuyển đổi số xu tất yếu, diễn nhanh, đặc biệt bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 “Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” phê duyệt Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ, Chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục sau: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; ” Chuyển đổi số giáo dục q trình sử dụng cơng nghệ số máy tính, Internet, phần mềm ứng dụng để cải thiện việc giảng dạy học tập Các lợi ích chuyển đổi số giáo dục bao gồm tăng cường khả tiếp cận kiến thức, nâng cao hiệu giảng dạy học tập, tạo hội học tập trực tuyến, tăng cường tương tác hợp tác HS GV, giúp GV dễ dàng việc quản lý đánh giá tiến trình học tập HS Chuyển đổi số giúp cho người tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm thời gian Do đó, ứng dụng CNTT lực cốt lõi mà HS cần đạt lực yếu tố định thành công thời đại công nghệ 4.0 Bởi vậy, mơn khoa học nói chung mơn Hóa học nói riêng cần coi trọng hình thành phát triển lực cho HS thông qua môn học Vậy chuyển đổi số dạy học Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 để phát triển lực người học? Một ứng dụng vận dụng vào giảng dạy mơn Hóa học nhằm đáp ứng yêu cầu đặt sử dụng Công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR - Augmented Reality) làm tăng tính trải nghiệm, tương tác học tập, nâng cao khả tiếp thu kiến thức, giúp HS có trải nghiệm thực tế trực tiếp - yếu tố cần thiết để giúp cho người học nắm bắt khái niệm, giúp HS hình dung quan sát cấu trúc phân tử chất, góp phần nâng cao lực cho HS nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10 góp phần nâng cao lực cho học sinh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR - Augmented Reality) mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10 góp phần nâng cao lực cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử dạy học mơn Hóa học lớp 10 cấp THPT theo Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học mơn Hóa học lớp 10 trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề tài thực khảo sát trường THPT địa bàn huyện Nghĩa Đàn số huyện, thị xã lân cận tỉnh Nghệ An - Đề tài tiến hành thực nghiệm số lớp 10 trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp vấn - Tham khảo ý kiến GV có kinh nghiệm cơng tác dạy học, thăm dò ý kiến HS THPT 4.2.2 Phương pháp quan sát - Quan sát tìm hiểu hình thức mơ cấu trúc phân tử số chất dạy học Hóa học 4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học - Mục đích: Xử lý số liệu thu thập từ khảo sát thực trạng thực nghiệm - Công cụ: Phần mềm Microsoft Excel 365 phần mềm SPSS version 20.0 - Các thông số: Kiểm định độ tin cậy, tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phân tích tương quan nhị biến, phân tích so sánh khác biệt Những đóng góp đề tài 5.1 Về lý luận - Đề tài đóng góp thêm góc nhìn vấn đề phát triển lực cho HS theo mức độ thang đo Bloom, thông qua việc ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử, theo Chu trình Học tập Trải nghiệm David Kolb giảng dạy học tập mơn Hóa học 5.2 Về thực tiễn - Những nghiên cứu đề tài cung cấp cách thức, hướng dẫn HS ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mô cấu trúc phân tử mơn Hóa học Giúp HS GV tham khảo áp dụng cách dễ dàng, góp phần phát triển lực cho HS mơn Hóa học nói riêng mơn học nói chung PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường AR ứng dụng giáo dục 1.1.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality - AR) gì? - Cơng nghệ thực tế ảo tăng cường, hay cịn gọi AR (Augmented Reality), công nghệ giúp mô tả trạng thái vật lý môi trường xung quanh người, nhiên khơng gian chèn thêm chi tiết ảo hóa nhờ smartphone, máy tính, hệ thống chiếu hình ảnh hay thiết bị điện tử khác HS quan sát phân tử hợp chất hóa học qua ứng dụng AR (Nguồn ảnh: Internet) Các thành phần tạo nên công nghệ thực tế ảo tăng cường AR bao gồm: - Hình ảnh: Cơng nghệ AR sử dụng hình ảnh thực tế để thị đối tượng ảo Các hình ảnh thu thập từ máy ảnh thiết bị quét môi trường xung quanh Các đối tượng ảo tạo dựa liệu thu thập từ hình ảnh - Không gian 3D: Công nghệ AR thường sử dụng không gian 3D để tạo đối tượng ảo Các đối tượng tạo cách sử dụng phần mềm tạo mơ hình 3D Các đối tượng ghép vào giới thực để tạo trải nghiệm AR - Theo dõi theo dõi địa điểm: Các công nghệ theo dõi theo dõi địa điểm cho phép AR hiển thị đối tượng ảo vị trí thích hợp giới thực Các công nghệ bao gồm GPS, cảm biến thiết bị giám sát vị trí Câu Tương tự VSEPR, dự đốn nhanh trạng thái lai hóa A (nguyên tố s, p) phân tử sau: + Xác định số nguyên tử liên kết trực tiếp với A + Xác định số cặp electron hóa trị riêng A + Nếu tổng hai giá trị 2, trạng thái lai hóa sp, sp2 sp3 Hãy dự đốn trạng thái lai hóa C, S, N CO2, SO2, NH3 Phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 có cấu trúc phẳng khơng? Giải thích cho ví dụ Đáp án phiếu học tập 7.2 Câu 1: - Công thức Lewis CO2 - Như phân tử CO2 tổng số liên kết  số cặp electron hóa trị riêng nguyên tử C + = nên C trạng thái lai hóa sp; tổng số liên kết  số cặp e hóa trị cịn dư nguyên tử O 1+2 = nên nguyên tử O trạng thái lai hóa sp2 - Cấu hình e C ( Z = 6) 1s22s22p2 2p 2p 2p 2p 2p AO khơng lai hóa tổ hợp 2s sp sp Các AO nguyên tử Các AO nguyên tử C C chưa lai hóa trạng thái lai hóa sp - Cấu hình electron O ( Z = 8) 1s22s22p4 AO 2s tổ hợp với AO 2p tạo AO lai hóa 2p2 2p 2p 2p 2p AO khơng lai hóa tổ hợp 2s Các AO nguyên tử O chưa lai hóa sp2 sp2 sp2 Các AO nguyên tử O trạng thái lai hóa sp2 37 - Mỗi nguyên tử C có AO lai hóa sp xen phủ với AO lai hóa sp2 nguyên tử O tạo hai liên kết  , hai AO p khơng lai hóa ngun tử C xen phủ với đôi với AO không lai hóa nguyên tử O tạo thêm liên kết π nguyên tử O sau: Câu 2: Với cấu trúc tam giác phẳng => trạng thái lai hóa C HCHO sp2 Câu 3: Phân tử Tổng số nguyên tử liên kết với Trạng thái lai hóa Cơng thức Lewis ngun tử trung nguyên tử tâm A số cặp e trung tâm A hóa trị riêng A CO2 2+0=2 C sp SO2 2+1=3 S sp2 NH3 3+1=4 N sp3 Phiếu học tập 8.1 Biết nguyên tử oxygen phân tử H2O trạng thái lai hóa sp3 Trình bày hình thành liên kết phân tử H2O Đáp án phiếu học tập 8.1 - Một AO 2s tổ hợp với AO 2p tạo bốn AO lai hóa sp3 2p 2p 2p 2s tổ hợp sp2 sp2 sp2 sp2 38 Các AO nguyên tử Các AO nguyên tử O O chưa lai hóa trạng thái lai hóa sp3 - Nguyên tử O có AO lai hóa sp3, có AO chứa electron, hai AO xen phủ với AO 1s nguyên tử H tạo hai liên kết  sau - Công cụ đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM ( Do thành viên nhóm tự đánh giá) Họ tên: ……………………………………… Thuộc nhóm: ……… Tiêu chí u cầu cần đạt Có/Khơng Có Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm hay khơng? Cá nhân học sinh có tích cực tiếp nhận nhiệm vụ học tập hay khơng? Có hồn thành nhiệm vụ thân theo phân cơng nhóm hay khơng? Có chủ động hỗ trợ bạn khác nhóm hay khơng Sự hợp tác học sinh nhóm có tích cực hay khơng? Thời gian hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm có đảm bảo theo yêu cầu nhóm hay khơng? Có sản phẩm theo u cầu đề hay khơng? Thời gian hồn thành sản phẩm nhóm có đảm bảo thời gian hay không? Không 39 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHĨM Tên nhóm: Số lượng thành viên: Quy điểm Mức độ = điểm; Mức độ = điểm; Mức độ = điểm Mức độ Yêu cầu cần đạt Tiêu chí Bố cục Nội dung Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, logic Nội dung trình bày hợp lý Nội dung xác, rõ ràng, khoa học, sáng tạo Có liên kết nội dung với Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Mức độ hoàn thành sản phẩm Phong cách thuyết trình (giọng nói rõ ràng, trơi chảy,… ) 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Lời nói, cử 11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình 12 trình bày 13 Khả sáng tạo Có tương tác với người tham dự trình thuyết trình 14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 15 Màu chữ, cỡ chữ hợp lý 16 Hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự Tổ chức, 18 Có phối hợp nhiều thành viên tương tác 19 Trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm khác 20 Phân bố thời gian hợp lí Điểm trung bình ………… (Cộng tổng điểm chia cho 20) 40 * PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 6.1 TRƯỚC THỰC NGHIỆM LIẾN KẾT HÓA HỌC Câu Hợp chất sau có liên kết cộng hóa trị phân tử? A HCl B MgO C NaCl D K2O Câu Chất sau có liên kết cộng hóa trị phân cực? A O2 B NH3 C Cl2 D O3 C O=C=O D O=C←O Câu Công thức cấu tạo CO2 A O=C→O B O=C–O Câu Trong nguyên tử C, electron có khả tham gia hình thành liên kết cộng hóa trị thuộc phân lớp sau đây? A 1s B 2s C 2s, 2p D 1s, 2s, 2p Câu Dãy gồm chất sau có liên kết cộng hóa trị? A BaCl2, NaCl, NO2 B SO2, CO2, Na2O2 C SO3, H2S, H2O D CaCl2, NH3, HCl Câu Phân tử sau phân tử không phân cực? A CO B CO2 C HCl D H2O Câu Dãy gồm chất có liên kết π phân tử A C3H8, H2S, O2, NO2 B CH4, H2O, C2H4, C3H6 C C3H8, NO2, SO2, O2 D C2H4, C2H2, O2, N2 Câu Công thức sau công thức Lewis? (1) A (1) (2) B (2) (3) C (3) (4) D (4) Câu Cho mơ hình cấu tạo ngun tử nguyên tố X, Y, Z, T sau 41 Những nguyên tử nguyên tố có khả tham gia hình thành liên kết cộng hóa trị? A X Y B X, Y Z C X T D Y, Z T Câu 10 Cho sơ đồ biểu diễn hình thành liên kết phân tử khí carbon dioxide Phát biểu sau chưa xác? A Phân tử CO2 có cấu tạo góc B Phân tử CO2 khơng phân cực C Liên kết nguyên tử O nguyên tử C liên kết phân cực D Trong phân tử CO2 có hai liên kết đôi Đáp án: Mỗi câu trả lời điểm 10 A B C C C B D B D A 6.2 SAU THỰC NGHIỆM THỰC HÀNH VẼ CẤU TRÚC PHÂN TỬ Câu Chất sau có cấu trúc thẳng? A CO2 B H2O C NH3 D SO2 Câu Cơng thức VSEPR có dạng AXnEm có tổng n + m = phân tử A CO2 B H2O C NH3 D SO2 Câu Lai hóa sp tạo từ A 1AO s 2AO p B 1AO s 3AO p C 1AO s 1AO p D 1AO s 2AO p tạo 3AO sp Câu Nguyên tử C phân tử CO2 trạng thái lai hóa A sp B sp2 C sp3 D sp3d Câu Công thức Lewis chất sau có cấu trúc góc? A CO2 B H2O C NH3 D CH4 Câu Phân tử CO2 có số cặp electron riêng nguyên tử trung tâm (m) 42 A B C D Câu Phân tử H2O có số cặp electron chung A B C D Câu Xác định giá trị n, m công thức VSEPR phân tử SO2 Cho biết công thức Lewis SO2 Phân tử SO2 có A m=3; n=2 B m=2; n=2 C m=2; n=3 D m=1; n=2 C D C tứ diện D lưỡng chóp Câu Cho biết công thức Lewis SO2 Phân tử SO2 có cặp electron chung? A B Câu 10 Phân tử NH3 có cấu trúc hình học A thẳng B tam giác Đáp án: Mỗi câu trả lời điểm 10 A A C A B A B D C C 43 * PHỤ LỤC SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Nghiên cứu kiến thức Lắp ráp mơ hình Báo cáo tìm hiểu kiến thức Mơ hình hồn thiện 44 Mơ hình NaCl Mơ hình sáng tạo Báo cáo mơ Phản biện phịng tranh Mơ hình H2SO4 ChemSketch 45 Phân tử Amonia lớp học Ethene xuất Thí nghiệm ảo 46 * PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 47 48 49 50 51

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w