(Skkn 2023) ứng dụng công nghệ số để thiết kế bài tập và tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương i cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12”

50 5 0
(Skkn 2023) ứng dụng công nghệ số để thiết kế bài tập và tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12” Lĩnh vực (môn): Sinh học SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12” Đồng tác giả: Đậu Thị Diệu Thúy, Lương Thị Thu Hà Đơn vị: Trường THPT Quỳ Hợp Năm thực hiện: Năm học 2022-2023 Lĩnh vực (môn): Sinh học Quỳ Hợp, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài 4.2 Những đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài 2.1 Năng lực tự học học sinh 2.2 Khái niệm công nghệ số 2.3 Ứng dụng công nghệ số dạy học 2.4 Các phần mềm ứng dụng sử dụng đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài 3.1 Ứng dụng công nghệ số giáo viên 3.2 Ứng dụng công nghệ số học sinh 3.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ trường THPT Qùy Hợp III ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 10 Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm Baamboozle thiết kế tình có vấn đề vào hoạt động khởi động học hoạt động luyện tập tạo hứng thú học tập cho học sinh 10 Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Padlet thiết kế tập giao cho học sinh nhà tự học nhóm 19 Biện pháp 3: Sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà 26 Biện pháp 4: Sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi củng để cố kiến thức cho học sinh cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá 31 IV KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 36 Mục đích khảo sát 36 Nội dung khảo sát 36 Đối tượng phương pháp khảo sát 36 3.1 Đối tượng khảo sát 36 3.2 Phương pháp khảo sát 36 Kết khảo sát 37 4.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 37 4.2 Tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 39 V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 41 Đối với học sinh 41 Đối với Nhà trường 43 Khả ứng dụng sáng kiến 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa THPT Trung học phổ thông BGH Ban giám hiệu QLGD Quản lý giáo dục CBQL GV Cán quản lý Giáo viên CNTT Công nghệ thông tin KSCL Khảo sát chất lượng ĐGTX Đánh giá thường xuyên SKKN Sáng kiến kinh nghiệm HS Học sinh TT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Khảo sát tần suất sử dụng công nghệ giáo viên _ Bảng 2: Khảo sát tính hiệu việc áp dụng công nghệ giáo viên Bảng 3: Đối tượng khảo sát _ 36 Bảng 4: Bảng sát tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất _ 38 Bảng 5: Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 39 Bảng 6: Điểm (ĐGTX) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 41 Bảng 7: Điểm KSCL lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 Bảng 8: So sánh điểm TBC học kỳ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 38 Biểu đồ 2: Tính khả thi biện pháp 40 Biểu đồ 3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 40 Biểu đồ 4: So sánh điểm đánh giá thường xuyên (ĐGTX) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 41 Biểu đồ 5: So sánh điểm KSCL lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 Biểu đồ 6: So sánh điểm TBC lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2022 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030” Chuyển đổi số giáo dục đào tạo cần có thay đổi nhận thức mạnh mẽ, đạo liệt cấp quản lý, chủ động, tích cực sở giáo dục ủng hộ, tham gia người học, nhà giáo toàn xã hội; Với bùng nổ công nghệ số tạo phương thức giáo dục Như tất yếu, cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy phát triển đột phá chuyển đổi số tất lĩnh vực đời sống xã hội việc ứng dụng cơng nghệ số dạy học tất yếu để thúc đẩy đổi sáng tạo dạy học, hội để nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu quản lý giáo dục; xây dựng giáo dục mở thích ứng tảng số; Đa dạng hóa hình thức dạy học cách ứng dụng công nghệ số dạy học hoạt động giáo dục, giúp giáo viên học sinh chủ động thời gian địa điểm thực hoạt động dạy học học tập Xuất phát từ vai trị cơng nghệ số dạy học, giúp học sinh học lúc nơi; học sinh học học lại nhiều lần vấn đề; hình ảnh thơng qua ứng dụng công nghệ số đa dạng, đẹp mắt, sinh động nhằm khích lệ tinh thần tích cực chủ động học sinh kĩ sử dụng CNTT phục vụ học tập sống em Với ứng dụng công nghệ số giúp giáo viên trau dồi chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ công nghệ thông tin Phần V- chương 1: chế di truyền biến dị sinh học 12 có nhiều nội dung trừu trượng khó hiểu khó nhớ Việc ứng dụng công nghệ số dạy học giúp người học sớm tiếp cận với nội dung kiến thức, hiểu sâu chất vấn đề, hình thành, phát huy phát triển lực thân Do chọn đề tài: Ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 2 Mục đích đề tài - Giúp xác định tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ số dạy học hoạt động giáo dục, nhằm hình thành phát triển kỹ tự học cho học sinh - Giúp giáo viên nghiên cứu sử dụng giải pháp công nghệ số phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục - Đa dạng hóa, đại hóa hình thức học tập theo xu hướng phát triển thời đại công nghệ 4.0 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 12 học tập trường THPT Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp ứng dụng công nghệ số việc xây dựng, thiết kế hoạt động, câu hỏi tương tác, kiểm tra, đánh giá để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế; + Phương pháp thực nghiệm điều tra, quan sát thực tiễn; + Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm; + Phương pháp lựa chọn xây dựng giải pháp Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài Đề tài xây dựng thực tế giảng dạy vận dụng phương tiện CNTT vào dạy- học hướng tới hình thành lực tự học cho học sinh Sử dụng tảng công nghệ số thiết kế tập tổ chức hoạt động nhóm dựa học chương I – Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12, đòi hỏi khả tư duy, trừu tượng cao nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phát huy nội lực thân kiến thức tập thể 4.2 Những đóng góp đề tài Một, làm rõ thực trạng ứng dụng công nghệ số dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh giai đoạn Hai, đề xuất số biện pháp có hiệu ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học để phát triển lực tự học thơng qua học nhóm cho học sinh Ba, làm tài liệu tham khảo cho cấp quản lý giáo dục, trường học giáo viên, góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số dạy học hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” phê duyệt Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ xác định sau: Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Ứng dụng công nghệ số để giao tập nhà kiểm tra chuẩn bị học sinh trước đến lớp học Hiểu cách đơn giản chuyển đổi số giáo dục việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm người học; cải thiện phương pháp giảng dạy tạo môi trường để học tập thuận tiện Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 09-NQ/TU chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Trên tinh thần nghị Tỉnh uỷ kế hoạch UBND tỉnh chuyển đổi số, Đảng uỷ Sở Giáo dục Đào tạo ban hành nghị chuyển đổi số ngành Giáo dục Đào tạo đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Năm học 2021-2022 tồn ngành GD Nghệ An có có 7960 sáng kiến, 1179 sáng kiến loại A, 781 sáng kiến loại B, sáng kiến có đề cập đến việc ứng dụng công nghệ như: “Ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu vào cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Cửa Lị nay” tác giả Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Thị Kim Chung, Hà Thị Vinh Tâm; “Thiết kế ứng dụng giảng elearning dạy học trực tuyến môn Vật Lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” tác giả Trần Hải Tiến, Hoàng Danh Hùng, trường THPT Diễn Châu THPT Quỳnh Lưu 3; “Ứng dụng phần mềm Shub classroom để kiểm tra, đánh giá trực tuyến dạy học Địa lý 12 bậc THPT” tác giả Nguyễn Duy Trí, Nguyễn Thị Hịa, trường THPT Đơ Lương THPT Cửa Lị2; “Ứng dụng phần mềm hỗ trợ tảng Web để thiết kế giảng ELearning dạy học trực tuyến môn Sinh học nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” tác giả Hoàng Thị Song Thao, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hồng Lĩnh, trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Diễn Châu 4, THPT Diễn Châu2; “Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học kiểm tra đánh giá chương trình Địa lý lớp 12 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh” tác giả Bùi Thị Hậu, Hồ Mậu Tình THPT Yên Thành 3, trường THPT Quỳnh Lưu Nhìn chung, SKKN nghiên cứu ứng dụng công nghệ số hoạt động giáo dục môn học để nâng cao chất lượng giáo dục lực học tập cho em học sinh Các nghiên cứu rõ tính cấp thiết việc áp dụng công nghệ số dạy học đề xuất biện pháp để nâng cao lực học cho hoc sinh thông qua hệ thống giảng Elearning công cụ đánh giá online Các nghiên cứu tập trung cách chung chung, chưa đề cập sâu tảng công nghệ số ứng dụng cụ thể tương tác với học sinh Việc nghiên cứu dụng hoạt động giao tập tương tác qua video cho học sinh, tạo hứng thú học tập quản lý việc tự học học sinh trình tự học với mơn Sinh học chưa có đề tài nghiên cứu Điều làm hạn chế hiệu giáo dục phát triển lực cho học sinh nhà trường THPT bối cảnh phát triển công nghệ số Cơ sở lý luận đề tài 2.1 Năng lực tự học học sinh Năng lực tự học: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực tự học: lực sử dụng phương pháp, thủ thuật học tập để đạt mục đích học tập Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 lực tự học học sinh gồm có nhóm lực kĩ sau: - Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Trên sở nghiên cứu việc phân loại kĩ tự học mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm kĩ sau: Nhóm kĩ xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm kĩ năng: - Kĩ xác định mục tiêu học tập - Kĩ xác định nhiệm vụ học tập - Kĩ lập kế hoạch học tập * Nhóm kĩ thực kế hoạch học tập, bao gồm kĩ năng: - Kĩ thu thập, tìm kiếm thơng tin - Kĩ lựa chọn xử lý thơng tin - Kĩ trình bày, diễn đạt chia sẻ thông tin - Kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể * Nhóm kĩ tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học thân, bao gồm kĩ năng: - Kĩ nhận ưu, nhược điểm thân kết học tập - Kĩ điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập 2.2 Khái niệm cơng nghệ số Cơng nghệ số q trình thay đổi mơ hình từ truyền thống sang mơ hình đại cách áp dụng cơng nghệ ví dụ như: liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud), Internet vạn vật (IoT)… thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc văn hóa công ty Công nghệ số hay chuyển đổi số có liệu số hóa rồi, phải sử dụng công nghệ 4.0 AI, Big Data, IoT… để phân tích liệu, biến đổi chúng tạo giá trị Tóm lại, chuyển đổi số mức độ cao số hóa, giống pha hồn thiện số hóa Ở mức công nghệ số ứng dụng mở dạng thức đổi mới, sáng tạo lĩnh vực thay nâng cấp hỗ trợ phương pháp truyền thống Theo nghĩa hẹp, cơng nghệ số hình dung khái niệm “Văn phịng khơng giấy tờ” 2.3 Ứng dụng công nghệ số dạy học Ứng dụng công nghệ số dạy học việc sử dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào giáo dục, giúp người học giữ vai trò chủ động Điều làm thay đổi cách giáo dục chiều truyền thống, khơng cịn tình trạng giáo viên người giảng đặt câu hỏi, trò trả lời ghi chép cách máy móc Cách sử dụng truyền thống: Ứng dụng trình chiếu PowerPoint, sử dụng máy chiếu, kết hợp đa phương tiện vào giảng Cách ứng dụng mới: Dạy học qua tảng lớp học ảo, khóa học trực tuyến, sử dụng tính bảng trắng kỹ thuật số Whiteboard, trang bị hình tương tác thơng minh lớp học,… Có thể thấy việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, lớp học ngày sinh động, thu hút ý người học Tiếp theo, bạn làm quen với số ứng dụng công nghệ phổ biến Thuận lợi sử dụng công nghệ dạy học, kiểm tra đánh giá; 31 - Trình bày chế điều hồ hoạt động opêron Lac Câu hỏi Đáp án Thời gian gắn câu hỏi video Câu Nêu khái niệm điều hoà hoạt động Điều hoà 0p23s gen ? lượng sản phẩm gen tạo Câu Các gen cấu trúc thường phân bố liền Opêron 0p39s thành cụm, có chung chức năng, chung chế điều hoà gọi … Câu Thành phần sau không thuộc C 1p07s opêron Lac? A.Vùng khởi động (P) B Vùng vận hành (O) C Gen điều hoà (R) D Cụm gen cấu trúc Câu Nhận định sau hay sai? Khi môi Sai 2p11s trường có lactozo, số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm cho protêin ức chế liên kết với vùng vận hành (O) nên gen cấu trúc không phiên mã Câu Vùng khởi động (P) có chức Nơi enzim 2p39s sau đây? ARN polimeraza liên kết để khởi động phiên mã Biện pháp 4: Sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi củng để cố kiến thức cho học sinh cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá 4.1 Mục tiêu biện pháp - Sử dụng phần mềm Azota để thực việc kiểm tra, đánh giá online, giúp tiết kiệm thời gian, phù hợp với xu hướng cơng nghệ q trình tự học học sinh nhà - Học sinh phát triển kỹ tự học, tự đánh giá thân phát triển kỹ sử dụng công nghệ thông tin việc tự kiểm tra, đánh giá - Đồng thời, phụ huynh theo dõi thống kê cách trực quan trình học tập em Azota 4.2 Nội dung biện pháp - Lựa chọn nội dung kiến thức chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 để thiết kế đề thi, đề kiểm tra đánh giá ứng dụng Azota - Đây khâu đánh giá cuối cùng, thể điểm số nội dung kiến thức học sinh học chương giải phám sử dụng 32 - Hướng dẫn cho học sinh sử dụng phần mềm Azota để làm tập Online có điểm đánh giá sau hồn thành - Giáo viên thực giao tập chấm cho học sinh phần mềm Azota cách dễ dàng - Học sinh đăng nhập ứng dụng để thực làm kiểm tra trực tiếp ứng dụng, sau hoàn thành hệ thống gửi kết cho giáo viên - Làm để đánh giá lực tự học cho học sinh 4.3 Cách thực biện pháp 4.3.1 Cách tạo tài khoản Bước 1: Truy cập trang web azota.vn nhấn nút Đăng ký Bước 2: Chọn mục Tôi giáo viên Bước 3: Nhập họ tên, số điện thoại, mật khẩu, email → nhấn đăng ký Lúc này, bạn đăng ký tài khoản Azota cho giáo viên thành cơng tạo đề thi, chấm bài, Azota Giao diện đăng kí tài khoản thành cơng 4.3.1 Cách đưa lên hệ thống - Tạo lớp học: Giáo viên chọn quản lý lớp học/ chọn tạo lớp học 33 Giáo viên nhập tên lớp học/ đưa danh sách học sinh lên - Đưa đề thi lên hệ thống Giáo viên đưa trực tiếp đề thi lên cách chọn “Tạo mới” Giáo viên chọn tự tạo đề/ tập Hoặc giáo viên chọn tạo đề từ ma trận, hệ thống lựa chọn đề ngẫu nhiên học sinh vào làm theo ma trận (ưu điểm ngân hàng đề câu hỏi phong phú bị lặp lại lần học sinh làm bài) Xây dựng ma trận đề thi theo mức độ nhận thức/ nhập tên ma trận/ chọn tiếp tục 34 Chọn cài đặt/ cài đặt online/ hồn thành thơng tin u cầu file cài đặt Hoàn thành việc đưa đề thi vào hệ thống Copy đường link gửi học sinh https://azota.vn/de-thi/klkxca - Học sinh cần đăng nhập vào đường link, chọn tên lớp làm đề thi 4.3.3 Ưu điểm tồn xây dựng ngân hàng câu hỏi phần mềm Azota Ưu điểm - Tiết kiệm thời gian giao chấm bài: Giáo viên giao ứng dụng, để học sinh tiếp cận với cách thức học hiệu qua cơng nghệ Thay thực hình thức thu phiếu trả lời trực tiếp, giáo viên quản lý phần mềm Với thời gian nộp theo quy định với lưu trữ hiệu Cũng thông báo điểm đến phụ huynh học sinh Việc áp dụng hiệu giai đoạn học trực tuyến - Thao tác đơn giản: Các chức ứng dụng thể với thao tác đơn giản Giúp phụ huynh, học sinh dễ dàng quản lý sử dụng Giao diện dễ nhìn với chức làm bật Đảm bảo hiệu cho nhu cầu cách thức sử dụng cho lứa tuổi - Thống kê theo dõi kết học tập: Hình thức thống kê đa dạng Hệ thống lưu lại điểm số, trình làm bài, nộp học sinh Giáo viên tra cứu, tải báo cáo thống kê để máy để đánh giá lưu trữ hệ thống 35 - Giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi theo chủ đề Có thể soạn đề theo ma trận giáo viên lập ra, lần học sinh vào làm đề hệ thống tự động chọn xuất ngẫu nhiên câu hỏi theo ma trận Giúp đa dạng đề học sinh không học thuộc cách máy móc - Học sinh sau kết thúc làm xem lại đáp án để tự kiểm tra lại câu làm chưa làm được, từ hồn chỉnh kiến thức Tồn - Học sinh làm có lúc bị khơng lưu lại điểm - Phụ thuộc nhiều vào chất lượng mạng internet 4.4 Áp dụng biện pháp thực học - Học sinh tự học nhà làm tập trung phòng itn học nhà trường - Giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi chương 1- chế di truyền biến dị Ngân hàng câu hỏi đưa lên hệ thống azota - Giáo viên cung cấp đường link azota học sinh đăng nhập làm Đường link học học sinh: https://azota.vn/de-thi/klkxca Ngân hàng câu hỏi theo đường Link: https://docs.google.com/document/d/1o2R8JlEJIrJYbRdv18hcWGDXuw2xpYc/edit?usp=sharing&ouid=110355615877198765515&rtpof=true&sd=true 36 IV KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nhằm khẳng định tính cấp thiết, mức độ khả thi biện pháp ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nội dung khảo sát Các biện pháp ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 trường THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp Đối tượng phương pháp khảo sát 3.1 Đối tượng khảo sát Để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, sử dụng phương pháp lấy phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn học sinh Cụ thể sau: TT Đối tượng khảo sát Cán quản lý Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Học sinh Tổng số người khảo sát: Bảng 3: Đối tượng khảo sát Số lượng 10 30 40 80 180 3.2 Phương pháp khảo sát Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nêu tác giả tiến hành khảo nghiệm phiếu trưng cầu ý kiến, lựa chọn khách thể điều tra, lấy ý kiến khảo sát xử lý kết theo bước sau: * Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến Xuất phát từ thực trạng nhà trường, xin đề xuất số biện pháp ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 theo tiêu chí: Tính cấp thiết mức độ: Rất cấp thiết (RCT); Cấp thiết (CT); Ít cấp thiết (ICT); Khơng cấp thiết (KCT) tính khả thi mức độ: Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT) ; Ít khả thi (IKT) Không khả thi (KKT) biện pháp đưa 37 Sau nhận kết thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình (X) biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá với biện pháp đề xuất * Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra - Nguyên tắc lựa chọn khách thể điều tra lực lượng giáo dục nhà trường bao gồm: Cán quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn học sinh trực tiếp tham gia thực * Bước 3: Phát phiếu điều tra, lấy ý kiến khảo sát - Số phiếu phát ra: 180 - Số phiếu thu về: 180 * Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý kết Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết tính khả thi mức độ: - Rất cấp thiết (RCT), Rất khả thi (RKT); - Cấp thiết (CT), Khả thi (KT); Ít cấp thiết (ICT), Ít khả thi (IKT) Không cấp thiết (KCT), Không khả thi (KKT) Cách tính tốn: Lập bảng thống kê điểm trung bình cho tất biện pháp khảo sát, xếp theo thứ bậc đưa kết luận, sử dụng phần mềm Excel Kết khảo sát 4.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất Các thơng số Tính cấp thiết TT Biện pháp RCT CT CTI KCT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm Baamboozle thiết kế tình có vấn đề vào hoạt động khởi động học 147 hoạt động luyện tập tạo hứng thú cho học sinh hoạt động nhóm Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Padlet thiết kế tập giao cho học sinh nhà tự học nhóm Biện pháp 3: Sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu 163 hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà 153 34 25 16 2 0 X Mức Rất cần 3,86 thiết Rất cần 3,84 thiết Rất cần 3,90 thiết 38 Biện pháp 4: Sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi củng để cố kiến thức cho học sinh cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá Điểm TB biện pháp 159 23 0 Rất cần 3,92 thiết 3.88 Bảng 4: Bảng khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất Từ kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất cấp thiết việc phát triển lực tự học Tất biện pháp có điểm trung bình từ 3,84 trở lên Biện pháp đánh giá cao với điểm TB = 3,92 Như thấy việc phát triển lực tự học cho học sinh thông qua Sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi củng để cố kiến thức cho học sinh cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá có tính cấp thiết Tiếp đến biện pháp có điểm TB 3,90 điều cho thấy việc sử dụng Sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà hiệu Biện pháp biện pháp có điểm trung bình 3,86 3,84 Sử dụng phần mềm Padlet thiết kế tập giao cho học sinh nhà tự học nhóm sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà có hiệu phát triển kỹ tự học cho học sinh Điều hịan tồn phù hợp với thực tế, song độ chênh lệch biện pháp cao thấp nhỏ (0,08) Điều có nghĩa biện pháp đưa phù hợp, có mối quan hệ, tương tác có tính cấp thiết trình triển khai thực biện pháp Tính cấp thiết thể cụ thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Tính cấp thiết biện pháp đề xuất Qua biểu đồ trên, xét tỉ lệ đánh giá tính cấp thiết biện pháp đề xuất, ta thấy biện pháp có tính cấp thiết để thực Trong biện pháp biện 39 pháp có tính cấp thiết hơn, biện pháp thực đồng môn, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tạo chuyển biến tích cực việc việc nâng cao lực tự học cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục cho trường THPT nói chung giai đoạn 4.2 Tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất TT Biện pháp Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm Baaboozle thiết kế tình có vấn đề vào hoạt động khởi động học hoạt động luyện tập tạo hứng thú cho học sinh hoạt động nhóm Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Padlet thiết kế tập giao cho học sinh nhà tự học nhóm Tính cấp thiết RKT KT IKT KKT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 121 56 122 53 Biện pháp 3: Sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà Biện pháp 4: Sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi 132 củng để cố kiến thức cho học sinh cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá Điểm TB biện pháp 132 43 46 0 Các thông số X Mức 3,66 Rất khả 3,65 Rất khả 3,70 Rất khả 3,72 Rất khả 3,68 Bảng 5: Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi biện pháp đề xuất đánh giá khả thi với điểm trung bình 3,68 Biện pháp có tính khả thi cao thứ với điểm TB 3,72 thực tế việc sử dụng phần mềm Azota xây dựng ngân hàng câu hỏi củng để cố kiến thức cho học sinh tự ôn tập tự đánh giá, biện pháp triển khai trực tiếp tác động đến học sinh việc hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh để tạo biến đổi nhận thức hoạt động học sinh học tập Tiếp đến biện pháp đánh giá có tính khả thi cao thứ bậc với điểm TB 2,70: Sử dụng phần mềm Edpuzzle thiết kế video có câu hỏi tương tác giúp học sinh tự học nhà, việc xem video tương tác tạo tính hứng thú cho học sinh việc tự học nhà ứng dụng công nghệ Tiếp theo biện pháp 1: Sử dụng phần mềm Baamboozle thiết kế tình có vấn đề vào hoạt động khởi động học hoạt động luyện tập tạo hứng thú cho học sinh hoạt động nhóm, có tác động gây hứng thú cho học 40 sinh việc tiếp cận học biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Padlet thiết kế tập giao cho học sinh nhà tự học nhóm Điều phù hợp với khả thực học sinh nhà trường nội dung làm để đa dạng hóa hình thứ học tập nhà trường Biểu đồ 2: Tính khả thi biện pháp Qua biểu đồ trên, xét tỉ lệ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, ta thấy biện pháp đánh giá cao Trong biện pháp biện pháp có tính khả thi cao nhất, phù hợp với thực tế việc học tập học sinh, biện pháp thực đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao lực tự học cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục cho trường THPT nói chung giai đoạn Biểu đồ 3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Qua biểu đồ tương quan tính cấp thiết tính khả thi ta thấy biện pháp biện pháp có tương quan cao nhất, hoàn toàn phù hợp với thực tế 41 triển khai thực biện pháp trường thực nghiệm, biện pháp biện pháp có tương quan tương đương nhiên thực tế việc áp dung biện pháp hiệu phù hợp với thực tế triển khai thử nghiệm đánh giá khách thể biện pháp V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Đối với học sinh Để đánh giá tính hiệu việc thực nghiệm biện pháp đề xuất, chúng tơi thực so sánh tiêu chí gồm, điểm đánh giá thường xuyên (ĐGTX) điểm khảo sát chất lượng (do nhà trường tổ chức) học kỳ 1, cuối học kỳ học kỳ lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá phát triển lực nâng cao chất lượng học sinh thông qua điểm tính điểm trung bình Điểm trung bình Điểm trung bình Lớp Ghi ĐGTX học kỳ ĐGTX học kỳ Lớp thực nghiệm 6.2 6.9 (12A, 12A1, 12A2) Lớp đối chứng (12A3) 5.0 5.6 Điểm trung bình chung 5.6 6.3 Bảng 6: Điểm (ĐGTX) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 4: So sánh điểm đánh giá thường xuyên (ĐGTX) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua bảng biểu đồ ta thấy điểm ĐGTX lớp thực nghiệm lớp đối chứng tăng lớp thực nghiệm tăng 0.7 điểm, lớp đối chứng tăng 0.6 điểm, điểm TBC tăng 0.7 điểm, việc áp dụng biện pháp có hiệu với học sinh, giúp học sinh phát triển lực tự học thông qua ứng dụng 42 công nghệ số, phát triển kỹ sử dụng công nghệ số học tập, phát triển ý tưởng hình thức học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động thời gian học tập lúc, nơi, nâng cao kết học tập cho học sinh Điểm trung Điểm trung Điểm trung Lớp bình KSCL bình KSCL bình KSCL học kỳ cuối học kỳ học kỳ Lớp thực nghiệm (12A, 12A1, 12A2) 6.2 7.0 7.2 Lớp đối chứng (12A3) 4.6 5.9 5.9 Điểm trung bình chung 5.9 6.7 6.9 Bảng 7: Điểm KSCL lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 5: So sánh điểm KSCL lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua bảng biểu đồ ta thấy kết điểm khảo sát chất lượng (KSCL) lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy điểm TB tăng thời điểm sau cao trước: lớp thực nghiệm, cuối kỳ tăng 0.7 điểm so với kỳ 1, học kỳ tăng 0.2 điểm so với cuối học kỳ 1; lớp đối chứng cuối kỳ tăng 1.3 điểm so với kỳ 1, học kỳ cuối học kỳ khơng tăng điểm Điểm trung bình Lớp Ghi chung học kỳ Lớp thực nghiệm (12A, 12A1, 6.8 12A2) Lớp đối chứng (12A3) 5.5 Điểm trung bình chung 6.1 Bảng 8: So sánh điểm TBC học kỳ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 Biểu đồ 6: So sánh điểm TBC lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua bảng biểu đồ ta thấy điểm trung bình chung học kỳ lớp thực nghiệm tăng cao lớp đối chứng, với mức chênh lệch 1.3 điểm, chứng tỏ biện pháp có hiệu với lớp áp dụng Vậy biện pháp có hiệu với học sinh lớp thực nghiệm: qua việc có số điểm KSCL tăng (sau cao trước), lớp đối chứng có thay đổi điểm mang tính cục khơng đổi cuối kỳ kỳ 2; điểm ĐGTX có thay đổi theo tính tích cực, sau cao trước Đối với Nhà trường - Góp phần đa dạng hóa hình thức dạy học phù hợp với xu phát triển thời đại công nghệ 4.0 - Thức đẩy phong trào ứng dụng công nghệ số dạy học với giáo viên học tập học sinh nhà trường - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Khả ứng dụng sáng kiến Đề tài thực tất trường THPT lớp 12, với ứng dụng công nghệ số để thiết kế tập tổ chức học tập nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I - Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12, mà thực mơn khác nhau, với môn học học khác tất cấp học lớp học khác 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số dạy học hoạt động giáo dục - Những giải pháp có hiệu tích cực việc phát triển lực tự học, giúp học sinh chủ động thời gian, địa điểm học tập - Là giải pháp tiên tiến giúp nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường phù hợp với xu phát triển công nghệ Kiến nghị Việc áp dụng giải pháp công nghệ dạy học hoạt động giáo dục việc làm cấp thiết, giúp đẩy nhanh trình chuyển đổi số giáo dục trường học sở GD nên trường Sở GD&ĐT quan tâm thực với môn học học khác tất cấp học lớp học khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực - Môn Sinh Học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội TS Bùi Thị Huế, TS Bùi Đức Thịnh, TS Vũ Thị Tuyết Lan (2022), Chuyển đổi số giáo dục đào tạo: Thực trạng Giải pháp Trường Đại học Lao động - Xã hội Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Môn Sinh Học, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II (2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chun mơn Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội https://www.viewsonic.com/library/vi/giao-duc/ung-dung-cong-nghe-trongday-hoc/ 9.https://camnangdayhoc.com/chuyen-de-ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-day-hoc/ 10 Các trang web hướng dẫn sử dụng ứng dụng: Baamboozle, Padlet, Azota, Edpuzzle

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan