1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) dạy học dự án văn bản huyện đường kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường thpt cờ đỏ

60 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN HUYỆN ĐƯỜNG KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN HUYỆN ĐƯỜNG KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Tổ môn: Thời gian thực hiện: Số điện thoại: Trần Thị Hương Hồ Vĩnh Dương Chu Song Hào Ngữ Văn Năm học 2022 - 2023 0982071910 Nghĩa Đàn, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan điểm đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thống kê toán học Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dự án phương pháp dạy học dự án 1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 1.1.3 Quy trình tổ chức dạy học dự án 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học dự án 1.2 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2.2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2.3 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2.4 Một số phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chủ yếu 1.3 Sự kết hợp phương pháp dạy học dự án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 10 2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018 trường trung học phổ thông Cờ Đỏ 10 Tổ chức dạy học dự án văn Huyện đường kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh 13 3.1 Bước 1: Xác định nội dung kiến thức hình thành dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 13 3.2 Bước 2: Xây dựng ý tưởng định chủ đề 13 3.3 Bước 3: Lập kế hoạch thực 14 3.4 Bước 4: Thực dự án 17 3.5 Bước 5: Trình bày sản phẩm 20 3.6 Bước 6: Đánh giá, rút kinh nghiệm, bước đầu định hướng nghề nghiệp 36 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sáng kiến 38 4.1 Mục đích khảo sát 38 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 4.2.1 Nội dung khảo sát 38 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 4.3 Đối tượng khảo sát 38 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sáng kiến 39 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 39 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 39 Kết thực nghiệm đề tài 40 5.1 Về thái độ, hiệu quả, cảm nhận học sinh 40 5.2 Về phẩm chất lực hình thành qua chủ đề 41 5.3 Kết học lực lớp thực nghiệm đối chứng 43 PHẦN III KẾT LUẬN 47 Quá trình nghiên cứu 47 Ý nghĩa đề tài 47 Phạm vi, mức độ ứng dụng đề tài 47 Hướng phát triển đề tài 47 Kiến nghị đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt Dạy học dự án DHDA Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Hoạt động trải nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp HĐTNHN Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dạy học dự án PPDHDA Trung học phổ thông THPT 10 Trải nghiệm hướng nghiệp TNHN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng Đánh giá hoạt động nhóm 36 Bảng Tiêu chí đánh giá nội dung 36 Bảng Tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm 37 Bảng Tiêu chí đánh giá, xếp loại 37 Bảng Tổng hợp đối tượng khảo sát 38 Bảng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất 39 Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 39 Bảng Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động chủ đề 40 Bảng Mức độ hiệu học sinh tham gia hoạt động chủ đề 40 Bảng 10 Phẩm chất hình thành qua hoạt động chủ đề 42 Bảng 11 Năng lực chung hình thành qua hoạt động dự án 42 Bảng 12 Năng lực đặc thù mơn Ngữ văn hình thành qua hoạt động dự án 42 Bảng 13 Năng lực hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp hình thành qua hoạt động dự án 42 Bảng 14: Kết học lực kì I mơn Ngữ văn lớp TN ĐC 43 Bảng 15: Thống kê điểm kiểm tra lớp thực nghiệm 43 Bảng 16: Thống kê điểm kiểm tra lớp đối chứng 44 Bảng 17: Thống kê điểm số Xi kiểm tra 44 Bảng 18: Phân phối tần suất điểm phương án thực nghiệm đối chứng 44 Biểu Biểu đồ Phân bố điểm phương án thực nghiệm đối chứng 44 Biểu đồ Phân bố tần suất điểm phương án thực nghiệm đối chứng 45 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng theo Nghị số 29-NQ/TW “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học” Hội nhập quốc tế với bùng nổ khoa học công nghệ tạo hội thúc đẩy giáo dục phát triển đặt yêu cầu ngày cao đảm bảo xây dựng nguồn nhân lực chất lượng đầu nhà trường thị trường lao động Đáp ứng yêu cầu thực Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018; “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Điều đặt tốn thách thức cho q trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho tất nước giới Theo xu hướng này, nước ta đổi phương pháp dạy họ nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng trở thành yêu cầu vừa hiển nhiên vừa thiết khơng với Ban ngành quản lí giáo dục mà riêng với cá nhân giáo viên trực tiếp tham gia việc giảng dạy Thực tế cho thấy: lý luận đổi phương pháp phương pháp dạy học (PPDH) đa dạng, khoa học, sát thực song áp dụng điều kiện khách quan lẫn chủ quan, có nhiều PPDH chưa áp dụng áp dụng đạt hiệu không cao Điều dẫn đến bối cảnh chung Việt Nam nhiều giáo viên (GV) lúng túng việc xác định PPDH Ngữ văn nhằm gây nhiều hứng thú cho học sinh (HS) tích cực hóa hoạt động học tập HS Thực trạng nhiều HS phổ thơng khơng thích học Văn, chán học văn, sợ học Văn, xem nhẹ môn Văn vấn đề phổ biến Đặc biệt phần lớn em không xác định học để làm gì, cần lựa chọn ngành, nghề cho phù hợp với lực, khiếu đam mê thân Dạy học dự án - phương pháp dạy học tích cực nhiều nước tiên tiến giới Mỹ, Đức, Đan Mạch,… quan tâm có nhiều cơng trình giá trị lý luận thực tiễn phương pháp Dạy học dự án có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay dần chương trình dạy học định hướng nội dung chương trình dạy học định hướng lực Nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Vì thế, dạy học dự án (DHDA) thể quan điểm bật việc hướng tới mục tiêu giáo dục đại mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Với đặc điểm này, việc đưa DHDA kết hợp với trải nghiệm hướng nghiệp vào tổ chức dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng phương hướng góp phần đào tạo người tồn diện phù hợp với xu hội nhập quốc tế đáp ứng đòi hỏi xã hội tri thức Tìm hiểu vấn đề lý thuyết quy trình vận dụng DHDA kết hợp với trải nghiệm hướng nghiệp, dễ dàng nhận thấy hồn tồn có khả vận dụng DHDA kết hợp với trải nghiệm hướng nghiệp vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập; tạo hứng thú cho HS góp phần đa dạng hóa PPDH Với việc tạo thay đổi tích cực cách dạy, cách học GV HS; đem lại cho học Ngữ văn không khí học tập mới, DHDA kết hợp với trải nghiệm hướng nghiệp trở thành PPDH “làm cho GV cần dạy mà HS học nhiều làm cho nhà trường bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn” Với định hướng phát triển lực, phẩm chất, lấy học sinh làm trung tâm hiểu biết định đổi Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018, để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo; tăng thêm khả hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh; góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Cờ Đỏ Chúng mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Dạy học dự án văn Huyện đường kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Cờ Đỏ” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách dạy học DHDA vào tác phẩm cụ thể lồng ghép trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh Góp phần gắn lý thuyết với thực tế sống, phát triển kỹ giải vấn đề, kỹ tư bậc cao cho học sinh Nhằm xây dựng cách tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng với yêu cầu Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 điều kiện dạy học Tổng quan điểm đề tài Dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm q trình chiếm lĩnh kiến thức Với định hướng phát triển lực, lấy học sinh làm trung tâm, trọng xây dựng văn Huyện đường chương trình Ngữ văn lớp 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống với thời lượng tiết học tuần theo phương pháp dạy học dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Điểm bật đề tài việc tổ chức hoạt động phong phú cho học sinh theo giai đoạn dự án Mỗi giai đoạn xây dựng với học GV đóng vai trị hướng dẫn, hỗ trợ, cịn HS giao tồn quyền tự tìm hiểu kiến thức nền, tạo sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, tự kiểm tra, đánh giá hướng dẫn giáo viên; tăng cường thực hành trải nghiệm học sinh, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập, sống trải nghiệm thực hành, từ hình thành lực, phẩm chất cần thiết, đặc biệt bước đầu định hướng nghề nghiệp tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu văn Huyện đường chương Ngữ văn lớp 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống với thời lượng tiết học thực tuần theo phương pháp dạy học dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh - Học sinh lớp 10, Trường THPT Cờ Đỏ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 5.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Từ 05/09/2022 Đến 15/09/2022 Từ 16/09/2022 Đến 25/09/2022 Từ 26/09/2022 Đến 15/12/2022 Nội dung nghiên cứu Sản phẩm Chọn đề tài, viết đề cương Đề cương đề tài nghiên cứu - Đọc tài liệu lý thuyết dạy học theo dự án, xác - Tập hợp tài liệu định sở khoa học - Thống kê xử lý số - Khảo sát thực trạng, tổng liệu hợp số liệu thực tế - Rút kinh nghiệm từ ý - Trao đổi với đồng nghiệp kiến đóng góp đồng đề xuất sáng kiến nghiệp - Áp dụng vào thử nghiệm - Kết thử nghiệm - Bản báo cáo sáng kiến Từ 16/12/2022 - Viết báo cáo sáng kiến Đến 08/03/2023 - Xin ý kiến đồng nghiệp Từ 08/03/2023 Hồn thiện báo cáo sáng Báo cáo thức kiến Đến 15/04/2023 - Tập hợp ý kiến đóng góp 40 Từ số liệu thu bảng thấy rằng, điểm trung bình giải pháp đề xuất sáng kiến nằm khoảng từ 3,88 đến 3,97 đạt mức cấp thiết, khả thi Vì vậy, giải pháp đề xuất để tổ chức DHDA văn Huyện đường kết hợp với HĐTNHN góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Cờ Đỏ cấp thiết khả thi Kết thực nghiệm đề tài Để đánh giá hiệu DHDA văn Huyện đường kết hợp với HĐTNHN góp phần phát triển lực, phẩm chất cho HS lớp 10 trường THPT Cờ Đỏ, tiến hành dạy học song song lớp, lớp thực nghiệm (10A, 10B, 10D, 10I), lớp đối chứng (10C, 10E, 10G, 10H) trường THPT Cờ Đỏ, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Cuối đợt thực nghiệm đề tài, tiến hành kiểm tra, đánh giá phân tích số liệu để có nhìn khách quan, xác kết thực nghiệm 5.1 Về thái độ, hiệu quả, cảm nhận học sinh Chúng tiến hành khảo sát 165 HS khối 10 năm học 2022 - 2023 thuộc lớp sau: 10A, 10B, 10D, 10I thái độ, cảm nhận HS sau thực nghiệm đề tài thu kết sau: - Về thái độ, hiệu HS tham gia hoạt động dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Bảng Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động chủ đề Số lượng Tỉ lệ % Rất thích 134 81,2 Thích 31 18,8 Khơng thích 0 165 100 Nội dung khảo sát Tổng số Bảng Mức độ hiệu học sinh tham gia hoạt động chủ đề Số lượng Tỉ lệ % Rất hiệu 142 86,1 Hiệu 23 13,9 Không hiệu 0 165 100 Nội dung khảo sát Tổng số Kết cho thấy 81,2% HS thích 18,8% thích tham gia dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tạo nên hứng thú HS Đánh 41 giá mức độ hiệu hoạt động HS kết cho thấy: Rất hiệu (86,1%), hiệu 13,9%), không hiệu (0%) Như vậy, thông qua hoạt động em vừa bổ sung kiến thức nghệ thuật tuồng, văn Huyện đường, thực trạng nghệ thuật tuồng sống đại vừa tự đánh giá lực phẩm chất có sau hoạt động từ góp phần phát triển toàn diện cho thân - Về cảm nhận HS tham gia hoạt động chủ đề: Chúng vấn trực tiếp số HS sau tham gia dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có chia sẻ, tâm chân thành: Em Phan Thái Bảo - Lớp trưởng lớp 10A cho biết “Trước học THCS em có hội hoạt động tập thể Giờ em tích cực tham gia hoạt động dự án giúp em có nhiều hiểu biết nghệ thuật tuồng từ thêm yêu quý nghệ thuật dân tộc em cố gắng làm nhiều việc để gìn giữ, bảo tồn phát triển nghệ thuật ấy” Em Nguyễn Công Đô - Lớp trưởng lớp 10B chia sẻ “Đây lần em tham gia dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lúc đầu em lo lắng trình bày sản phẩm nhóm sau em mạnh dạn, thấy tự tin, hiểu biết nhiều Em thích mơn học này” Em Chu Thị Phương Thùy - Bí thư lớp 10I cho biết “Được tham gia dự án, em cảm thấy thân trưởng thành Những kĩ học hôm giúp cho em nhiều học tập sống tương lai” Trên số nhiều ý kiến ý kiến chia sẻ HS mà nhận Những cảm nhận chân thành em cho thấy hiệu thiết thực qua tổ chức hoạt động trình dạy học văn Huyện đường bổ ích, lý thú Như vậy, phương pháp DHDA kết hợp với HĐTNHN có tác dụng lớn việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cần có HS, đồng thời giúp em nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi thân để phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội 5.2 Về phẩm chất lực hình thành qua chủ đề Tổ chức DHDA văn Huyện đường kết hợp với HĐTNHN tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động học tập góp phần hình thành lực phẩm chất cần thiết Đây PPDH bổ ích giúp em chăm chỉ, tích cực tìm tịi sáng tạo, có ý chí vượt qua khó khăn, có tính trung thực, trách nhiệm cao với thân tập thể, biết yêu thương, hành động theo lẽ phải, có thái độ trân trọng di sản nghệ thuật quý báu ơng cha truyền lại Đặc biệt có lực quản lí thời gian, giao tiếp ứng xử, hợp tác chia sẻ, giải vấn đề, lực ngôn ngữ… Chúng cho HS tự đánh giá lực phẩm chất hình 42 thành sau tìm hiểu xong văn Huyện đường thông qua phiếu khảo sát 165 HS khối 10 thu kết sau: Bảng 10 Phẩm chất hình thành qua hoạt động chủ đề Số học sinh đạt Tỉ lệ (%) Yêu nước 165 100 Nhân 165 100 Chăm 155 93,9 Trung thực 159 96,4 Trách nhiệm 154 93,3 165 100 Phẩm chất Tổng số Bảng 11 Năng lực chung hình thành qua hoạt động dự án Các lực Số học sinh đạt Tỉ lệ (%) Năng lực tự chủ tự học 153 92,7 Năng lực hợp tác giao tiếp 155 93,9 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 149 90,3 Tổng số 165 100 Bảng 12 Năng lực đặc thù mơn Ngữ văn hình thành qua hoạt động dự án Các lực Số học sinh đạt Tỉ lệ (%) Năng lực ngôn ngữ 152 92,1 Năng lực văn học 151 91,5 Tổng số 165 100 Bảng 13 Năng lực hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp hình thành qua hoạt động dự án Các lực Số học sinh đạt Tỉ lệ (%) Năng lực thích ứng với sống 156 94,5 Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động 153 92,7 Năng lực định hướng nghề nghiệp 157 95,2 165 100 Tổng số Qua khảo sát em tự đánh giá lực phẩm chất đạt thể bảng số liệu 3,4, 6, từ đánh giá hiệu giáo dục cao 43 92,7% HS đạt lực tự chủ tự học; lực hợp tác giao tiếp 93,9%; lực giải vấn đề sáng tạo đạt 90,3% Năng lực đặc thù môn Ngữ văn: Năng lực ngôn ngữ 92,1%, lực văn học 91,5% Các lực HĐTNHN hình thành như: Năng lực thích ứng với sống 94,5%; lực thiết kế tổ chức hoạt động 92,7%; lực định hướng nghề nghiệp 95,2% Từ lực phẩm chất hình thành qua tổ chức DHDA văn Huyện đường kết hợp HĐTNHN góp phần khơng nhỏ giáo dục em ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức; nâng cao ý thức học tập, xác định mục tiêu định hướng nghề nghiệp cho thân; giúp em thấy hứng thú hoạt động 5.3 Kết học lực lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 14: Kết học lực kì I mơn Ngữ văn lớp TN ĐC Học lực môn Ngữ văn HK1 Số học sinh Nam Nữ Tốt, Khá Đạt Chưa đạt TT Lớp Phương án 10A TN 45 13 32 29 16 10B TN 40 15 25 26 14 10D TN 40 17 23 23 17 10I TN 40 19 21 20 20 10C ĐC 43 14 29 19 24 10E ĐC 39 18 21 10 25 10G ĐC 41 20 21 12 29 10H ĐC 41 18 22 11 27 Bảng 15: Thống kê điểm kiểm tra lớp thực nghiệm Trường Lớp THPT Điểm số Xi Tổng số HS 10 10A Cờ Đỏ 45 0 0 13 14 10B Cờ Đỏ 40 0 0 10 7 10D Cờ Đỏ 40 0 0 10 10 11 10I Cờ Đỏ 40 0 0 11 165 0 0 18 39 41 38 20 Tổng số 44 Bảng 16: Thống kê điểm kiểm tra lớp đối chứng Trường Lớp THPT Điểm số Xi Tổng số HS 10 10C Cờ Đỏ 43 0 13 13 10E Cờ Đỏ 41 0 2 13 10 10G Cờ Đỏ 39 0 10 10H Cờ Đỏ 41 0 10 164 0 13 19 38 39 35 12 Tổng số Bảng 17: Thống kê điểm số Xi kiểm tra Điểm số Xi Tổng số HS 10 TN 165 0 0 18 39 41 38 20 ĐC 164 0 13 19 38 39 35 12 Số lượng HS Phương án 45 40 35 30 25 20 Lớp thực nghiệm 15 Lớp đối chứng 10 5 10 Điểm Biểu đồ Phân bố điểm phương án thực nghiệm đối chứng Bảng 18: Phân phối tần suất điểm phương án thực nghiệm đối chứng Điểm số Xi Phương án Tổng số HS TN 165 0 0 ĐC 164 0 10 5,45 10,91 23,64 24,85 23,03 12,12 4,88 7,93 11,58 23,17 23,78 21,34 7,32 45 30 % số học sinh 25 20 15 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 10 5 10 Điểm Biểu đồ Phân bố tần suất điểm phương án thực nghiệm đối chứng Qua số liệu bảng 7-13 kết học lực 329 HS khối 10 khảo sát thấy việc áp dụng DHDA văn Huyện đường kết hợp HĐTNHN góp phần đem lại thay đổi kết học tập cụ thể sau: Kết học lực kì I mơn Ngữ văn: Ở lớp thực nghiệm có 98 em Tốt, khá; 67 em đạt; em khơng đạt Ở lớp đối chứng có 52 em Tốt, khá; 105 em đạt; em chưa đạt Kết kiểm tra sau học xong văn Huyện đường: Ở lớp thực nghiệm điểm 1-4 em (0%), điểm 5-9 em (5,45%), điểm 6-18 em (10,91%), điểm 7-39 em (23,64%), điểm 8-41em (24,85%), điểm 9-38 em (23,03%), điểm 10-20 em (12,12%) Ở lớp đối chứng điểm 4-8 em (4,88%), điểm 5-13 em (7,93%), điểm 6-19 em (11,58%), điểm 7-38 em (23,17%), điểm 8-39 em (23,78%), điểm 9-35 em (21,34%), điểm 10-12 em (7,32%) Chúng nhận thấy rằng, đa số học sinh lớp thực nghiệm hứng thú học tập, tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, mạnh dạn nêu lên vấn đề vướng mắc Học sinh lớp thực nghiệm hứng thú với học, với nhiệm vụ giao, biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ở lớp đối chứng, học sinh học tập thụ động, rụt rè phát biểu ý kiến Học sinh tập trung vào giảng, học nặng nề kiến thức, học sinh nhanh quên không trải nghiệm Dẫn đến kết học tập thấp Hơn học sinh trả lời câu hỏi với kiến thức nặng lý thuyết hàn lâm giúp cho sống Với hoạt động DHDA kết hợp với HĐTNHN, học sinh tự tìm hiểu trải nghiệm kiến thức hàn lâm, tự tìm tịi, vận dụng kiến thức liên môn vào sống, sáng tạo sản phẩm có ích đến sống qua kiến thức môn học, học sinh hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm, định hướng 46 nghề nghiệp sau Từ bảng số liệu việc xử lý số liệu thực nghiệm, nhận thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức lực, phẩm chất học sinh lớp thực nghiệm có nhiều tiến so với lớp đối chứng 47 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu đề tài, lên kế hoạch tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phương diện lí thuyết q trình thực nghiệm sư phạm Phân tích thực tiễn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp làm sở cho trình đổi mới, đánh giá thực tế trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT Cờ Đỏ Tổng hợp kết trình trải nghiệm hướng nghiệp, từ tổng kết kinh nghiệm cho đề tài Ý nghĩa đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Cuộc cách mạng cơng nghệ, cơng nghiệp 4.0; trí tuệ nhân tạo AI đưa thách thức cho chủ nhân tương lai đất nước - học sinh trung học phổ thông hệ Z Đề tài rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự tin, tự chủ giao tiếp, phát triển phẩm chất lực học sinh thời đại Để đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực, ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Là giáo viên, mong muốn tiếp cận hoạt động giáo dục tiên tiến giới, mà dạy học dự án hoạt động giáo dục nhằm tăng cường khả vận dụng, thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập, tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn cho học sinh, đáp ứng phát triển lực phẩm chất cho công dân Thế kỷ 21 Phạm vi, mức độ ứng dụng đề tài Đề tài thực trường THPT Cờ Đỏ, nghiên cứu áp dụng đối tượng học sinh lớp khối 10 Đề tài mở rộng phạm vi ứng dụng trường huyện trường khác tỉnh Hướng phát triển đề tài Đề tài mở rộng hướng phát triển dạy học dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tác phẩm tương tự có yếu tố sân khấu hóa tác phẩm văn học Kiến nghị đề xuất Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu thiết thực cần có cố gắng, lịng nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo giáo viên Tổ chức hoạt 48 động dạy học dự án kết hợp trải nghiệm hướng nghiệp cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Giáo viên phải người định hướng cho học sinh, cố vấn cho học sinh học sinh tham gia hoạt động dự án Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất để hoạt động có chất lượng Từ thiết thực góp phần nâng cao, đổi chất lượng dạy học, giúp HS có lực, phẩm chất cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (ngày 4/11/2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh từ năm học 2017-2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 13 Lê Thị Hồi Phương, Tìm hiểu nghệ thuật hóa trang vẽ mặt sân khấu tuồng, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, 2012, tr.42 14 Các website: https://moet.gov.vn https://vietnamnet.vn https://vi.wikipedia.org http://www.giaoducvietnam.vn 15 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2022 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Trường THPT:…………………………………………………………………… Môn dạy:………………………………………………………………………… Xin ý kiến thầy/cô số vấn đề dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Nội dung khảo sát Thầy/cô học (tập huấn) PPDHDA HĐTNHN Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 chưa - Đã tham gia - Chưa tham gia Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết DHDA HĐTNHN Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Thầy/cô cho biết mức độ sẵn sàng DHDA HĐTNHN Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 - Rất sẵn sàng - Bình thường - Chưa sẵn sàng Thầy/cô sử dụng PPDHDA kết hợp với HĐTNHN chưa? Đó dự án nào? - Thường xuyên sử dụng - Thỉnh thoảng sử dụng - Chưa sử dụng Vì chưa thực DHDA kết hợp với HĐTNHN? Câu trả lời Nội dung khảo sát - Đầu tư nhiều công sức, thời gian - Ngại khó - Khơng quan tâm Các hình thức, phương pháp thầy/cơ vận dụng để dạy thường xuyên gì? - Thuyết trình, đàm thoại - Các phương pháp khác Thầy/cơ có đồng ý kiến thức truyền tải hoạt động DHDA kết hợp với HĐTNHN gần gũi với thực tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề, học - Đồng ý - Không đồng ý - Ý kiến khác Các thầy/cô đánh giá cho điểm HS hình thức nào? - Qua kiểm tra viết - Qua hình thức khác Câu trả lời Phụ lục KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án: Nhóm: Tên lớp: Tên trường: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Thời gian thực đề tài: Danh sách nhóm: Phân cơng nhiệm vụ nhóm: TT … Họ tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Kết dự kiến Phụ lục CÁC LINK VIDEO VÀ KHẢO SÁT Link video HS nhóm sân khấu hóa văn Huyện đường https://youtu.be/PfM7nOgEvA Link khảo sát giáo viên cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sáng kiến https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdxspsa4fBmiyBZIcKfJvbVSREB 8gC1GCnva4pU4fhXX39S9A/viewform?usp=sf_link Link khảo sát học sinh cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sáng kiến https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdTkU8JVN045AtsNq2Xlv_O4U5Nz3zlgzEb2RI4FSNl85BMQ/viewform?usp=sf_link

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w