Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
4,75 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN === === Đề tài: "ĐỊNH HƯỚNG KHỞI NGHIỆP CHO HỌC SINH VỚI CÁC SẢN PHẨM LÀM ĐẸP TỪ THIÊN NHIÊN THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ ESTE – LIPIT LỚP 12 THPT” Mơn: Hố học Năm học: 2022 - 2023 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU === === Đề tài: "ĐỊNH HƯỚNG KHỞI NGHIỆP CHO HỌC SINH VỚI CÁC SẢN PHẨM LÀM ĐẸP TỪ THIÊN NHIÊN THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ ESTE – LIPIT LỚP 12 THPT” Họ tên: Vũ Thị Phương Đơn vị: Trường THPT Quỳnh Lưu Điện thoại: 0369786966 Mơn: Hố học Năm học: 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐC: Đối chứng DHDA: Dạy học dự án PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm PPCT: Phân phối chương trình SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp điều tra 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài 12 2.1 Thuận lợi 12 2.2 Khó khăn 12 Định hướng khởi nghiệp cho học sinh với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên chủ đề Este – Lipit 13 3.1 Giới thiệu tổng quan Este – Lipit 13 3.2 Một số biện pháp định hướng khởi nghiệp cho học sinh với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên thông qua dạy học dự án chủ đề este – lipit 14 3.3 Một số sản phẩm làm đẹp từ nguyên liệu có sẵn địa phương đề xuất hướng kinh doanh sản phẩm 24 3.4 Áp dụng dạy học dự án vào định hướng khởi nghiệp cho học sinh với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên chủ đề Este – Lipit 28 Khảo sát cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất 38 4.1 Mục đích khảo sát 38 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 4.3 Đối tượng khảo sát 39 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất 39 Thực nghiệm sư phạm 42 5.1 Mục đích thực nghiệm 42 5.2 Nội dung thực nghiệm 42 5.3 Tiến hành thực nghiệm 42 5.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 44 Khả ứng dụng triển khai đề tài 46 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Vì thế, để thực tốt mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Mục tiêu đổi giáo dục tạo lực lượng lao động sẵn sàng thích nghi với với thay đổi thời đại Với tảng vững này, người lao động nắm bắt kiến thức nhanh chóng, biết áp dụng cách sáng tạo vào thực tế 1.2 Thực Quyết định số 3852/QĐ-BGDĐT ngày 25/11/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành thể lệ thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ V – SV – STAUP LẦN V, Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An triển khai thi theo định số 2795/SGD&ĐT – CTTT – GDTX nhằm khơi dậy tiềm năng, phát huy đam mê, tư sáng tạo khát vọng khởi nghiệp học sinh, đồng thời giúp em trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ để thực ước mơ, hoài bão tương lai Điều cho thấy vấn đề khởi nghiệp trường học quan tâm, để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp chủ động thích nghi với biến đổi giới thời đại công nghệ số Do HS khơng cần trang bị kĩ năng, kiến thức mà lực thích ứng xử lí nhanh nhạy vấn đề phức tạp sống công việc 1.3 Hóa học mơn học thực nghiệm, kiến thức Hóa học vận dụng nhiều thực tế sống, thơng qua ý tưởng khởi nghiệp học sinh mở rộng tri thức, rèn luyện khả tư duy, tính kiên nhẫn… vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Tuy nhiên chương trình hóa học hành nhiều bất cập, tập nặng nhiều lý thuyết, tính tốn, nhiều thực hành trùng lặp, không thực tế xa vời thực tiễn Nội dung hóa học gắn với vấn đề thực tiễn cịn Tính giáo dục mơn hóa thơng qua lượng tập thực tế sách giáo khoa chưa thực bật Đặc biệt thông tin khoa học vấn đề mang tính thời có liên quan đến mơn khơng cập nhật kịp thời vào chương trình Chính vậy, ứng dụng sách giáo khoa nhanh chóng lạc hậu Điều làm cho ý nghĩa việc học trở nên hứng thú làm hạn chế khả tư vận dụng sáng tạo học sinh Việt Nam so với bạn bè quốc tế 1.4 Trong chương trình hóa học 12, với hệ thống chương Este - Lipit có nhiều tập gắn với thực tiễn, sản xuất sách giáo khoa nhắc đến sơ sài, thiếu logic khiến cho việc dạy học trở nên nhàm chán Việc định hướng cho học sinh sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương để làm sản phẩm ý nghĩa đề xuất kinh doanh sản phẩm ý nghĩa Điều giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt định hướng khởi nghiệp có ý nghĩa em chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT, phù hợp với xu hướng nghành nghề bối cảnh kĩ thuật số đặt nhiều biến đổi phức tạp 1.5 Đã có số đề tài nghiên cứu chủ đề Este – Lipit có nội dung liên mơn, đưa ứng dụng hóa học vào thực tiễn đời sống trường phổ thông Tuy nhiên thấy chưa có đề tài nghiên cứu định hướng khởi nghiệp cho học sinh với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên vận dụng kiến thức hoá học theo hướng phát triển lực đặc thù mơn Hóa học – lực cần thiết chương trình giáo dục phổ thơng đưa vào dạy từ năm học 2022-2023 Xuất phát từ những yêu cầu đào tạo xã hội, yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng tơi chọn đề tài: “Định hướng khởi nghiệp cho học sinh với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên thông qua dạy học dự án chủ đề Este – Lipit lớp 12 THPT” với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho học sinh thời đại cơng nghệ 4.0 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm biện pháp định hướng khởi nghiệp cho HS với sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên theo DHDA nhằm phát huy lực HS qua phần Este – Lipit - Hoá học 12 để nâng cao hiệu q trình dạy học sinh học trường phổ thơng - Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm, kỹ phát giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học dự án, dự án khởi nghiệp học sinh thông qua môn học - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng ghép kiến thức thực tiễn môn học để định hướng khởi nghiệp cho học sinh nhằm phát triển lực đặc thù mơn hóa học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hóa học theo định hướng phát triển lực GDPT 2018 - Kết luận đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - HS THPT khối 12, GV giảng dạy hoá học THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá tiêu chí tương ứng với mức độ đạt so sánh với lớp đối chứng 5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán xác suất, thống kê để xử lí số liệu tính tốn Những đóng góp đề tài * Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận dạy học dự án, áp dụng dự án để định hướng khởi nghiệp cho HS - Nghiên cứu cách có hệ thống khởi nghiệp, áp dụng khởi nghiệp dạy học nhằm xây dựng môi trường học tập tích cực, rèn luyện HS lực, phẩm chất quan trọng yêu cầu phát triển người toàn diện giáo dục * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy để phát huy tính sáng tạo cho HS thơng qua dự án khởi nghiệp từ nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế tinh chế sản phẩm làm đẹp từ nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương, đề xuất hướng kinh doanh sản phẩm, mở hội chợ bán hàng Điều giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ phát huy lực đặc thù mơn hóa, góp phần nâng cao hiệu học tập dạy học hóa học trường phổ thơng - Đề tài có ý nghĩa khơi dậy tiềm năng, phát huy đam mê, tư sáng tạo khát vọng khởi nghiệp học sinh THPT, đồng thời giúp em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ để thực ước mơ, hoài bão tương lai PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học dự án 1.1.1.1 Khái niệm - Dạy học dự án hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 1.1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án - Tính phức hợp: Có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhau, học sinh thực hoạt động học tập phong phú đa dạng, sử dụng nhiều phương tiện học tập, thực hành; có tích hợp cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập Việc kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên đa dạng - Tính định hướng người học: Dạy học dự án ý đến nhu cầu, khả năng, hứng thú người học Học sinh tích cực, tự lực tham gia vào giai đoạn trình dạy học từ việc chọn chủ đề, xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, đánh giá + Tính hợp tác hoạt động: Đó đặc điểm bật dạy học dự án, người học tham gia cách có tổ chức, có phân công, chịu trách nhiệm phối hợp với thành viên khác, với giáo viên hướng dẫn với lực lượng xã hội khác tham gia dự án - Tính định hướng thực tiễn: Có ý nghĩa thực tiễn - Tính định hướng sản phẩm: Sản phẩm tạo kết việc học tập Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi xã hội thường đánh giá cao cơng bố, giới thiệu rộng rãi đưa vào sử dụng 1.1.1.3 Hồ sơ dạy dạy học dự án - Bộ câu hỏi định hướng: Giúp HS kích thích tìm câu trả lời cho chủ đề mà em muốn khám phá, kiến thức, kĩ lực có em tìm chất chủ đề kĩ tư bậc cao Cấu trúc câu hỏi định hướng bao gồm câu hỏi khái quát, hay nhiều câu hỏi học nhiều câu hỏi nội dung - Câu hỏi khái quát: Là câu hỏi mở, hướng đến ý tưởng lớn khái niệm mang tính bền vững Câu hỏi khái qt thường có tính chất liên mơn giúp học sinh nhìn thấy mối liên quan mơn học - Câu hỏi học: Hỗ trợ việc nghiên cứu câu hỏi khái quát TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng, Mơn Hóa Học, Tài liệu tập huấn Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực NXB Giáo dục Trần Văn Thành (2011), “Tổ chức môi trường học tập tương tác dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 261 Sách Hoá học Lớp 12 (2000), NXB GD HN Sách Bài tập Hoá học Lớp 12 (2000), NXB GD HN Dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương, Báo giáo dục thời đại Vũ Hồng Nam (2011), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học mơn hóa học trường đại học cao đẳng”, Tạp chí Giáo dục số 257 Thí nghiệm gắn với thực tiễn, mạng internet Mạng internet PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (Về thực trạng dạy học sử dụng kiến thức hoá học giúp HS tạo sản phẩm thực tiễn trường THPT) Để có khách quan, tồn diện thực trạng dạy học Trường Trung học phổ thông phục vụ cho việc thực sáng kiến kinh nghiệm Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Câu 1: Thầy (cơ) cho biết vai trị khâu KTBH A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 2: : Hãy đánh dấu x vào mức độ mà thầy (cô) thấy việc sử dụng kiến thức hố học giúp học sinh tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn trường THPT TT Nội dung GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (đọc, chép) Một số Cho HS hoạt động phương nhóm pháp Sử dụng trị chơi, dạy học tranh ảnh, thí nghiệm tích cực áp dụng Dạy học theo dự án Tổ chức hoạt dạy học động dạy học trải nghiệm, STEM… Cho HS ngồi nghiêm túc, không di chuyển khỏi vị trí tiết học Đặt câu hỏi lý thuyết liên quan đến kiến thức học Đặt câu hỏi tình (câu hỏi thực tế) liên quan học Thường xuyên Đôi Chưa PL1 Lấy điểm thường xuyên định kì thông qua kiểm tra lớp Lấy điểm thông qua hoạt động học khác HS (hồ sơ học tập, thuyết trình, diễn kịch, quay video… Sử dụng kiến thức học hướng dẫn HS tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn Hướng dẫn HS khởi nghiệp từ sản phẩm thực tiễn PL2 PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Về nhu cầu HS việc sử dụng kiến thức hoá học giúp học sinh tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn trường THPT) Để có khách quan, tồn diện sở thích học sinh việc sử dụng kiến thức hoá học giúp học sinh tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn trường THPT Xin em HS vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Câu Em có thích học hóa học khơng? A Thích B Khơng thích C Bình thường D Sợ Câu Mơn Hóa học có vai trị, ý nghĩa quan trọng đời sống hàng ngày không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống hàng ngày cho học sinh THPT có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu Em tham gia trải nghiệm, nghiên cứu đề tài, sản phẩm kiến thức hóa học thực tiễn đời sống chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Câu Khi tham gia tiến hành thí nghiệm hóa học em cảm thấy nào? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thường D Khơng hào hứng Câu Có em đề xuất cải tiến cách làm để thí nghiệm thực tốt hơn? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Câu Trong q trình học em có chủ động đặt câu hỏi, có phản biện vấn đề thuộc kiến thức bạn học giáo viên ? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu Vì học mơn Hóa học hứng thú em hạn chế? A GV chưa xây dựng biện pháp khơi gợi lực sáng tạo HS PL3 B Học sinh có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, thiếu sáng tạo C HS ý nhiều đến phần nội dung kiến thức học D HS chưa mạnh dạn đưa hướng giải vấn đề riêng Câu Trong học GV có trao quyền chủ động tự học, tự nghiên cứu cho em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 10 GV xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm khích lệ em tìm hiểu vấn đề thực tiễn đời sống? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 11 Em có hào hứng GV dạy hoá hướng dẫn sử dụng kiến thức học để HS tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn đề xuất hướng kinh doanh sản phẩm đó? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thường D Khơng hào hứng PL4 PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (Về tính cấp thiết khả thi vấn đề việc sử dụng kiến thức hoá học giúp học sinh tạo sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn trường THPT) Mức độ Nội dung Mức độ Xây dựng toán Nội chidung phí sản xuất tối ưu Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Thiết kế Logo cho sản phẩm Xây dựng kế hoạch kinh doanh bán hàng Tổ chức hội chợ bán hàng quảng bá sản phẩm Mức độ Nội dung Mức độ Xây dựng toán Nội chidung phí sản xuất tối ưu Thiết kế Logo cho sản phẩm Xây dựng kế hoạch kinh doanh bán hàng Tổ chức hội chợ bán hàng quảng bá sản phẩm PL5 PHỤ LỤC – BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT – LẦN Câu 1: Etyl fomat có mùi đào chín có phân tử khối M ? A 60 B 74 C 88 D 86 Câu 2: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 3: Một số este dùng hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt nhờ este A có mùi thơm, an tồn với người B bay nhanh sau sử dụng C chất lỏng dễ bay D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 4: Khi thuỷ phân chất béo mơi trường kiềm thu muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức Câu 5: Khi xà phịng hóa triolein ta thu sản phẩm là: A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H33COONa glixerol Câu 6: Dầu mỡ (động thực vật ) để lâu ngày môi trường khơng khí bị thiu : A Chất béo bị phân huỷ chậm oxi không khí B Chất béo bị vữa C Chất béo bị oxi hố chậm oxi khơng khí D Chất béo bị thuỷ phân nước khơng khí Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat Câu 8: Este Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài, cơng thức A CH3COOCH2C6H5 B.CH3COOC2H5 C CH2 =CHCOOCH3 D C2H5COOCH3 Câu 9: Este X có CTPT C5H8O2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương Số chất X thỏa mãn điều kiện là: A B C D Câu 10: Số trieste thủy phân thu sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH axit C2H5COOH là: A B C D PL6 Câu 11: Khi xà phịng hố mol este cần 120 gam NaOH nguyên chất Mặt khác xà phịng hố 1,27 gam este cần 0,6 gam NaOH thu 1,41 gam muối Biết ancol axit đơn chức Công thức cấu tạo este : A (COOC2H5)2 B CH2(COOCH3)2 C (CH3COO)3C3H5 D C2H3COO)3C3H5 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este X ( tạo nên từ axit cacboxylic đơn chức ancol đơn chức) thu 0,22 gam CO2 0,09 gam H2O Số este đồng phân X là: A B C D.4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C2H4O2 C5H10O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 Câu 14: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D 17,80 gam Câu 15 Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.B 5.D 11.C 12.A 13.C 14.D 15.A 6.C 7.B 8.A 9.A 10.B PL7 PHỤ LỤC – BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT – LẦN Câu 1: Etyl fomat chất mùi thơm, không độc, dùng làm chất tạo hương cơng nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là: A 88 B 74 C 60 D 68 Câu 2: Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A glucozơ glixerol B xà phòng ancol etylic C glucozơ ancol etylic D xà phòng glixerol Câu 3: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có cơng thức cấu tạo thu gọn là: A CH3COOCH2CH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 C CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 D CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 Câu 4: Điều sau không nói chất béo? A Khơng tan nước, nhẹ nước tan nhiều benzen, hexan, clorofom,… B Tham gia phản ứng thủy phân môi trường axit, phản ứng xà phịng hóa phản ứng gốc hiđrocacbon C Ở trạng thái lỏng rắn điều kiện thường D Dầu ăn mỡ bôi trơn có thành phần nguyên tố Câu 5: Nhận xét sau sai ? A dầu mỡ ăn nhẹ nước B dầu mỡ ăn tan nước C điều kiện thường triolein chất rắn D mỡ động vật, dầu thực vật tan benzen, hexan, clorofom Câu 6: Nhận xét sau khơng ? A Hiđro hóa hồn tồn triolein trilinolein thu tristearin B Chất béo este glixerol axit béo C Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu nối đôi C = C gốc axit không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu D Chất béo nhẹ nước không tan nước Câu 7: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với PL8 A CO2 B NaOH C H2O D H2 Câu 8: Este X có hoa nhài có cơng thức phân tử C9H10O2, thủy phân X tạo ancol thơm Y Tên gọi X là: A Phenyl axetat B Etyl benzoat C Phenyl propionat D Benzyl axetat Câu 9: Xà phịng hố hồn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 14,80 B 10,20 C 12,30 D 8,20 Câu 10: Chất X có cơng thức: (C17 H35COO)(C17 H33COO)(C17 H31COO)C3H5 Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X cần dùng kg chất béo để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy hoàn toàn A 19,39 kg B 25,80 kg C 20,54 kg D 21,50 kg Câu 11: Tripanmitin có cơng thức A (C17H31COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H33COO)3C3H5 Câu 12: Chất béo trieste axit béo với A ancol etylic B ancol metylic C etylen glicol D glixerol Câu 13: Chất sau không tác dụng với triolein? A H2 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Br2 D Cu(OH)2 Câu 14: Xà phịng hóa hồn tồn chất béo X NaOH (dư) đun nóng thu 18,4 gam glixerol 182,4 gam muối natri axit béo Tên X : A trilinolein B triolein C tristearin D tripanmitin Câu 15: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic, axit oleic, axit panmitic, axit linoleic H2SO4 đặc thu tối đa loại chất béo không no? A 12 B 13 C 15 D 17 BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.D 3.B 4.D 5.C 11.C 12.D 13.D 14.B 15.D 6.B 7.D 8.D 9.B 10.A PL9 PHỤ LỤC - MỘT SỐ HÌNH ẢNH Kiểm tra 15 phút lần Kiểm tra 15 phút lần Kiểm tra 15 phút lần Kiểm tra 15 phút lần Tiết học gây hứng thú, hấp dẫn Học sinh tích cực PL10 Tiết học gây hứng thú, hấp dẫn Học sinh tích cực PHỤ LỤC – BÁO CÁO SẢN PHẨM SẢN XUẤT XÀ PHỊNG Báo cáo sản phẩm sản xuất xà phịng PL11 PHỤ LỤC – PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG HỌC SINH Các mức độ chất lượng (điểm) Tiêu chí Tốt (9 - 10) Khá (7 - 8) Trung bình (5 - 6) Cần cố gắng Điểm đạt (0 - 4) Sự Tham gia Tham gia đầy Tham gia Tham gia tham gia đầy đủ đủ, chăm chỉ, làm thường lãng phí thực làm việc việc hầu hết thời thời gian công việc không chăm gian làm việc liên quan Sự lắng nghe Lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Thường lắng Đôi không lắng Không lắng nghe nghe cẩn thận nghe ý kiến ý kiến ý kiến người khác người khác người khác Sự Đưa Đưa phản Đưa phản hồi Đưa phản hồi phản hồi chi hồi có tính xây có tính xây dựng phản hồi khơng tiết có tính dựng cần lời thích có ích xây dựng thiết chưa thích hợp cần thiết Sự Luôn tôn hợp tác trọng thành viên khác chia sẻ công việc cách cơng Có tơn trọng thành viên khác chia sẻ cơng việc cách cơng Có tôn trọng Không tôn trọng thành viên khác thành viên không chia sẻ công Khác không việc cách công chia sẻ công việc cách cơng Sự Hồn thành Hồn hành cơng Khơng hồn thành tốt cơng việc giao nhiệm vụ giao xếpthời việc thời gian, thời gian gian giao khơng làm đình làm đình trệ cơng thời gian trệ tiến triển việc nhóm cơng việc nhóm Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời gian thường xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh thay đổi Tổng điểm PL12 PL13