Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: RÈN LUYỆN TƯ DUY TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 3HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 (SGK CÁNH DIỀU) LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM- HƯỚNG NGHIỆP NĂM HỌC 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: RÈN LUYỆN TƯ DUY TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 3HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 (SGK CÁNH DIỀU) LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM- HƯỚNG NGHIỆP Nhóm tác giả: TRẦN THỊ KIM NHUNG - Số điện thoại: 0942976673 NGUYỄN QUỲNH HOA - Số điện thoại: 0968923238 TÔN NỮ MINH NGỌC - Số điện thoại:0356326035 NĂM HỌC 2022 – 2023 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 1.1.1 Tư phản biện 1.1.2 Tư tích cực 1.1.3 Tác động tư phản biện tư tích cực học sinh 1.1.4 Các cấp độ tư phản biện 1.2 Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp để rèn luyện tư tích cực tư phản biện 10 2.1 Tạo dựng hứng thú thói quen đọc sách 14 2.2 Thường xuyên tích cực tham gia trị chơi 15 2.3 Tổ chức hoạt động phát triển kĩ nói viết 18 2.4 Tổ chức hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, cộng đồng 19 2.5 Khám phá cách nhìn khác Thực nghiệm sư phạm 21 3.1 Mục đích thực nghiệm 24 3.2 Phương pháp thực nghiệm 24 3.3 Giáo án thực nghiệm 24 3.4 Kết kiểm tra thực nghiệm 34 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 35 Phần III KẾT LUẬN 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 14 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm PP Phương pháp TDPB Tư phản biện MXH Mạng xã hội I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo TT số 32/2018/ TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT) nêu rõ đặc điểm môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Việc thay đổi tư lứa tuổi học trò mà suy nghĩ, định kiến cịn chưa hồn chỉnh vơ cần thiết Bởi giai đoạn này, học sinh gia đình nhà trường quan tâm, giúp đỡ có biện pháp hiệu để phát triển tư phản biện tư tích cực Nhưng thực tế, tư phản biện phổ biến Việt Nam khoảng thời gian gần việc áp dụng trường học chưa trọng quan tâm Xuất phát từ thực tiễn tổ chức giáo dục Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trường THPT chủ đề 3: “Tư phản biện tư tích cực” sách Cánh Diều với mong muốn góp phần tạo hứng thú, nâng cao kết học tập học sinh chọn đề tài: “RÈN LUYỆN TƯ DUY TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 3- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 ” (SGK Cánh Diều) Mục đính nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích là: - Nhằm tìm hiểu tầm quan trọng tình hình thực tế dạy hoc mơn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 THPT - Tìm hiểu cách tư phản biện cách tư tích cực - Rèn luyện tư phản biện tư tích cực, từ góp phần xây dựng quan điểm sống tích cực - Đề xuất giải pháp, hoạt động giúp học sinh phát triển rèn luyện tư phản biện tư tích cực trường THPT Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận nội dung chương trình GDPT 2018 - Nghiên cứu quan điểm Tư phản biện, tư tích cực; Năng lực tư phản biện tư tích cực học sinh THPT từ có định hướng q trình dạy học - Nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng kỹ tư phản biện tư tích cực học sinh số nhà trường THPT; Thực trạng việc rèn luyện kỹ tư phản biện tư tích cực học sinh THPT - Nghiên cứu tầm quan trọng hoạt động nhằm rèn luyện tư phản biện, thể quan điểm sống tích cực sống Cho học sinh thấy mối liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống - Nghiên cứu biện pháp sư phạm hướng đến rèn luyện cao kỹ tư phản biện tư tích cực - Thực nghiệm sư phạm: Vận dụng trình dạy học để rút hiệu Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nhóm tác giả thu thập liệu thông qua nghiên cứu đăng sách, báo, tạp chí, tài liệu lí luận liên quan số trang Internet uy tín liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm gồm: +Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp nghiên cứu đề tài Xây dựng mẫu phiếu thăm dò mở đóng dành cho học sinh THPT sử dụng tư thường ngày khảo sát mức độ mong muốn thay đổi, phát triển thân theo hướng tư phản biện tư tích cực + Điều tra phiếu trắc nghiệm Chúng tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng, để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp nhằm phổ biến rộng rãi tư phản biện, truyền động lực thúc đẩy tinh thần xây dựng hệ thống tư rõ ràng hiệu + Phương pháp vấn: Nhằm thu thập thêm thông tin hỗ trợ cho trình điều tra bảng hỏi, tiến hành vấn số học sinh giáo viên trường để tìm hiểu thực trạng giải pháp nâng cao tính thực tế, gần gũi phù hợp đề tài đem lại hiệu tích cực + Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát diễn biến tâm lí, thái độ, hành vi nhà (chuẩn bị cho học, làm tập ), trường hay từ hoạt động mà học sinh tham gia để hiểu rõ đối tượng nhắm tới Qua quan sát chúng tơi mong có phân tích rõ ràng đón nhận khả phân tích, thay đổi lối suy nghĩ theo hướng tích cực học sinh THPT + Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng cơng thức tốn thống kê như: số trung bình cộng, số trung bình, hệ số tương quan …để thu thập, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn rút nhận xét khoa học cho đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tăng cường hình thức tổ chức hoạt động có tính khám phá; tính thể nghiệm tương tác; tính cống hiến; nghiên cứu… nhằm rèn luyện tư phản biện tư tích cực cho học sinh Đóng góp đề tài -Góp phần thực thành cơng đổi chương trình GDPT 2018 phát triển lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp - Mỗi học sinh đặc điểm tính cách, quan điểm sống thân biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu - Học sinh hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng - Học sinh nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân Từ thể quan điểm sống tích cực, lan tỏa điều tích cực tới người xung quanh - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trường THPT II NỘI DUNG Cơ sở đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tư phản biện 1.1.1.1 Quan niệm tư phản biện (TDPB) Có nhiều ý kiến, quan điểm TDPB, sau tìm hiểu đưa nét chung nhất: TDPB cách suy nghĩ có chủ định xây dựng hồn thiện với thái độ hồi nghi tích cực việc phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt ra, nhằm đến phán đoán hay kết luận vấn đề những lập luận có cứ Trong đó: + Suy nghĩ có chủ định xây dựng hồn thiện: là cách suy nghĩ có thiện chí + Thái đợ hồi nghi tích cực thể hiện ở chỗ: đánh dấu hỏi mọi vấn đề, mọi khía cạnh, mọi giả thuyết cho đến thu thập đủ chứng cứ để có thể rút kết luận xác + Có cách nhìn khác: thể hiện cách nhìn đa chiều đối với sự vật hiện tượng, xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận vấn đề từ nhiều quan điểm khác + Lập luận có cứ: những lập luận dựa những tiền đề đúng, phù hợp với thực tiễn và hợp logic (các tiêu chuẩn vốn có tư duy) - Tiêu chuẩn tư duy: định nghĩa bao gồm tính rõ ràng, tính xác, tính liên quan, tính logic đứng từ nhiều quan điểm vừa đủ chi tiết, tập trung ý quan trọng, đầy đủ, cơng suy nghĩ có chiều sâu - Tiêu chuẩn tư cần áp dụng vào lập luận,luận điểm đầy đủ: + Mục đích lý luận: Mục tiêu trung tâm kết tơi hồn thành gì? + Câu hỏi phải đặt ra: Tơi xem xét, phân tích vấn đề lý luận? + Quan điểm cá nhân tập thể: Quan điểm chung xã hội gì? Liệu cá nhân tơi có cách nhìn nhận khác khơng? + Thông tin: Bản thân cần sử dụng loại thông tin nào? Nguồn thơng tin có rõ ràng, xác khơng? + Kết luận: Vậy vấn đề lý luận, luận điểm gì? + Quan niệm: Tơi có quan điểm riêng vấn đề đó? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10-Nhà xuất Đại học Huế-năm 2022 Bộ sách: tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10-NXB Giáo dục Việt Nam- năm 2022 ZOE MCKEY-2000-Tư phản biện- Nhà xuất giới ALBERT RUTHERFORD- 2019 –Rèn luyện tư phản biện- Nhà xuất phụ nữ Việt nam NAPOLEON HILL- 2017- Tư tích cực tạo thành cơng-Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nhã Nam tuyển chọn-2022-Bạn sống có lần- Nhà xuất trẻ ORI BRAFMAN&ROM BRAFMAN-2010-Lối mịn tư tình cảm-Nhà xuất trẻ Daniel Kahneman-2019- Tư nhanh chậm- Nhà xuất giới Cẩm nang: Tư duy-Đặt câu hỏi chất- NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh-năm 2021 10 Cyndie Spiegel- Một năm tư tích cực- Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh- năm 2020 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỐI 10 – TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT NĂM HỌC 2022 - 2023 Vui thích với điệu nhảy vào chơi Pl-1 Buổi review sách 10D5 vào ngày 15/09/2022 Pl-2 Các lớp vui thích học tập chuyên đề - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Pl-3 Cuộc thi tranh biện vào ngày 15/10/2022 Diễn kịch chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam vào ngày 22/12/2022 Pl-4 Chương trình Tết san sẻ nụ cười vào ngày 3/1/2023 Pl-5 Múa –Hoạt động Xuân yêu thương vào ngày 15/1/2023 Hạnh phúc với Cuộc thi đường lên đỉnh Olympia vào ngày 15/2/2023 Pl-6 Hoạt động tham quan trải nghiệm thực tế – tổ chức ngày 20/02/2023 Pl-7 Say mê với hoạt động thiết kế thời trang tái chế ngày 22/2/2023 Hăng say với câu lạc Toán –Tin lớp 10D5 ngày 25/2/2023 Pl-8 Hạnh phúc với giải đấu V3 Chess Tournament 2023 – 2/3/2023 Giọng hát vàng tìm kiếm tài V3 – tổ chức ngày 19/3/2023 Pl-9 Vui sướng với vị quán quân giải “The Great Mind News” - Ngày 26-32023 Hăng say tham gia ngày hội Tốn - trị trường THPT Lê Viết Thuật Pl-10 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Kính thưa thầy giáo! Q trình nghiên cứu thực đề tài SKKN “Rèn luyện tư tích cực cho học sinh lớp 10THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục: Tư phản biện tư tích cực ” (Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp-SGK Cánh Diều) nhóm tác giả đưa số giải pháp sau: Giải pháp 1: Tạo dựng hứng thú thói quen đọc sách Giải pháp 2: Thường xun tích cực tham gia trị chơi Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển kĩ nói viết Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, cộng đồng Giải pháp 5: Khám phá cách nhìn khác KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT Nhằm rèn luyện tư tích cực cho học sinh lớp 10THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục: Tư phản biện tư tích cực, thầy cơ/vui lịng cho biết: Các giải pháp có thực cấp thiết khơng? Tính cấp thiết giải pháp 1: Tạo dựng hứng thú thói quen đọc sách Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tính cấp thiết giải pháp 2: Thường xun tích cực tham gia trị chơi Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tính cấp thiết giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển kĩ nói viết Khơng cấp thiết Pl-11 Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tính cấp thiết giải pháp 4: Tổ chức hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, cộng đồng Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tính cấp thiết giải pháp 5: Khám phá những cách nhìn khác Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI Nhằm rèn luyện tư tích cực cho học sinh lớp 10THPT thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục: Tư phản biện tư tích cực, thầy cơ/vui lịng cho biết: Các giải pháp có thực khả thi khơng? Tính khả thi giải pháp 1: Tạo dựng hứng thú thói quen đọc sách Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tính khả thi giải pháp 2: Thường xuyên tích cực tham gia trị chơi Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Pl-12 Tính khả thi giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển kĩ nói viết Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tính khảt thi giải pháp 4: Tổ chức hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, cộng đồng Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tính khả thi giải pháp 5: Khám phá những cách nhìn khác Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Pl-13 Pl-14