(Skkn 2023) các hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trong dạy học ngữ văn phần văn xuôi hiện đại việt nam 1945 1975
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN ====***==== Đề tài: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN PHẦN VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1945-1975 (NGỮ VĂN 12) Giáo viên : Trần Thị Thanh Nhàn Lĩnh vực: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Cát Ngạn Số điện thoại: 0763.167.078 Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu sáng kiến Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Tính đề tài Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 10 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1.Vai trò hoạt động Khởi động dạy học Ngữ văn 12 1.1.2.Quan điểm phẩm chất, lực học sinh dạy học Ngữ văn 13 1.1.3 Vai trị hình thức Tổ chức hoạt động khởi động phát triển phẩm chất lực học sinh dạy học Ngữ văn 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Khảo sát thực trạng 16 1.2.1.1 Về phía học sinh: 17 2.2.1.2 Về phía giáo viên 18 1.2.2 Xử lí khảo sát thực trạng 19 1.2.2.1 Kết khảo sát hứng thú học sinh 20 1.2.2.2 Kết khảo sát thực trạng dạy Khởi động giáo viên 10 21 TỔ CHỨC ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NGỮ VĂN NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 14 22 2.1 Một số nguyên tắc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học Ngữ văn 14 23 2.2 Cách thức tổ chức thực hình thức hoạt động Khởi động nhằm phát triểm phẩm chất, lực trình dạy học Ngữ văn 15 24 2.2.1.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức sưu tầm, sử dụng tư liệu Ngữ văn 15 25 2.2.2.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức thuyết trình, đóng vai 19 26 2.2.2.1Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức thuyết trình 19 27 2.2.2.2.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức đóng vai 21 28 2.2.3.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức thảo luận hợp tác nhóm 23 29 2.2.4.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức tổ chức trị chơi 25 30 2.2.4.1.Trị chơi bốc thăm gói câu hỏi: 25 31 28 32 2.2.4.2.Trò chơi “Xem hình đoán tác phẩ m” 2.2.4.3.Trị chơi “Chiế c hơ ̣p may mắ n”: 33 2.2.4.4.Trị chơi “ Giải chữ bí mật” 34 34 2.2.5.Tổ chức hoạt động Khởi động hình thức sử dụng video, vẽ tranh tác phẩm 37 35 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 39 37 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 39 38 3.3 Tiến hành thực nghiệm 40 39 3.4 Hiệu đề tài 40 40 3.4.1 Khảo sát mức độ hứng thú học tập học sinh 40 41 3.4.2.Đánh giá kết khảo sát 42 42 Khả phát triển đề tài 42 43 5.KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 43 44 5.1.Mục đích khảo sát 43 45 5.2.Nội dung phương pháp khảo sát 43 46 5.3.Phương pháp khảo sát thang đánh giá 43 31 47 5.4 Đối tượng khảo sát 43 48 5.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 44 49 5.5.1 Sự cấp thiết đề tài 44 50 5.5.2 Tính khả thi đề tài 45 51 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 52 1.Những đóng góp đề tài 47 53 Một số khó khăn áp dụng đề tài 47 54 Kiến nghị, đề xuất 48 55 3.1 Với cấp quản lý giáo dục 48 56 3.2.Với giáo viên 48 57 3.3 Với học sinh 49 58 Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY: VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI (Phần Khởi động) 51 59 Phụ lục 2.Hình ảnh Khởi động “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành lớp 12C 63 60 Phụ lục Hình ảnh Khởi động “Những đứa gia đình” lớp 12C 64 61 Phụ lục Thị đẩy xe bò giúp Tràng 65 62 Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 66 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KHBD Kế hoạch dạy CNTT Công nghệ thông tin HĐKĐ Hoạt động khởi động PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hoạt động Khởi động có ý nghĩa quan trọng với thành cơng tiết học Nó tạo nên sức hấp dẫn, hứng thú với học sinh từ giây phút Nó giúp học sinh ơn tập củng cố lại nội dung cũ chuẩn bị cho học thông qua việc thực nhiệm vụ giáo viên giao trước Đồng thời, hoạt động Khởi động góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Chính vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt động Khởi động điều cần thiết tiết học Để góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn, tạo nên hứng thú cho học sinh, mạnh dạn làm đề tài sáng kiến “Các hình thức Tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh dạy học ngữ văn phần Văn xuôi đại Việt Nam 1945-1975” (Ngữ văn 12)” Với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn góp phần đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu - Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động Khởi động nhằm nâng cao hiệu học - Tạo hứng thú u thích mơn học, phát triển phẩm chất, lực học sinh - Góp phần đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Sử dụng hình thức tổ chức hoạt động khởi động để phát triển phẩm chất, lực học sinh qua tác phẩm văn xuôi đại 1945-1975 - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Ngữ văn phần Văn xuôi đại Việt Nam 1945-1975” (Ngữ văn 12) số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng văn hướng dẫn phương pháp dạy học ngữ văn, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo … - Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh việc triển khai hình thức tổ chức hoạt động Khởi động Dự đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng phiếu chấm, phiếu học tập, phiếu điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài - Phương pháp vấn: giúp tác giả có thêm thơng tin, tìm hiểu thêm tác động yếu tố trình nghiên cứu để hồn thiện đề tài Tính đề tài Đề tài “Các hình thức Tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh dạy học Ngữ văn phần Văn xuôi đại Việt Nam 1945-1975” (Ngữ văn 12)” với mục đích tăng tính hiệu hấp dẫn mơn Ngữ văn người học Tính đề tài thể chỗ thay đổi quan điểm Tổ chức hoạt động khởi động trước sử dụng hình thức nêu vấn đề dạng câu hỏi tự luận sử dụng vài hình ảnh liên quan để dẫn vào Việc lặp lặp lại hình thức Tổ chức hoạt động Khởi động tạo nên cảm giác nhàm chán cho người học Với đề tài này, đưa hình thức Tổ chức hoạt động khởi động linh hoạt hơn, khơi dậy tính tự học, niềm đam mê, tính hợp tác khả sáng tạo học sinh nhiều Đồng thời, thơng qua hình thức tổ chức hoạt động Khởi động, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS, để bước giúp HS u thích mơn Ngữ văn thấy mơn học hấp dẫn Cũng từ đó, giúp cho người dạy có định hướng, cách nhìn phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Kế hoạch nghiên cứu Bảng tiến độ thực công việc: STT Thời gian Nội dung công việc 15/9/2022 đến - Chọn đề tài, đăng ký đề 15/10/2022 tài -Xây dựng đề cương 15/10/2022 đến - Nghiên cứu tài liệu 15/11/2022 - Khảo sát thực trạng - Tổng hợp số liệu 15/11/2022 đến Trao đổi, học hỏi kinh 15/12/2022 nghiệm qua đồng nghiệp, đề xuất biện pháp 15/12/2022 đến 15/2/2023 15/2/2023đến 28/2/2023 1/3/2023 đến 20/3/2023 Áp dụng thử nghiệm số trường THPT địa bàn Viết Sáng kiến kinh nghiệm Hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm Sản phẩm - Bản đề cương - Tập hợp tài liệu viết phần sở lý luận - Xử lý số liệu khảo sát - Đề cương SKKN - Triển khai thực tiễn qua hoạt động giáo dục Tiến hành thể nghiệm theo kế hoạch dạy học trường THPT - Bản nháp Sáng kiến kinh nghiệm - Bản Sáng kiến kinh nghiệm thức PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trị hoạt động khởi động dạy học Ngữ văn Hoạt động Khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, hiểu biết,… thân liên quan đến nội dung học Hoạt động thường chiếm phút đầu lại có ý nghĩa quan trọng: tạo tâm học tập cho HS nhập cuộc, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với hoạt động sau mới,… Đặc biệt môn Ngữ văn, học sinh cần đam mê, hứng thú học tập, có em khám phá giá trị tác phẩm văn học thông điệp mà nhà văn gửi gắm Hoạt động Khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, từ hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, hoạt động Khởi động cịn giúp hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS, như: phẩm chất yêu nước, cần cù, nhân ái; lực phát giải vấn đề, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, Hoạt động khởi động có hiệu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nội dung học, chuẩn bị giáo viên học sinh, điều kiện sở vật chất phòng lớp học,… 1.1.2 Quan điểm phẩm chất, lực học sinh dạy học Ngữ văn Chương trình GDPT 2018 xác định rõ mục tiêu phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phổ thơng Những phẩm chất hình thành dạy học môn Ngữ văn: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Riêng lực, lực chung, chương trình nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển hai lực đặc thù cho người học, “năng lực ngơn ngữ” “năng lực thẩm mĩ” Năng lực thẩm mĩ lực khám phá đẹp văn chương tiếng Việt để thưởng thức chúng; cịn lực ngơn ngữ lực làm chủ tiếng Việt, biết sử dụng tiếng Việt cách thục để tạo lập văn giúp cho việc diễn đạt, giao tiếp hiệu Hai lực khơng tách rời nhau, mà có mối quan hệ gắn bó, tương hỗ để phát triển… Ngữ văn khơng mơn học thực hành bình thường mang ý nghĩa tự thân mà cịn có thêm yêu cầu hỗ trợ cho môn khác việc diễn đạt để trở thành môn công cụ Đây mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển hai lực người học Ở môn Ngữ văn, lực thẩm mĩ gồm hai lực nối tiếp trình tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm văn chương tiếng Việt: lực khám phá Cái Đẹp lực thưởng thức Cái Đẹp Năng lực khám phá Cái Đẹp lại gồm lực phát Cái Đẹp rung động thẩm mĩ Cái Đẹp nghệ thuật thường không bộc lộ ngay, mà nhiều lại ẩn giấu hình tượng lời, tác phẩm văn chương lại thường có tính đa nghĩa tính mơ hồ, nên phải có mắt tinh tường sở rung động thẩm mĩ mạnh mẽ phát Cịn lực thưởng thức Cái Đẹp lực cảm thụ Cái Đẹp đánh giá Cái Đẹp Khi đó, người đọc sống tác phẩm văn chương chuyển hóa Cái Đẹp tác phẩm thành Cái Đẹp lịng mình, thành tài sản tinh thần Đó q trình "đồng sáng tạo" tác giả để tạo "dị bản" lòng người đọc Và từ Cái Đẹp nghệ thuật mà họ nhận Cái Đẹp sống người: đánh giá Cái Đẹp đắn nhất, đánh giá điều thiếu lực thẩm mĩ người học để họ chiếm lĩnh Cái Đẹp Như vậy, lực thẩm mĩ có yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá,…); hai yếu tố thường gắn bó, hịa quyện với trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương tiếng Việt Phát triển lực thẩm mĩ bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc lí trí qua khâu phát Cái Đẹp, cảm thụ Cái Đẹp, đánh giá Cái Đẹp,… “Năng lực văn học”- biểu lực thẩm mĩ “là khả nhận biết, phân tích, tái sáng tạo yếu tố thẩm mỹ thông qua hoạt động tiếp nhận tạo lập văn văn học” Như vậy, lực văn học gồm hai phương diện: tiếp nhận tạo lập văn theo đặc trưng thể loại Năng lực ngôn ngữ học sinh trung học gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn Năng lực làm chủ ngôn ngữ địi hỏi học sinh phải có vốn từ ngữ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Năng lực giao tiếp ngơn ngữ địi hỏi học sinh phải biết sử dụng thục tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) để giao tiếp nhiều tình khác với đối tượng khác gia đình, nhà trường xã hội Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn lực đặc trưng quan trọng lực ngôn ngữ học sinh nhà trường Bởi mục đích cuối để tạo văn chuẩn mực đẹp Đó văn nghị luận (gồm nghị luận trị xã hội nghị luận văn học), văn nghệ thuật (kể chuyện, tả cảnh, tả người,…) văn khác (viết báo, viết đơn, làm báo cáo,…) 1.1.3 Vai trò hình thức Tổ chức hoạt động Khởi động phát triển phẩm chất lực học sinh dạy học Ngữ văn Môn Ngữ văn, nói trên, góp phần lớn việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Điều thể tất hoạt động, từ Khởi động, Hình thành kiến thức mới, hoạt động Luyện tập PHỤ LỤC Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY: VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI (Được trình bày mục 3.3) Tiết 74-75-76: VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) -Tơ HồiI MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU TT MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết Nêu ấn tượng chung tác phẩm; tóm tắt tác phẩm; nhận biết đề tài, chi tiết việc tiêu biểu, nhân vật Phân tích chi tiết việc, nhân vật; đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại: không gian, thời gian, kể, điểm nhìn, ngơn ngữ trần thuật… Phân tích, đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm Đọc mở rộng tác phẩm khác tác giả tài liệu liên quan Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình, trao đổi phản hồi Tạo lập đoạn văn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm hay nghị luận văn học tác phẩm Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề 10 Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý 11 Nắm cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm 12 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất chủ yếu: Nhân ái; Trách nhiệm 46 13 Có ý thức tìm hiểu, trân trọng vẻ đẹp người lao động, biết yêu thương đồng cảm với cảnh ngộ khổ đau sống 14 Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, q hương, đất nước; biết đấu tranh chống lại lực xấu xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Tivi, máy tính, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, tranh ảnh, video clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động KHỞI ĐỘNG (5p) a.Mục tiêu: -Nhận biết số nét bật nhà văn Tơ Hồi quan niệm sáng tác, tác phẩm tiêu biểu, -Nhận biết nét văn hóa người Tây Bắc vào dịp lễ hội mùa xuân, từ tạo tâm thoải mái, hứng thú đọc hiểu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật c Sản phẩm: Câu trả lời HS, bao gồm ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu luật trò chơi, HS tham gia trò chơi cách quan sát chọn ô chữ Tương ứng với ô chữ một câu hỏi, trả lời câu hỏi hết câu hỏi hàng ngang có chữ hàng dọc TRỊ CHƠI Ơ CHỮ BÍ MẬT: 47 Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS chọn câu hỏi trả lời theo thời gian quy định - Các câu hỏi hàng ngang: câu hỏi + Câu ( Có 12 chữ cái): “Vợ chồng A Phủ” rút từ tập truyện nào? + Câu ( Có chữ cái): Tơ Hồi quan niệm “Viết văn q trình đấu tranh để nói ra…? + Câu ( Có chữ cái): Tác giả truyện “Dé Mèn phiêu lưu kí” ai? + Câu ( Có chữ ): Nhạc cụ truyền thống người H Mơng gì? + Câu 5( Có chữ ): Trong nhân, người H Mơng có phong tục gì? + Câu 6( Có chữ ): Trai gái người H Mơng hay chơi trị ngày Tết? + Câu 7( Có 11 chữ ): Vì nợ gia đình mà Mị trở thành…? + Câu 8( Có chữ ): Người H Mơng cịn có tên gọi là…? + Câu ( Có 10 chữ ): Biệt danh Tơ Hồi gắn với địa danh sơng Tơ Lịch …? Bước 3: Nội dung - Đáp án: Từ khóa hàng dọc: NHÂN VẬT MỊ Từ hàng ngang: + Câu 1: Truyện Tây Bắc + Câu 2: Sự thật + Câu 3: Tơ Hồi + Câu 4: Khèn + Câu 5: Bắt vợ + Câu 6: Ném pao + Câu 7: Con dâu gạt nợ + Câu 8: Mèo + Câu 9: Phủ Hồi Đức GV trình chiếu ô chữ: 48 Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức, vào mới: Theo chân Tơ Hồi đến với vùng núi Tây Bắc qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, người đọc không thấy vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa vùng đất địa đầu Tổ quốc mà cịn thấy nơi ấm áp tình người qua câu chuyện tình yêu Mị A Phủ =>Năng lực phẩm chất hình thành từ phần Khởi động trên: -Phẩm chất: Trân trọng, u q nhà văn Tơ Hồi quan niệm đóng góp ơng; Trân trọng,, nét đẹp văn hóa dân tộc thiểu số ( văn hóa người Mèo) -Năng lực: Nhận biết kiến thức tác giả Tơ Hồi truyện “Vợ chồng A Phủ”; Năng lực thu thập xử lí vấn đề liên quan tác giả văn hóa người Mèo; Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp trước tập thể, Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Tiết Tri thức cần hướng tới I Tìm hiểu chung Hoạt động : Tìm hiể u, đo ̣c hiể u tác Tác giả : Tơ Hồi giả - Là nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm a) Mục tiêu: Tìm hiểu nét khái đạt kỉ lục văn học đại VN qt tác giả Tơ Hồi tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” - Sáng tác ông thiên diễn tả thật đời thường 49 - Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Ơng nhà văn ln hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh c) Sản phẩm: Câu trả lời HS động người trải, vốn từ vựng giàu có, d) Tổ chức thực hiện: nhiều bình dân, nhờ cách sử Bước 1: Chuyển giao nhiệm dụng đắc địa tài ba nên có sức lơi cuốn, lay vụ: u cầu HS đọc phần Tiểu dẫn động người đọc SGK trả lời câu hỏi : Văn : in tập Truyện Tây Bắc, b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức biết để thực hoạt động cá nhân - Trình bày nét tặng giải - Giải thưởng Hội văn đời, nghiệp văn học phong cách nghệ Việt Nam 1954 – 1955 sáng tác Tơ Hồi ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK + HS trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ==> GV nhận xét, chốt ý, yêu cầu HS gạch chân SGK “ Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” - Vài nét tác phẩm Vợ chồng APhủ ? GV nói rõ HCST tác phẩm : Cuối năm 1952, nhà văn Tơ Hồi có chuyến thực tế đội chiến dịch Tây Bắc Sau tìm hiểu II Đọc – hiểu văn : chung tình hình, Tơ Hồi - Đọc – tóm tắt định sâu vào khu du kích đồng bào dân tộc thiểu số - Tìm hiểu: vùng núi cao Chuyến di kéo dài 50 tháng để lại ấn tượng sâu sắc tình cảm tốt đẹp cho nhà văn Hoạt động 2: đọc tóm tắt tác phẩm a) Mục tiêu: HS nắm cốt truyện tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt đucợ tác phẩm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS tóm tắt + Cịn lại lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Nhân vật Mị : a Sự xuất Mị: + HS thảo luận, góp ý, bổ sung chi tiết vào tóm tắt - Hình ảnh: Một cô gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” Bước 4: Đánh giá kết thực Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá nhiệm vụ ==> GV nhận xét, chốt ý - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước vài đoạn khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười Tóm tắt tác phẩm kiện, rượi” rèn luyện lực trình bày vấn Lúc cúi đầu nhẫn nhục u đề, thu thập thông tin… buồn Hoạt động 3: tìm hiểu nhân vật Mị a) Mục tiêu: Tìm hiểu nét nhân vật Mị: xuất nhân vật Mị đời tủi nhục Mị dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức biết để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật b Cuộc đời cực nhục, khổ đau Mị: * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi,thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” 51 - Là người hiếu thảo, tự trọng: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán Chia lớp thành nhóm thảo luận, rèn cho nhà giàu” luyện lực hợp tác *Khi làm dâu nhà thống lí: - Nhóm 1,2 : nhận xét đoạn - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ mở đầu vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt - Nhóm 3,4 : số phận éo le làm dâu gạt nợ Mị Mị nợ đồng thời dâu nên Bước 2: HS thực nhiệm vụ số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời HS làm việc theo nhóm - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt d) Tổ chức thực hiện: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… thảo luận + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải + HS thảo luận, góp ý, bổ sung chi tiết vào tóm tắt + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí ==> Nhóm nêu nhận xét đoạn - Những ngày làm dâu: văn mở đầu tác phẩm + Bị vắt kiệt sức lao động: GV nói rõ : Đây thủ pháp tạo “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, tình “ có vấn đề” lối kể màu giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương chuyện truyền thống, giúp tác giả mở bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc lối dẫn người đọc tham gia hành gài bó đay cánh tay để trình tìm hiểu bí ẩn số phận tước thành sợi” nhân vật “Con ngựa trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà => Nhóm trình bày theo gợi ý : gái nhà vùi vào việc làm đêm - Kể rõ hoàn cảnh Mị làm dâu nhà ngày” thống lí Pá Tra ? Bị biến thành thứ công cụ lao động nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm phòng “kín mít,có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Sống với trạng thái gần chết - Thái độ Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” 52 + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa (…) ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa - Thái độ Mị ngày ni xó cửa.” đầu làm dâu ? => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt - Vì Mị cam chịu số phận tinh thần, buông xuôi theo số phận dâu gạt nợ mà không hi vọng có ( Hết tiết 1) đổi thay? GV nói rõ : “ Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa” Mị dường khơng cịn ý niệm thời gian, khơng hi vọng, khơng mong đợi gì, suốt ngày rùa ni xó cửa, buồng âm u nơi Mị nằm cửa sổ bàn tay gợi khơng khí nhà tù, đặc biệt tục trình ma Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV cho Hs nhận xét, đánh giá, GV chốt lại vấn đề Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức tác giả như: quê hương, gia đình, bút danh, nghiệp - Củng cố nội dung nhân vật Mị quãng đời năm đầu làm dâu nhà thống lí Pá Tra b Nội dung: 53 GV tổ chức luyện tập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV trình chiếu câu hỏi, HS thực trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Câu : Tơ Hồi xuất thân gia đình nào? A Gia đình cơng chức B Gia đình có truyền thống u nước C Gia đình thợ thủ cơng D Gia đình nha nho Hán học suy tàn Hiển thị đáp án Câu : Tên khai sinh Tơ Hồi là: A Nguyễn Sen B Nguyễn Mạnh Khải C Đinh Trọng Đoàn D Phạm Minh Tài Hiển thị đáp án Câu : Bút danh Tơ Hồi gắn với hai địa danh sơng Tơ Lịch phủ Hồi Đức Đúng hay sai? A Đúng B Sai Hiển thị đáp án Câu : Tơ Hồi gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu? A 1941 B 1942 C 1943 D 1944 Hiển thị đáp án Câu : Tác giả Tơ Hồi đoạt giải Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1956 với tác phẩm nào? A Truyện Tây Bắc B Tiểu thuyết Quê nhà C Tiểu thuyết Miền Tây D Ba người khác 54 Hiển thị đáp án Câu : Tác phẩm sáng tác Tơ Hồi? A Dế Mèn phiêu lưu kí B O chuột C Truyện Tây Bắc D Nắng vườn Hiển thị đáp án Câu : Nội dung sau phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hay sai? “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hấp dẫn người đọc giọng văn trữ tình – luận sâu lắng thiết tha, vốn từ vựng giàu có, nhiều bình dân thơng tục” A Đúng B Sai Hiển thị đáp án Câu : Vợ chồng A Phủ in tác phẩm nào? A O chuột B Truyện Tây Bắc C Nhà nghèo D Cát bụi chân Hiển thị đáp án Câu : Vợ chồng A Phủ sáng tác năm bao nhiêu? A 1950 B 1951 C 1952 D 1953 Hiển thị đáp án Câu 10 : Nội dung sau tác phẩm Vợ chồng A Phủ hay sai? “Vợ chồng A Phủ sản phẩm chuyến thâm nhập thực tế, ăn, ở, gắn bó với đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc suốt tháng Tơ Hồi núi cao đến làng giải phóng” A Đúng B Sai Hiển thị đáp án Câu 11 : Mị trở thành dâu gạt nợ nhà Thống Lí Pá Tra nợ truyền kiếp cha mẹ Mị, hay sai? A Đúng B Sai 55 Hiển thị đáp án Câu 12 : Sống nhà thống lí Pá Tra, Mị có thân phận tủi nhục, thấp hèn Tơ Hồi so sánh thân phận Mị với: A Con trâu B Con ngựa C Con rùa D Cả ba đáp án Hiển thị đáp án Câu 13 : Căn phòng Mị miêu tả qua chi tiết nào? A Ở buồng Mị nằm, kín mít, có sổ lỗ vuông to bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng B Ở buồng Mị nằm, có khung cửa sổ, trơng núi rừng Tây Bắc C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 14: Chi tiết sau thể phản khảng Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí? A Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc B Mị trốn nhà, cầm theo nắm ngón C Mỗi ngày mị khơng nói, Mị lầm lũi rùa ni xó cửa D Đáp án A B Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả: 1A 2A 5A 6D 9D 10A 13C 14D 3A 7A 11A 4C 8B 12D Bước 4: GV chốt vấn đề Hoạt động 4: VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Từ nội dung học tiết HS triển khai số nội dung b Nội dung: HS biết vận dụng kiến thức học để sơ đồ hóa nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân: +Vẽ sơ đồ tư tác phẩm Vợ chồng APhủ 56 Phụ lục Hình ảnh Khởi động “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành lớp 12C(được trình bày mục 2.2.3) 57 Phụ lục Hình ảnh Khởi động “Những đứa gia đình” lớp 12C(được trình bày mục 2.2.4.1) 58 Phụ lục Thị đẩy xe bị giúp Tràng ( trình bày mục 2.2.5) ( Hình ảnh: Thị đẩy xe bò giúp Tràng- Sản phẩm lớp 12C) Phụ lục 5.Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài ( trình bày mục 5.5) 59 (Mẫu phiếu khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài) Đường link khảo sát cấp thiết giải pháp: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfbwz71KjMkvaAwZV0we8Pt_katIo_k IWzYxxIUTVNMOIAdCA/viewform?usp=sf_link 60