Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “VẬT LÝ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ VẬT LÝ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN Người thực hiện: Lê Anh Tuấn - GV Vật lý Ngơ Trí Dương - Phó hiệu trưởng Lê Văn Hải – GV Vật lý Thanh Chương, tháng 12/2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi, giới hạn, phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí 1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đặc điể m hoạt động trải nghiệm 1.2.3 Vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 1.2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 10 12 13 1.2.5 Các yêu cầu dạy học hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triể n lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí 1.2.6 Ngun tắ c quy trình thiết kế tiến trình dạy học trải nghiệm 1.2.7 Thuận lợi khó khăn việc tở chức hoạt động trải nghiệm 1.3 Bồi dưỡng NL THTGTN góc độ Vật lí cho học sinh thơng qua việc tở chức hoạt động trải nghiệm 1.3.1 Thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng NL THTGTN 16 16 22 22 22 góc độ Vật lí trường trung học phổ thông 1.3.2 Đánh giá thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí trường Biện pháp bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên THPT góc độ Vật lí cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 1.3.3 1.3.4 Qui trình tở chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí cho học KẾT LUẬN CHƯƠNG sinh 25 25 28 30 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TÌM 31 HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường”, Vật lí 10 31 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng chủ đề 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung chủ đề 31 2.1.3 Thuận lợi khó khăn dạy chủ để 33 2.2.Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” để bồi dưỡng lực tìm hiểu giới tự nhiên dướitrình góc độ 2.3 Thiết kế tiến dạyVật họclíchủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi 2.3.1 Thiết hoạt theo hình tạo lí dưỡng năngkếlực tìmđộng hiểutrải nghiệm giới tự nhiên dướithức góc chế độ Vật mơ hìnhhọc “Nhà sinhmáy thủy điện” 2.3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hình thức tổ 34 37 37 chức hoạt động tình nguyện “ Trồng chăm sóc xanh” 52 2.3.3 Tổ chức hội thi “ tuyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trường học” 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.3 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.4 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.5 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 65 67 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt HS GV NL HĐTN THTGTN TN ĐC TNSP GQVĐ SGK Cụm từ đầy đủ Học sinh Giáo viên Năng lực Hoạt động trải nghiệm Tìm hiểu giới tự nhiên Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm Giải vấn đề Sách giáo khoa PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt Việt Nam – quốc gia có cải tiến ứng dụng công nghệ nhanh hết rấ t đa dạng các ngành nghề khác Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đấ t nước, thách thức quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi nước ta cần phải có nguồn nhân lực chấ t lượng cao, động, sáng tạo, phát triể n toàn diện Điề u này, đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ phải đào tạo người có đủ phẩm chấ t lực, động, sáng tạo đáp ứng trình độ phát triể n xã hội Đổ i phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu về đở i bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điề u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế mà Nghị TW8 khóa 11 đã rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong báo cáo trị Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biể u toàn quốc lần thứ XIII nêu rõ định hướng: “Xây dựng chiến lược, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, trọng tâm đất, nước khoáng sản Xây dựng hệ thống luật pháp, sách chế giám sát tài nguyên, môi trường biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo thiên tai, nhiễm thảm hoạ môi trường, dịch bệnh Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường…” Nền công nghiệp phát triể n mạnh mẽ tác động vào môi trường sống tự nhiên, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, cần tìm giải pháp cụ thể , khoa học hiệu để cải thiện môi trường, nâng cao ý thức cá nhân cộng đồng việc bảo vệ môi trường, nâng cao chấ t lượng sống Vật lí mơn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng kĩ thuật có nhiề u ứng dụng sống ngày Có thể áp dụng các kiến thức Vật lí để giải thích các tượng tự nhiên vấn đề sống hàng ngày Việc học tập mơn vật lí giúp người nắm rõ quy luật tự nhiên có cách ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh Xuấ t phát từ lí trên, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” theo định hướng bồi dưỡng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí” Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân huyện Thanh Chương Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Việt Nam năm 2018 đề cập đến tám lĩnh vực học tập chủ chốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo chương trình, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế, tổ chức ba cấ p học, phát triể n từ các hoạt động lên lớp, ngoại khóa thiết kế theo các chuyên đề từ chọn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể tở chức các hình thức như: tham quan thực tế, diễn đàn, giao lưu, trò chơi, câu lạc bộ, … Từ đó, học sinh phát triể n các kĩ năng, lực cảm xúc, phẩm chấ t đạo đức… nhờ việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Như vậy, có thể thấ y hoạt động trải nghiệm nội dung quan trọng đổ i giáo dục phổ thông Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng qui trình biện pháp tở chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh thơng qua việc dạy học chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” trường THPT Nguyễn Cảnh Chân đơn vị khác… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh nội dungkiến thức Vật lí lớp 10 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường”, Vật lí lớp 10 theo hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh Xây dựng các biện pháp qui trình tở chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực nói tổ chức bồi dưỡng cho HS dạy học chủ để “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” Thời gian: Khoảng thời gian dạy học các kiến thức có liên quan, trọng tâm chyên đề “ Vật lý với giáo dục bảo vệ môi trường Không gian: Tổ chức thực nghiêm sư phạm trường THPT Nguyễn Cảnh Chân – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghê An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề x́ t qui trình, biện pháp tở chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh vận dụng vào dạy học các kiến thức thuộc chủ để “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh góp phần nâng cao chấ t lượng dạy học môn Vật lí trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sở lý luận về lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí hoạt động trải nghiệm Nghiên cứu cấ u trúc chương trình, xây dựng chun đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” sách chuyên đề học tập Vật lý 10 tổ chức hoạt động trải nghiệm chuyên đề Nghiên cứu thực tiễn + Nghiên cứu về thực tiễn lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí hoạt động trải nghiệm trường THPT Nguyễn Cảnh Chân trường khác huyện Thanh Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu tài liệu về giáo dục học tâm lí học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách tập Vật lí… + Nghiên cứu sở lí luận lực chung; lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí học sinh dạy học Vật lí trường phở thơng + Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng tở chức hoạt động trải nghiệm Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: + Nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí; dạy học theo hướng trải nghiệm + Tiến hành khảo sát phương pháp điề u tra, phương pháp phỏng vấ n đàm thoại với HS GV các trường trung học phổ thông Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu chuyên đề bồi dưỡng lực tìm hiể u giới tự nhiên thơng qua hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” Vật lí 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực Ở lĩnh vực khác khái niệm lực khác Theo từ điể n tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Phạm trù lực thường hiể u theo cách khác cách hiể u có thuật ngữ tương ứng: Thứ nhất, lực hiể u theo nghĩa chung nhấ t khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điể m nhấ t định Chẳng hạn, khả giải toán, khả nói tiếng Anh, … có thể gọi lực giải toán, lực nói tiếng Anh… các lực thường đánh giá các câu hỏi trắ c nghiệm trí tuệ Thứ hai, lực khả thực hiệu nhiệm vụ hay hành động cụ thể , liên quan đến lĩnh vực nhấ t định dựa sở hiể u biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động Người học có lực hành động về loại hay lĩnh vực hoạt động cần hội tụ đủ các dấ u hiệu sau: - Có kiến thức hay hiể u biết hệ thống hay chuyên sâu về loại hay lĩnh vực hoạt động; - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể , cách thức, phương pháp thực hành động, lựa chọn các giải pháp phù hợp… các điề u kiện, phương tiện để đạt mục đích) - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điề u kiện mới, không quen thuộc Trong khoa học tâm lí, người ta coi lực thuộc tính tâm lí riêng cá nhân; nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, mặc dù phải bỏ sức lao động đạt kết cao Tuy nhiên vấ n đề phát hiện, bồi dưỡng phát triể n lực cho HS vấ n đề chiến lược nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Đảng ta Trong đó, lực hiể u tở ng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Năng lực tổ hợp các thuộc tính độc đáo khả người phù hợp với hoạt động nhấ t định, đảm bảo cho hoạt động có kết Từ đó, có thể đưa khái niệm về lực hành động, là: Năng lực khả huy động tổ ng hợp các kiến thức, kĩ các thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niề m tin, ý chí… để thực thành công loại công việc bối cảnh nhấ t định Hình 1: Mơ hình lực ASK Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải các vấ n đề sống Có thể xem xét riêng cách tương đối phẩm chấ t lực, lực hiể u theo nghĩa rộng (năng lực người) bao gồm phẩm chấ t cá lực hiể u theo nghĩa hẹp Mục tiêu Chương trình giáo dục theo hướng phát triể n lực, định hướng chương trình giáo dục nói chung Vật lí nói riêng nhằm giúp HS phát triể n lực thông qua việc thực hành có tính hướng nghiệp với điề u chỉnh, tính toán đến yếu tố các đối tượng khu vực khác Thông qua việc học tập mơn Vật lí trường THPT, HS có thể phát triể n nhận thức, tham gia vào tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí vận dụng kiến thức, kĩ để giải các vấ n đề gặp phải 1.1.2 Năng lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí 1.1.2.1 Khái niệm lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí Theo Chương trình giáo dục phở thơng mơn Vật lí 2018 Bộ giáo dục đào tạo, lực tìm hiể u giới tự nhiên góc độ Vật lí lực đặc thù Từ đồ thị ta thấ y rằng: + Từ - điể m: đối tượng đề u HS đạt phở điể m + Từ – điể m: tần số HS nhóm ĐC đạt phổ điể m cao so với lớp TN + Từ – 10 điể m: tần số HS nhóm TN lại cao so với nhóm ĐC Chứng tỏ số HS đạt điể m cao lớp TN cao so với lớp ĐC Bảng 13: Tỉ lệ học lực Trung Giỏi Tổng Kém Yếu Khá Bình (9 – 10 Lớp số (0 – (3 – (7 – (5 – điểm) HS điểm) điểm) điểm) điểm) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% ĐC 0 0.10 29 0.36 30 0.38 13 0.16 80 TN 0 0.02 15 0.18 39 0.48 26 0.32 82 Từ bảng số liệu ta tiến hành vẽ đồ thị đường phối phối lũy tích về học lực HS thuộc hai nhóm đối tượng sau: Hình 6: Biểu đồ xếp loại học lực HS sau kiểm tra 64 Hình 7: Biểu đồ thể % xếp loại học lực HS Từ kết thu TN, ta thấ y số lượng tỉ lệ HS đạt khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC Vậy có thể nói việc tác động GV đã ảnh hưởng tích cực đến kết học tập HS Hay nói cách khác, việc áp dụng HĐTN có thể bồi dưỡng NL THTGTN góc độ Vật lí cho HS PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú sở lí luận thực tiễn việc dạy học trải nghiệm nhằm phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí Về mặt lí luận + Xây dựng tiêu chí, cơng cụ phương pháp đánh giá NL THTGTN góc độ Vật lí + Đưa các biện pháp phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí thơng qua hoạt động trải nghiệm + Đề x́ t quy trình tở chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí Về mặt thực tiễn + Đã tìm hiể u thực trạng dạy học theo hướng phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí cho HS dạy học Vật lí trường THPT + Phân tích đặc điể m cấ u trúc nội dung chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ 65 mơi trường”, từ đề x́ t số nội dung triể n khai tổ chức HĐTN - Tiến hành TNSP nhằm kiể m chứng tính hiệu quy trình dạy học theo hướng phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí + Kết định tính: HS tích cực, chủ động tỏ hào hứng tiết học; kĩ hợp tác các em đã tiến rõ rệt + Kết định lượng: NL THTGTN góc độ Vật lí kết học tập HS sau hoạt động trải nghiệm đã tăng lên đáng kể so với trước tổ chức hoạt động trải nghiệm Như vậy, từ kết nghiên cứu đề tài, có thể khẳng định việc học sinh học tập theo hướng trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” góp phần bồi dưỡng NL THTGTN góc độ Vật lí, từ phát huy khả thực nghiệm, thích nghiên cứu tìm hiể u, đồng thời nâng cao chấ t lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Một số kiến nghị - Đối với quan quản lý giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiể m tra, đánh giá kết học tập HS dựa vào lực Tăng cường trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, phịng học môn tạo điề u kiện thuận lợi nhấ t để GV tổ chức rèn luyện các kĩ hợp tác cho HS - Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí cho HS, dành nhiề u thời gian, hội để tổ chức cho HS rèn luyện các kĩ phận NL THTGTN góc độ Vật lí - Đối với HS, cần có ý thức rèn luyện kĩ phận NL THTGTN góc độ Vật lí cách tham gia tích cực, chủ động hoạt động tổ chức lớp, trường tự lực nghiên cứu, khám phá kiến thức về giới tự nhiên để nâng cao vốn kiến thức cho thân Hướng phát triển đề tài Tiếp tục hồn thiện sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng phát triể n NL THTGTN góc độ Vật lí cho HS thơng qua hoạt động trải nghiệm Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nội dung khác chương trình Vật lí THPT 2018 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trị Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biể u tồn quốc lần thứ XIII [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Dự án VIE/98/018 chương trình phát triể n Liên hợp quốc (UNDP) & DANIDA, Thiết kế mẫu số mô đun giáo dục môi trường trường phổ thông [3] Chương trình giáo dục phở thơng, chương trình tở ng thể , Bộ giáo dục đào tạo (8/2018) [4] Chương trình giáo dục phở thơng mơn Vật lí, Bộ giáo dục đào tạo (2018) [5] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Diệu Linh, “Tổ chức HĐTN chủ đề “Biến đổi khí hậu sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả” dạy học Vật lí trường THPT”, Tạp chí giáo dục, số 439, tr.35-38, 2018 [6] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2005), Phương pháp dạy học Vật lí trường THPT, NXBĐHSP Các trang web [8] https://giaoducthoidai.vn/nguyen-tac-xay-dung-thanh-cong-bai-hoc-trainghiem-sang-tao-post118363.html [9] http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/N%C4%83ng_l%E1%BB%B1c [10] https://giaoducthoidai.vn/4-nhom-noi-dung-loai-hinh-hoat-dong-trongchuong-trinh-hoat-dong-trai-nghiem-post303290.html 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÀNH CHO GV Phiếu khảo sát qua google forms đường link: https://forms.gle/zMPephecP8y2XBQq9 NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Thầy (cô) tiếp cận với dạy học trải nghiệm cách nào? A Qua buổ i tập huấ n Sở Giáo dục Đào tạo B Được đào tạo trường C Tự nghiên cứu D Nơi khác Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng dạy học trải nghiệm nào? A Rấ t quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu Thầy (cô) tổ thức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí chưa? Nếu có mức độ nào? A Chưa B Đã không thường xuyên C Thường xuyên tổ chức Câu 4: Ý kiến Thầy Cô việc bồi dưỡng phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí cho học sinh: A Rấ t cần thiết B Bình thường C Cần thiết D Không cần thiết Câu Thầy cô tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lý hình thức nào? A Ngoại khóa Vật lí C Tham quan B Hội thi Vật lí D Câu lạc Vật lí Câu Theo thầy (cơ), dạy học trải nghiệm có ưu điểm việc phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí? A Tăng hứng thú muốn tìm hiể u giới tự nhiên B Giúp học sinh tiếp cận với kiến thức thực tế về tự nhiên C Giúp học sinh có hiể u biết về tự nhiên từ vận dụng kiến thức có bảo vệ tự nhiên D Ý kiến khác Câu Theo thầy cơ, khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên gì? (Chọn nhiều)? A GV khó liên hệ kiến thức SGK với đời sống B Phụ thuộc với điề u kiện học tập địa phương C Khó dàn xếp thời gian dạy học D Khó thiết kế hoạt động trải nghiệm Câu 8: Thầy cô thấy chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” chương trình phổ thơng 2018 có thực hợp lý hay khơng? A Có B Khơng PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÀNH CHO HS Lớp: Trường: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Các em nghe đến phương pháp học trải nghiệm chưa? A Đã nghe B Chưa nghe Câu Các em có hay học trải nghiệm trường hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu Khi học trải nghiệm, em gặp khó khăn gì? (Chọn nhiều) A Khơng biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế B Khơng tìm thấ y mối liên hệ kiến thức thực tế C Tốn nhiề u thời gian thực nhiệm vụ giáo viên Câu Theo em, học trải nghiệm có thú vị khơng? A Có B Khơng Lý do: Câu Các em có muốn hoạt động trải nghiệm tổ chức thường xun hay khơng? A Có B Không Lý do: Câu 6: Các em có muốn tìm hiểu kiến thức “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” thông qua hoạt động trải nghiệm khơng? A Có B Khơng Câu Theo em, học kiến thức “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” thơng qua hoạt động trải nghiệm có ưu điểm gì? (Chọn nhiều) A Phát huy sáng tạo HS B Khơi gợi ham muốn tìm hiể u giới tự nhiên C Giúp học trở nên thú vị D Phát triể n kĩ giao tiếp Một số hình ảnh HS tìm hiểu thủy điện Bản vẽ thủy điện Hịa Bình Một số hình ảnh hội thi “Tuyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường học” Một số hình ảnh học sinh tham gia trồng chăm sóc xanh trường 10 11