(Skkn 2023) dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thpt kỳ sơn

63 0 0
(Skkn 2023) dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thpt kỳ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tác giả: Phạm Thị Trâm Thái Khắc Hồn Tổ mơn: Tự Nhiên Số điện thoại: 0965883428 0819003837 Năm học 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Tính kết đạt đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Vai trị mơn Vật lý Trung học phổ thơng chương trình dạy định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 1.1.1 Mối liên hệ dạy học Vật lý 12 với nghề định hướng trường THPT dân tộc thiểu số 1.2 Một số mơ hình dạy học sử dụng phương pháp tích cực tổ chức dạy học Vật lý gắn với hoạt động dạy định hướng nghề 1.3 Những hình thức tổ chức dạy học Vật lý gắn với hoạt động dạy định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 1.3.1 Dạy học lên lớp gắn với nội dung định hướng nghề 1.3.2 Dạy học Bài tập Vật lý nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn học sinh 1.3.3 Dạy học Thí nghiệm gắn với rèn luyện kỹ thực hành Vật lý, kỹ thực hành nghề 1.3.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề học sinh định hướng 10 1.4 Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học Vật lý gắn với hoạt động định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 11 1.4.1.1 Xác định mục tiêu học 12 1.4.1.2 Xác định nội dung kiến thức trọng tâm học 12 1.4.2 Xác định lực kỹ cần phát triển rèn luyện cho học sinh học Vật lý định hướng nghề 13 1.4.3 Xác định tượng ứng dụng Vật lý hoạt động định hướng nghề liên quan đến học 13 1.4.4 Thiết kế tiến trình dạy học 16 1.4.5 Điều kiện cần thiết để tổ chức tiến trình dạy học gắn với chương trình định hướng nghề 17 Cơ sở thực tiễn 18 2.1.Thực trạng việc dạy học 18 2.2.Thực trạng việc dụng phương pháp dạy học môn Vật lý trường THPT Kỳ Sơn 19 2.3 Nguyên nhân thực trạng 22 Tổ chức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT dân tộc thiểu số 23 3.1 Chương “Dòng điện xoay chiều’’ cấu trúc chương trình Vật lý lớp 12 THPT định hướng nghề nghiệp trường THPT miền núi 23 3.1.1 Mục tiêu cấu trúc chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT 23 3.1.2 Nội dung trọng tâm chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT 24 3.1.3 Một số nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT cần vận dụng hoạt động định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 24 3.1.3.1 Vận dụng kiến thức học chương dòng điện xoay chiều để giải thích tượng liên quan thực tế ngành nghề 24 3.1.3.2 Vận dụng kiến thức học chương dòng điện xoay chiều để làm rõ nguyên lí kĩ thuật thiết bị máy móc 25 3.1.3.3 Vận dụng kiến thức học chương dòng điện xoay chiều để ứng dụng kĩ thuật hoạt động nghề 25 3.2 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” gắn với hoạt động định hướng nghề trường THPT Miền núi 26 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 26 3.2.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 26 3.2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 26 3.2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 26 3.2.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 27 3.2.2 Biện pháp tổ chức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” gắn với hoạt động định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 27 3.2.2.1 Chú trọng tổ chức dạy học xây dựng kiến thức gắn với nội dung định hướng nghề 27 3.2.2.2 Tổ chức dạy học Bài tập Vật lý theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn học sinh 27 3.2.2.3 Tổ chức dạy học Thí nghiệm gắn với rèn luyện kỹ thực hành Vật lý, kỹ thực hành nghề 28 3.2.2.4 Tổ chức dạy học ôn tập, tổng kết chương theo định hướng vận dụng vào chương trình định hướng nghề 29 3.2.2.5 Tổ chức Hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề định hướng cho học sinh 29 3.3 Tìm hiểu hoạt động sản xuất, phát triển điện khu vực Kỳ Sơn, Nghệ An 30 3.4 Thiết kế tiến trình dạy học số nội dung chương “Dịng điện xoay chiều” gắn với hoạt động định hướng nghề trường THPT vùng cao 30 3.4.1 Tổ chức dạy học lên lớp 30 3.4.2 Tổ chức dạy học Bài tập theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn học sinh 30 3.4.3 Tổ chức Hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn định hướng nghề học sinh 30 3.5 Xây dựng kế hoạch dạy học số nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” gắn với hoạt động định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 31 3.5.1 Kế hoạch dạy lên lớp 31 3.5.2 Kế hoạch dạy học Bài tập, ôn tập, tổng kết chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng vận dụng vào chương trình định hướng nghề 38 3.5.3 Kế hoạch dạy hoạt động: tham quan nhà máy sản xuất điều phối điện lưới 48 3.5.4 Kế hoach dạy học Hoạt động trải nghiệm 51 PHẦN III: KẾT LUẬN 56 Phạm vi ứng dụng đề tài 56 Mức độ vận dụng 56 Kết luận 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, hội nhập Quốc tế trở thành bàn đạp quan trọng nước, q trình cần có Quốc gia Sự hội nhập Quốc tế hội thách thức lớn cho việc chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế đất nước Sự nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá nhiệm vụ thường xuyên cán giảng dạy Để thực tốt điều này, việc trang bị kiến thức cập nhật phương pháp giảng dạy đánh giá cần thiết Vật lý học sở nhiều ngành khoa học kĩ thuật quan trọng Vật lý gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại trực tiếp với tiến khoa học kĩ thuật, hiểu biết nhận thức vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất Việc nâng cao hiệu dạy học vật lý nhà trường phổ thông cần thiết Môi trường THPT môi trường phù hợp cho vật lý phát huy tối đa cần có; đặc biệt học góp phần định hướng nghề nghề nghiệp tương lai cho em Nó địi hỏi cần có đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, lực thực hành học sinh; mài dũa kinh nghiệm rèn luyện kĩ cho ngành nghề học sinh, kiểm tra đánh giá lực Vật lý cho học sinh Hiện nay, học sinh chưa thể phát huy hết tính chủ động, sáng tạo việc rèn luyện kĩ học tập môn Vật lý Bên cạnh đa số học sinh học vật lý cách thụ động, hàn lâm nên trải nghiệm thực tế qua ngành nghề lúng túng, khó giải chưa biết vận dụng Vì người giáo viên phải biết cách dạy cho chừng thời lượng mà trang bị cho học sinh phương pháp để em nắm vững kiến thức biết vận dụng cách linh hoạt, phát huy tính chủ động, sáng tạo, có kĩ số hoạt động nghề nghiệp liên quan Mặt khác, chương “Dịng điện xoay chiều” chương hay, thực tế, liên quan chặt chẽ đến nhiều ngành nghề mà học sinh THPT học chương trình Vật lý 12 nên biết cách vận dụng lý thuyết phát triển vào dạy học định hướng nghề nghiệp giúp học sinh hiểu rõ chất vật lý, tạo tiền đề cho hoạt động nghề mà em theo học sau Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn đề xuất vài giải pháp đây, “Dạy học chương "Dòng điện xoay chiều" gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn” để góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học giáo dục qua mơn Vật lí 12 cho học sinh dân tộc thiểu số trường Mục đích đề tài Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT miền núi Tính kết đạt đề tài Đây đề tài lần áp dụng thực trường THPT Kỳ Sơn Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc học với định hướng nghề tương lai Tên đề tài khơng có tác giả khai thác chúng tơi xin khẳng định vấn đề nêu hoàn toàn kinh nghiệm đúc kết lại trình giảng dạy kiểm định qua thực tế Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học Đồng thời phát huy tối đa khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Vật lý cấp trung học phổ thông - Một số biện pháp khai thác, vận dụng mối liên hệ dạy học vật lý gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT Kỳ Sơn - Chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 trung học phổ thông tiến hành thực nghiệm trường THPT Kỳ Sơn - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2021- 2022 đến PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Vai trị mơn Vật lý Trung học phổ thơng chương trình dạy định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 1.1.1 Mối liên hệ dạy học Vật lý 12 với nghề định hướng trường THPT dân tộc thiểu số TT Bài học Dao động tắt dần Đặc trưng vật lí, sinh lý âm Mạch điện xoay chiều có điện trở Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều Nghề liên quan Sửa xe máy Làm đàn, nhạc cụ dân tộc Điện dân dụng Điện dân dụng Máy biến áp Điện dân dụng Máy phát điện xoay chiều Điện dân dụng Mạch dao động Điện tử Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Tán sắc ánh sáng, máy quang phổ Điện tử 10 Tia X Chụp, chiếu X quang 11 Hiện tượng quang điện Điện tử 12 Hiện tượng quang - phát quang Sơn Sơn Y 13 Sơ lược laze 14 Đồng vị phóng xạ nhân tạo Thơng tin liên lạc, khí xác, điện tử… Y 1.2 Một số mơ hình dạy học sử dụng phương pháp tích cực tổ chức dạy học Vật lý gắn với hoạt động dạy định hướng nghề - Dạy học giải vấn đề - Dạy học dự án - Dạy học theo tình - Dạy học khám phá - Dạy học kiến tạo - Dạy học tích hợp 1.3 Những hình thức tổ chức dạy học Vật lý gắn với hoạt động dạy định hướng nghề trường THPT dân tộc thiểu số 1.3.1 Dạy học lên lớp gắn với nội dung định hướng nghề a) Mơ tả hình thức Theo hình thức này, việc dạy học mơn Vật lí với hoạt động định hướng nghề trường thực hoàn toàn lớp học Ở chủ yếu khai thác sử dụng tài liệu chuyên ngành đào tạo nghề trình thực nội dung dạy học lớp b) Tiến trình - Tìm hiểu nghề nghiệp định hướng trường học dân tộc thiểu số liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung day học, lập kế hoạch dạy học Ở đây, mục đích thu thập liệu; phát triển ngành nghề định hướng trường liên kết với xí nghiệp địa bàn địa phương GV thực hướng dẫn học sinh giao cho số nhóm thực để báo cáo kết lớp - Tiến hành tổ chức dạy học lớp, giúp học sinh tiếp thu, vận dụng thảo luận vấn đề liên quan đến hoạt động mà nghề định hướng - Tổ chức nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu số vấn đề nghề định hướng trường mở rộng cho ngành nghề khác - Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm học c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải - Ưu điểm : Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng ứng dụng kiến thức môn học vào củng cố nâng cao trình độ ngành nghề có liên quan Thơng qua dạy học học Vật lý, người học trau dồi cho thân kiến thức tồn diện vật lý; biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn nghề nghiệp, biến kiến thức sẵn có trở thành lực nghề nghiệp riêng người học Ngoài việc dạy học Vật lý theo nội dung định hướng nghề giúp học sinh hứng thú với nghề trình tìm hiểu kiến thức - Hạn chế khó đạt hiệu cao, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực phải thường xuyên ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động định hướng nghề 1.3.2 Dạy học Bài tập Vật lý nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn học sinh a) Mơ tả hình thức Theo hình thức này, việc dạy học tập Vật lí với định hướng nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn thực lớp học ngoại khóa Ở giáo viên cần chọn tập, nội dung phù hợp b) Tiến trình - Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn học xây dựng kiến thức Trong trình hình thành kiến thức mới, tập có nội dung thực tế gắn với việc định hướng nghề thường sử dụng để nhằm kích thích hứng thú, tạo nhu cầu cần phải giải học sinh - Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn học tập vật lí Sử dụng tập có nội dung nghề mang lại hiệu việc học sinh rèn luyện lực, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn học ngoại khóa Việc sử dụng tập ngoại khóa tảng kiến thức củng cố vững buổi tham quan; ngoại khóa - Sử dụng tập có nội dung gắn với nội dụng thực tiễn học kiểm tra đánh giá Việc cho tập có nội dung gắn với chương trình định hướng nghề để học sinh giải học sinh tự rèn luyện cho em kĩ cần thiết sống, đặc biệt lực giải vấn đề - điều mà giáo viên hướng tới c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải Theo phương án dạy học gắn với nội dung liên quan đến ngành nghề định hướng có tác dụng cao nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động nghề kiến thức, kĩ sau em rời ghế nhà trường Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị toàn diện trình giảng dạy phải thường xuyên ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với thực tiễn, với kiến thức, kĩ thực tiễn Giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất khâu: từ việc giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học sinh, định hướng nghiên cứu học sinh để có kết học tập mong muốn sau học 1.3.3 Dạy học Thí nghiệm gắn với rèn luyện kỹ thực hành Vật lý, kỹ thực hành nghề a) Mơ tả hình thức Với hình thức này,việc gắn với rèn luyện kỹ thực hành vật lý, kỹ thực hành chủ yếu thể khâu tiến hành thực hành tổ chức thí nghiệm Khi hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, ngồi nội dung thí nghiệm thơng thường, giáo viên phải hướng học sinh liên hệ kỹ thực hành ngành nghề định hướng với nội dung học Qua vừa giúp học sinh hiểu rõ nội dung học tập vừa kích thích thích thú thực hành ngành nghề thân b) Tiến trình thiết bị cơng suất nhỏ có thời gian đam mê Nội dung 3:Chuẩn bị + Chuẩn bị 3.5.3 Kế hoạch dạy hoạt động: tham quan nhà máy sản xuất điều phối điện lưới I Mục tiêu - Trải nghiệm tìm hiểu quy trình sản xuất điện; sản xuất mạng lưới điện quốc gia lượng nước thực tiễn để thu thập thông tin; xếp thông tin đặt câu hỏi cho nghiên cứu - Hiểu ứng dụng kiến thức vật lí truyền tải điện xa; máy biến áp; máy phát điện xoay chiều thực tế nhà máy điện -Biết hoạt động ngành nghề chủ yếu địa phương là: nghề điện lực; công nhân vận hành nhà máy thủy điện; kĩ sư điện để thấy điểm mạnh điểm yếu đề xuất hướng giải pháp hướng nghiệp nghề - Giúp học sinh làm quen với kĩ an toàn lao động - Học sinh biết vất vả; niềm vui nghề thủy điện từ có định hướng riêng cho - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc; tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm II Thiết bị học liệu Giáo viên - Thiết kế lên kế hoạch cho hoạt động tham quan nhà máy thủy điện - Khảo sát liên hệ trước với nhà máy thủy điện địa phương - Bố trí; xếp thời gian địa điểm tham quan - Sắp xếp xe đưa đón học sinh sở xa Học sinh - Tìm hiểu ghi nhớ yêu cầu buổi tham quan 48 - Tìm hiểu nội dung liên quan báo; internet III Hoạt động tham quan sở nhà máy thủy điện Hoạt động 1: Khởi động: Tập trung học sinh nhà thủy điện a) Mục tiêu: HS biết nơi sản xuất điện địa bàn b) Tổ chức thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Giáo viên bố trí; xếp thời gian để tập trung học sinh nhà máy thủy điện đảm bảo an toàn thời gian - Giáo viên phổ biến qui định an toàn tham quan nhà máy thủy điện yêu cầu nghe theo hướng dẫn kĩ sư nhà máy - Giáo viên nêu mục đích; yêu cầu buổi tham quan, phát phiếu hướng dẫn thu hoạch hoạt động trỉa nghiệm cho học sinh - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Hs tập trung địa điểm giờ; tuân thủ qui định buổi tham quan - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Bước 3: Giáo viên nhận xét; kết luận - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Tham quan nhà máy thủy điện a) Mục tiêu: HS biết hoạt động nhà máy thủy điện; nguyên lí hoạt động nhà máy b) Tổ chức thực - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn quản lí học sinh: Đảm bảo cho học sinh tập trung vào hoạt động tham quan tìm hiểu đảm bảo an tồn lúc tham quan - Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Hs tham quan tìm hiểu thực tiễn nhà máy thủy điện - Hs ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu hướng dẫn thu hoạch trải nghiệm - Hs chấp hành tốt yêu cầu vệ sinh an tồn lao động q trình tham 49 quan - Bước 3: Giáo viên nhận xét; kết luận - Gv nhận xét hoạt động buổi tham quan; tinh thần; ý thức HS - Bước 4: Kết luận - Sau hoạt động tham quan kết thúc giáo viên điểm danh học sinh - Yêu cầu hoc sinh nhà hoàn thành báo cáo phiếu học tập - Tổ chức cho HS an toàn Hoạt động 3: Luyện tập - Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Củng cố kiến thức liên quan đến chuyến tham quan nhà máy thủy điện mà em biết đến - Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Thực hiện; báo cáo kết theo nhóm phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo lớp - Bước 3: Nhận xét; kết luận - Các nhóm nhận xét - Giáo viên quan sát đánh giá - Bước 4: Tổng kết - Giáo viên tổng kết; kết luận qua buổi tham quan Hoạt động 4: Vận dụng a, Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức ngành có liên quan đến truyền tải điện xa; máy phát điện xoay chiều; dòng điện xoay chiều; máy biến áp b, Tổ chức thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh tìm hiểu : + Tìm hiểu ngành nghề sản xuất; kinh doanh liên quan đến điện + Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế địa phương nhờ vào nguồn lượng sẵn có 50 - Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Hs tiếp nhận nhiệm vụ; tìm hiểu ngành nghề liên quan đến điện: sản xuất bán sỉ lẻ điện( tích bình ac qui); điện lực; thợ sửa điện; - Bước 3: Tổng kết; nhận xét 3.5.4 Kế hoach dạy học Hoạt động trải nghiệm Chủ đề: Nghiên cứu sản xuất điện I Mục tiêu - Trải nghiệm tìm hiểu ngun tắc tạo dịng điện xoay chiều thực tiễn để thu thập thông tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu - Hiểu rõ cách vận hành để sản xuất điện năng, hình thức sản xuất điện mơi trường bị ảnh hưởng từ việc sản xuất điện Từ đề xuất phương án phòng chống ô nhiễm môi trường nhà máy điện tạo - Biết hoạt động sản xuất, kinh doanh điện địa phương để thấy điểm mạnh, yếu đề xuất giải pháp - Bước đầu biết thiết kế, phác thảo mơ hình, máy phát điện đơn giản - Giúp HS làm quen với kĩ an toàn tiếp xúc với điện - Tích cực phát huy lực cá nhân kỹ vào hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Thiết kế lên kế hoạch cho hoạt động thiết kế chế tạo máy phát điện xoay chiều - Chuẩn bị máy tính, ti vi, mơ hình nhà máy sản xuất điện, mơ hình máy phát điện xoay chiều … Học sinh - Thời gian để hoàn thiện ngày kể từ ngày nhận chủ đề - Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu từ sách giáo khoa, internet, hoạt động đào tạo nghề từ thực tế tham quan nhà máy điện III Tiến trình tổ chức hoạt động 51 Hoạt động 1: Khởi động: Đưa tình có vấn đề việc sản xuất điện Bước 1: GV tiến hành giao nhiệm vụ theo nội dung: - Hàng ngày dùng điện điện cung cấp từ đâu? Dịng điện mà hệ thống điện nhà sử dụng dịng điện gì? - So sánh dịng điện xoay chiều với dịng điện khơng đổi ? - Điện sản xuất nào? Bước 2: Hs tiến hành nhiệm vụ Hs tiến hành thực nhiệm vụ theo cá nhân Bước 3: Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Nhóm trưởng tổ chức họp phân công nhiệm vụ thành viên nhóm Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ( thực trước đó) Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Lên kế hoạch công việc cụ thể cho cá nhân nhóm giấy + Tất thành viên: Nghiên cứu tài liệu từ sách giáo khoa, mạng Internet, tài liệu liên quan nghề điện vấn đề nguyên tắc sản xuất điện nhà + Thành viên thứ 1: Tổng hợp lại cụ thể cơng thức liên quan dịng điện xoay chiều, định nghĩa dòng điện xoay chiều vào bảng + Thành viên thứ 2: Nêu hình thức sản xuất điện, nguyên tắc sản xuất điện nhà máy điện địa bàn Kỳ Sơn + Thành viên thứ 3: Điều tra trình bày ảnh hưởng nhà máy điện đến môi trường + Thành viên thứ 4, 5, 6: Nghiên cứu để tìm cách chế tạo mơ hình máy phát điện đơn giản + Thành viên thứ 7: Nhóm trưởng phụ trách chung, chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo Bước 3: HS báo cáo kết : Các nhóm tổng hợp kết thu được, cử đại diện báo cáo chủ đề 52 - Nhóm trưởng tổng hợp thơng tin mà cá nhân nhóm thu nhận được, hoàn chỉnh thành báo cáo giấy ti vi - Nhóm trình bày sản phẩm thiết kế: máy phát điện xoay chiều mini - Các nhóm cịn lại lắng nghe đặt câu hỏi cho nhóm vừa báo cáo vấn đề liên quan đến chủ đề kết mà nhóm nhận nghiên cứu tìm hiểu chủ đề giao - Lần lượt nhóm cịn lại lên báo cáo tiến hành tương tự nhóm đầu Bước 4: GV kết luận, nhận định - Sau nhóm thống nhất, đạt kết cuối với nhóm báo cáo GV tổng kết chốt lại kiến thức quan trọng chủ đề Hoạt động 3: Luyện tập: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm từ kết nhóm báo cáo Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Đánh giá mức độ hào hứng học sinh; mức độ tham gia tích cực, hăng hái thành viên nhóm - Đánh giá kết đạt dựa mục tiêu kỹ đề Kỹ hoạt động nhóm lực sáng tạo học sinh - Đánh giá chủ đề rút kinh nghiệm để tổ chức cho lớp khác cách có hiệu Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Hs tiến hành đánh giá cá nhân theo nhóm Bước 3: GV kết luận Gv tổng kết ; đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học máy phát điện để thực số nhiệm vụ thực tiễn liên quan b) Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ 53 - Đưa số phương thức vận hành nhà máy điện, so sánh nhà máy điện khác (như thủy điện, nhiệt điện, nhà máy điện sử dụng lượng tự nhiên gió, lượng mặt trời, ….) - Chế tạo, phác họa mơ hình máy phát điện đơn giản thắp sáng bóng đèn Bước 2: HS thực hiên nhiệm vụ nhà Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận kết luận Hình 1: Nguyên tắc hoạt động nhà nhiệt điện Hình 2: Nguyên tắc hoạt động nhà máy thủy điện 54 Hình 3: Máy phát điện sử dụng lượng gió thắp sáng bóng đèn 55 PHẦN III: KẾT LUẬN Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu ứng dụng số biện pháp nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy môn Vật lý cấp THPT từ năm học 2021-2022 tiếp tục triển khai Trường THPT Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Sơn Đối với giáo viên môn Vật lý hi vọng sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên công tác giảng dạy môn Vật lý trường trung học phổ thông Mức độ vận dụng Đề tài “Dạy học chương Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn” vận dụng cho tất trường trung học phổ thơng miền núi q trình giảng dạy mơn Vật lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Kết luận Với đề tài “Dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh miền núi trường THPT Kỳ Sơn” có ý nghĩa lớn giúp bước đầu đạt thành công việc dạy học gắn với định hướng nghề nghiệp tạo thích thú học sinh học môn Đồng thời với biện pháp mà nêu phần giúp cho đồng nghiệp giảng dạy mơn cảm thấy thiết thực tìm cách thức để dạy học nội dung chương trình mơn học Vật lý cấp trung học phổ thơng Chính chúng tơi mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình giảng dạy mong nhận nhiều ý kiến góp ý Hội đồng khoa học cấp, Thầy, Cô giáo từ nhiều đơn vị bổ sung để đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cường ,Bernd Meicer ( 2010) , Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông , Dự án phát triển giáo dục phổ thông Bộ Giáo Dục Đào Tạo , Hà Nội ,Berlin [2] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông-Tập1, Tập 2, NXBGD Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007) “ Sử dụng phương pháp dạy học dự án hoạt dộng hướng nghiệp” , Tạp chí giáo dục số 179 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội [6] Phạm Thị Phú (2015), Dạy học định hướng phát triển NL thực nghiệm tích hợp mơn Vật lí trường Trung học phổ thông(tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí) Nghệ An [7] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 57 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát 1, - Tiến hành giảng dạy khảo sát số tiết thuộc chương” Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT, - Đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kỹ chương vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp định hướng, 2, Đánh giá tính khả thi hiệu việc giảng dạy gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp vào dạy học vật lý trường phổ thông dân tộc thiểu số để từ so sánh xem hiệu mang lại so với phương pháp thông thường 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp khảo sát tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị khảo sát Trước dạy khảo sát, gặp GV dạy khảo sát để trao đổi số vấn đề: + Nhận xét GV lớp khảo sát lớp học bình thường chọn + Tìm hiểu tình hình học tập kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào hoạt động nghề HS định hướng + Theo dõi, bám sát việc chuẩn bị HS trước lên lớp + Mục đích mong muốn chúng tơi cần đạt đợt khảo sát + Đối với lớp khảo sát: Trao đổi, thống với GV dạy khảo sát vấn đề: Kế hoạch dạy học, cách đánh giá + Đối với lớp học bình thường: GV dạy theo kế hoạch dạy học GV soạn Thống với GV dạy nội dung, phương pháp giảng dạy - Bước 2: Tiến hành dạy khảo sát 58 + Gửi phiếu quan sát cho GV dạy để xin ý kiến thầy cô + Lên lớp dạy học chủ đề xây dựng - Bước 3: Tổ chức kiểm tra + Sau trình tiến hành tiết dạy, GV tổ chức cho HS thực kiểm tra để đánh giá: thông qua kiểm tra thường xuyên dạng vận dụng kiến thức vào hoạt động nghề kì dạng thực hành nhằm đánh giá mức độ hình thành kỹ vật lý HS n Tính điểm trung bình cộng: Được tính theo cơng thức: X =  f i X i n i =1 Với X điểm trung bình cộng, fi tần số ứng với điểm số Xi, n số HS( Gv) tham gia đánh giá Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Lớp 12 C2 36 Lớp 12 C3 35 ∑ 71 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Khi dạy thầy (cô) ý đến việc liên hệ dạy Mức ̅ 𝑋 3,24 Cấp thiết với hoạt động định hướng nghề HS Thầy (cô) vào cách lấy ví dụ gắn với cấp thiết 3,05 Cấp thiết hoạt động nghề HS 59 Thầy (cô) giao tập theo định hướng nghề nghiệp 2,56 Ít cấp thiết HS Thầy (cô) đề kiểm tra với câu hỏi gắn với nghề nghiệp định hướng HS cấp thiết 2,28 Ít cấp thiết cấp thiết Thầy (cô) vào bài, giảng dạy, giao tập hay đặt câu hỏi kiểm tra gắn với nghề nghiệp định hướng hình thức: a Liên hệ kiến thức qua tập định tính, định 3,56 Rất cấp thiết lượng b Trình bày ứng dụng kỹ thuật 3,24 Cấp thiết c Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng kiến 2,96 Cấp thiết thức vật lý d Cho HS giải vấn đề thực tiễn gắn với 2,96 Cấp thiết hoạt động nghề định hướng Từ số liệu bảng rút nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy phương án khảo sát đáp ứng mục tiêu dạy học: HS vận dụng kiến thức vào để giải tình thực tế kiểm tra đặt Như vậy, thấy phương án khảo sát góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế ngành nghề định hướng cho HS Do đó; giải pháp đề xuất đưa cấp thiết cần có Kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, cần tiến hành kiểm định thống kê để khẳng định độ tin cậy cao 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 60 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các giải pháp TT Khi dạy thầy (cô) ý đến việc liên hệ Các thông số Mức ̅ 𝑋 3,43 Khả thi khả thi dạy với hoạt động định hướng nghề HS Thầy (cơ) vào cách lấy ví dụ gắn với 3,33 Khả thi khả thi hoạt động nghề HS Thầy (cô) giao tập theo định hướng nghề 2,67 Ít khả thi nghiệp HS Thầy (cô) đề kiểm tra với câu hỏi khả thi 2,5 Ít khả thi gắn với nghề nghiệp định hướng HS Thầy (cô) vào bài, giảng dạy, giao tập hay đặt câu hỏi kiểm tra gắn với nghề nghiệp định hướng hình thức: a Liên hệ kiến thức qua tập định tính, định 3,33 Khả thi lượng khả thi b Trình bày ứng dụng kỹ thuật 2,5 Ít khả thi c Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng kiến Khả thi 2,5 Ita khả thi thức vật lý d Cho HS giải vấn đề thực tiễn gắn với hoạt động nghề định hướng Từ số liệu thu bảng rút nhận xét Qua việc phân tích số liệu bảng cho thấy: Tiến trình dạy học theo hướng gắn với hoạt động định hướng nghề nghiệp cho HS đề xuất đề tài giúp HS phát triển tốt so với tiến trình dạy học thơng thường Tính khả thi giải pháp đề xuất tốt 61 Bảng: Danh sách lớp khảo sát Trường THPT Kỳ Sơn Kĩ vận dụng kiến thức vào họa động nghề định Kết ĐTB đạt hướng HS KN hiểu chất khái niệm vật lí Sau Trước 2.75 2.6 KN liên hệ với thực tiễn ,các nghề liên quan nội dung 2.56 1.95 học KN xây dựng sở khoa học nội dung kiến thức liên hệ 2.3 2.12 với thực tiễn, hoạt động nghề định hướng KN giải thích nội dung, tượng thực tiễn, liên hệ với 2.63 1.87 ngành nghề có liên quan đến nội dung học 62

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan