1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI LÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh NGHỆ AN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Bồi dƣỡng lực thực hành cho HS dạy học Vật lý vấn đề mà quan tâm Trên sở lý luận kiến thức đƣợc học với kinh nghiệm tích lũy q trình cơng tác, đƣợc hƣớng dẫn, giảng dạy thầy cô, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, Luận văn hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Mai Văn Trinh giúp nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp trƣờng THPT Hàm Nghi, bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi đƣợc học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng song Luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đƣợc góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực thực hành 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực thực hành 1.1.3 Cấu trúc lực thực hành 1.1.4 Năng lực chuyên biệt môn vật lý  1 1.2 Bồi dƣỡng lực thực hành vật lý cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học 11 1.2.1 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học vật lí 11 1.2.2 Các biện pháp bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 13 1.3 Quy trình bồi dƣỡng lực thực hành vật lý cho học sinh 20 1.4 Những nguyên tắc bồi dƣỡng lực thực hành vật lý 23 1.4.1 Nguyên tắc tính mục đích học 23 iii 1.4.2 Nguyên tắc liên hệ chặt chẽ bồi dƣỡng lực nội dung 24 1.4.3 Nguyên tắc hệ thống phân hóa: Bồi dƣỡng lực thực hành phải từ đơn giản đến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện phù hợp với lực nhận thức học sinh 24 1.4.4 Nguyên tắc lặp lặp lại 25 1.5 Thực trạng bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 26 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT 33 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 33 2.1.1 Kiến thức 33 2.1.2 Kĩ 33 2.1.3 Thái độ 34 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học 34 2.2.1 Cấu trúc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 34 2.2.2 Nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 36 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPTtheo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 37 2.3.1 Bài học xây dựng kiến thức 37 2.3.2 Bài học thực hành giải tập 49 Cách 52 2.3.3 Bài học thực hành thí nghiệm 61 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 iv 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 72 3.4 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 73 3.4.3 Phƣơng pháp 73 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 73 3.5.2 Kết thực nghiệm 74 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê 80 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 v CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm  NLTH Năng lực thực hành  TN Thí nghiệm  GV Giáo viên  HS Học sinh  BTTN Bài tập thí nghiệm  BTVL Bài tập Vật lý  THPT Trung học phổ thông  ĐC Đối chứng  TNg Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm  SGK Sách giáo khoa  SGV Sách giáo viên  MVT Máy vi tính MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu giáo dục phổ thơng “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Năng lực khả thực hoạt động có ý nghĩa Khi thực hoạt động này, ngƣời ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm Dạy học theo định hƣớng phát triển lực yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực chung học sinh THPT Trong có lực kĩ thực hành kĩ năng, kĩ xảo thực hành nhƣ tƣ duy, khả suy luận, vận dụng lí thuyết vào thực hành, thực nghiệm Để hình thành đƣợc lực thực hành cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hƣớng dẫn đắn, khoa học ngƣời giáo viên đóng vai trị quan trọng Thực tế cho thấy, trình dạy học nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt thí nghiệm vật lý Trong tiết dạy, giáo viên chủ yếu truyền thụ kiến thức, ý đến việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành cho học sinh Học sinh khơng đƣợc trực tiếp tìm hiểu, sử dụng, lắp ráp thiết bị hay tiến hành thí nghiệm đơn giản Chính học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, không phát huy đƣợc tính tích cực sáng tạo, vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành khơng linh hoạt Bên cạnh đó, đa số học sinh có tƣ tƣởng học để thi chủ yếu, em xoay quanh nội dung kiến thức mà giáo viên cung cấp, chủ động tìm tịi kiến thức hay vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Vì q trình dạy học, địi hỏi giáo viên phải đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học, tích cực sử dụng thƣờng xuyên hiệu phƣơng tiện, thiết bị thí nghiệm để học sinh có cách nhìn đắn u thích mơn học, từ hình thành số kĩ trọng bồi dƣỡng, rèn luyện lực kĩ thực hành cần thiết Chƣơng “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT có nhiều nội dung trừu tƣợng, nhiều ứng dụng thực tế đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực đạt đƣợc hiệu cao Xây dựng xử lí tốt tình có vấn đề xảy q trình dạy học giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Từ lý trên, lựa chọn đề tài Bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh dạy học chƣơng "Dòng điện xoay chiều" Vật lý 12 Trung học phổ thông để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp bồi dƣỡng cho học sinh lực thực hành sử dụng chúng tổ chức dạy học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 trung học phổ thơng, qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: + Năng lực thực hành dạy học vật lý + Quá trình dạy học vật lý trƣờng THPT  Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số biện pháp sử dụng chúng dạy học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT bồi dƣỡng đƣợc lực thực hành cho học sinh từ nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận -Về đổi phƣơng pháp dạy học - Lí thuyết bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Nghiên cứu nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học trƣờng THPT Hàm Nghi – Hƣơng Khê – Hà Tĩnh - Soạn thảo số kế hoạch dạy học (giáo án) chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT theo quan điểm dạy học giải vấn đề 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT Hàm Nghi – Hƣơng Khê – Hà Tĩnh, thu thập xử lý kết Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu số phƣơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa 12 THPT 6.2 Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Điều tra thực trạng dạy học vật lý trƣờng THPT Hàm Nghi – Hƣơng Khê – Hà Tĩnh - Thực nghiệm sƣ phạm: tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm thống kê tốn học Sau đƣa kết đề xuất kiến nghị Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận lực thực hành, bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh - Xây dựng quy trình lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với số chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT - Đề xuất đƣợc 04 biện pháp bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 7.2 Về thực tiễn - Thiết kế đƣợc 05 kế hoạch dạy học (giáo án) chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 80 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê Dùng phép kiểm định thống kê để có hai câu trả lời ứng với hai giả thiết sau:  Giả thiết H0: Sự khác giá trị trung bình cộng X X nhóm TNg nhóm ĐC khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa kết thu đƣợc chƣa đủ để kết luận tiến trình dạy học tốt cũ, mà ngẫu nhiên  Giả thiết H1: Sự khác giá trị trung bình cộng X X nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê Kết luận có nghĩa đem áp dụng tiến trình dạy học chúng tơi soạn thảo có hiệu cách soạn giáo án dạy theo phƣơng pháp cũ Để có câu trả lời chúng tơi tiến hành bƣớc sau: - Tính đại lƣợng kiểm định t theo công thức: t  X  X1 m  m2 2  X  X1 1  2 n1  n2 Sau tính đƣợc t, ta so sánh giá trị t với giá trị tới hạn t đƣợc tra bảng Student với mức ý nghĩa  bậc tự N = n1+ n2 – - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng cách tính với mức ý nghĩa  = 0,05, chúng tơi tính đƣợc kết nhƣ sau: t= Vậy độ tin cậy t = 3,59 Ta có N = n1 + n2 -2 = 67 +67 -2 =132 = 3,59 81 Tra bảng phân phối Student với bậc tự N =132 ta đƣợc giá trị t ứng với xác suất: t1=2,0 (P=0,95), t2=2,6 (P=0,99), t3=3,4 (P= 0,999) Nhƣ so sánh với giá trị thực nghiệm rõ ràng t > t  nghĩa sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 99,9% Qua việc phân tích số liệu thực nghiệm kiểm định giả thiết thống kê cho phép kết luận: Tiến trình dạy học theo hƣớng có sử dụng quy trình tổ chức bồi dƣỡng NLTH cho HS nhƣ đề xuất đề tài giúp HS phát triển NLTH tốt so với tiến trình dạy học thông thƣờng 82 Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm sƣ phạm, việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm, kết hợp trao đổi với GV HS, đặc biệt việc xử lí kết thu đƣợc từ kiểm tra lực thực hành mặt định tính định lƣợng, chúng tơi rút số kết luận sau: - Với dạy có sử dụng quy trình bồi dƣỡng NLTH nhƣ luận văn đề xuất, HS tham gia tích cực vào hoạt động, em tỏ hứng thú, tự giác, chủ động việc thực thao tác thực hành nhằm hình thành phát triển kỹ thực hành Nhờ mà NLTH em đƣợc nâng cao Từ chỗ em bắt chƣớc, thực theo mẫu, em tự lực thực thao tác cách linh hoạt, thành thạo chủ động - Từ kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy rõ: kỹ thực hành HS nhóm thực nghiệm cao so với HS nhóm đối chứng Những kết cho phép khẳng định: Nếu vận dụng biện pháp quy trình bồi dƣỡng NLTH cho HS trình dạy học vật lí mà đề tài đề xuất phát triển đƣợc NLTH cho HS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí Điều có nghĩa rằng, giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trƣờng THPT 83 KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Luận văn đạt đƣợc kết cụ thể nhƣ sau: Luận văn hệ thống đƣợc sở lí luận thực tiễn việc bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Đặc biệt trình bày đƣợc cấu trúc lực thực hành vật lý học sinh ; đƣa nhóm biện pháp bồi dƣỡng lực thực hành (có 04 biện pháp) ; quy trình bồi dƣỡng lực thực nghiệm theo 04 bƣớc 04 nguyên tắc bồi dƣỡng NLTH cho học sinh trình dạy học vật lý Luận văn nêu lên đƣợc thực trạng NLTH vật lý HS việc dạy học vật lý hƣớng tới bồi dƣỡng NLTH cho học sinh GV trƣờng THPT Phân tích đƣợc nội dung chƣơng trình sách giáo khoa vật lý 12 THPT chƣơng „„Dòng điện xoay chiều‟‟ Thiết kế đƣợc tiến trình dạy học chƣơng „„Dịng điện xoay chiều‟‟theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh ; hiên thực hóa kế hoạch học (giáo án) Những kết nêu nói đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận văn Những điểm hạn chế đề tài Kết TNSP mang tính thống kê chƣa cao mẫu điều tra TNg nhỏ Số lƣợng dạy theo hƣớng đề xuất đề tài cịn nên chƣa đánh giá hết tính khả thi đề tài Việc bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học vật lí muốn đem lại hiệu cao cần phải đầu tƣ chuyên môn, thời gian chuẩn bị GV phải đƣợc tiến hành suốt trình dạy học, nhiên thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu chƣa cao 84 Một số kiến nghị Đối với quan quản lí giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra đánh giá kết học tập HS dựa vào lực, đặc biệt mơn vật lí cần trọng nhiều đến NLTH Cần tăng cƣờng, đầu tƣ trang thiết bị, dụng cụ TN đầy đủ chất lƣợng, để tạo điều kiện tốt cho HS GV trình dạy học ; Có sách khen thƣởng, động viên GV có thành tích bồi dƣỡng lực học tập môn học cho HS nhà trƣờng Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc bồi dƣỡng NLTH cho HS để tự nâng cao NLTH cho thân đầu tƣ nhiều cho công tác bồi dƣỡng NLTH HS Đối với HS, cần có ý thức tự rèn luyện NLTH cho thân cách chủ động tham hoạt động bồi dƣỡng NLTH lớp nhƣ nhà Hƣớng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chƣơng, phần khác chƣơng trình vật lí phổ thông 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT [2] Phạm Đình Cƣơng (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXBGD [3] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông-Tập1, Tập 2, NXBGD Hà Nội [4]Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan, Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí tự làm trường trung học sở, NXB GD [5] Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý phổ thông trung học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Nguyễn Quang Lạc (1995 Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [7] Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2011), Đo lường đánh giá dạy học vật lí (Bài giảng cho cao học) [8] Mai Văn Lƣu (2014), Sử dụng pần mềm Crocodole Physics nghiên cứu dạy học Vật lý, (Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ) [9] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thƣớc (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh 86 [12] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí (Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ) [13] Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Vật lý 12, NXBGD [14] Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Vật lý 12- Sách giáo viên, NXBGD [13] Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Bài tập vật lý 12, NXBGD [16] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội [18] Nguyễn Đình Thƣớc (2010) Phát triển tư cho học sinh dạy học tập vật lí, giảng dùng cho học viên Cao học, ĐH Vinh [19] Nguyễn Đình Thƣớc(2014) Sử dụng tập dạy học vật lý, giảng dùng cho học viên Cao học, ĐH Vinh 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÕ Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Quý thầy, q vui lịng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tương ứng với phương án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Thầy cô nhận định nhƣ NLTH em? A Trung bình B Yếu C Rất tốt Câu hỏi Theo thầy cô, việc rèn luyện kĩ thực hành TN có cần thiết khơng? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy có tổ chức cho HS sửa chữa hay chế tạo thiết bị TN không? A Chƣa B Một vài dụng cụ C Thƣờng xuyên Câu hỏi Các phƣơng án TN TN thực hành thƣờng: A Lấy phƣơng án SGK B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi Trƣớc TN thực hành GV có yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc kế hoạch TN không? A Có yêu cầu HS lập trƣớc kế hoạch TN B Khơng u cầu C Chỉ dặn dị HS xem trƣớc nội dung TN Câu hỏi Thầy cô hƣớng dẫn em sử dụng thiết bị TN nhƣ nào? A Hƣớng dẫn chi tiết B Thỉnh thoảng có thời gian C Hầu nhƣ khơng hƣớng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN 88 Câu hỏi Thầy có cho HS thực TN trực diện nghiên cứu tƣợng không? A Không, chủ yếu GV làm TN biểu diễn trƣớc lớp B Cho HS làm TN trực diện nhƣng C Thƣờng xuyên cho HS làm TN trực diện Câu hỏi Trong trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTH thí nghiệm khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng nhƣng câu hỏi liên quan đến NLTH thí nghiệm Câu hỏi Khi làm TN trực diện nghiên cứu tƣợng mới, hiệu mà HS đạt đƣợc nhƣ nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B HS rút đƣợc kiến thức từ TN nhƣng nhiều thời gian C HS rút đƣợc kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10 Khi HS thực TN, thầy cô hƣớng dẫn em cách bố trí đo đạc nhƣ nào? A Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chƣớc làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hƣớng dẫn chi tiết em thực C GV lƣu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực 89 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ nhƣ lực thực hành? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dƣỡng lực thực hành không? A Không cần bồi dƣỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trƣớc thí nghiệm thực hành, GV có hƣớng dẫn em lập kế hoạch thí nghiệm không? A Hầu nhƣ không B Hƣớng dẫn chi tiết C GV yêu cầu xem trƣớc nôi dung thực hành Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm nhƣ: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Khơng biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng nhƣng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thí nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu nhƣ không B Có nhƣng C Thƣờng xun Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa thiiết bị thí nghiệm hƣ hỏng hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm 90 Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em không? A Không thực B Có thực nhƣng sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có đƣợc làm thí nghiệm trực diện khơng? A Hầu nhƣ khơng B Thƣờng xuyên C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có đƣợc thầy hƣớng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A Không B Có, nhƣng hƣớng dẫn sơ sài C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phịng thực hành chất lƣợng có tốt khơng A Chất lƣợng kém, hầu nhƣ không sử dụng đƣợc B Chỉ số dụng cụ sử dụng đƣợc tốt C Đa số sử dụng 91 Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn 10 18 20 10 22 19 17 26,7 13,3 66,7 33,3 16,7 73,3 64,3 56,6 % % % % % % % % 12 18 10 17 10 40% 60% 56,6 23,3 % % 10 20 16,7 33,3 26,7 66,7 26,7 % % % % % A 60% B 23,3 % C 33,3 % 0% 0% 3,4% 6,7% 30% 19 64,3 % 33,3 % 3,4% 30% 13,4 % BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn 10 79 62 19 67 40 90 20 42 30 92 46,3 14,2 29,8 67,2 14,9 31,3 % % % % % % 20 57 30 25 84 39 76 12 14,9 42,5 22,4 18,7 62,7 29,1 56,7 % % % % % % % 35 15 85 42 10 38 26,1 11,2 63,4 31,3 % % % % 7,5% 3,7% A 59% B C 50% 24% 49,4 % 84 30 63,3 44,3 % % 80 20 14 28,4 59,7 12,7 % % % 9% 6,3% 92 PHỤ LỤC BẢN KẾ HOẠCH TN CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM Mục đích thí nghiệm - Tập dùng đồng hồ số đa để đo điện áp xoay chiều - Vận dụng phƣơng pháp giản đồ Frenen để xác định L, r, C, Z cosφ đoạn mạch xoay chiều có R, L,C mắc nối tiếp Dụng cụ Hai đồng hồ đo điện đa số; điện trở R = 270Ω (hay 220Ω); nguồn điện xoay chiều 6V †12V; tụ điện; cuộn dây có 1000 † 2000 vịng; bốn sợi dây dẫn; thƣớc 200mm, compa; thƣớc đo góc Phƣơng án thí nghiệm Bố trí TN nhƣ hĩnh vẽ Điều chỉnh đồng hồ đa số có thang đo phù hợp, đo điện áp hai đầu đoạn mạch Sử dụng phƣơng pháp giản đồ Frenen biểu diễn giá trị điện áp véctơ quay tƣơng ứng Dựa vào giản đồ, tính tốn xác định giá trị L, r, Z, C cosφ Tiến trình thí nghiệm Bƣớc Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1 - Chọn U xoay chiều 12V, điều chỉnh vơn kế xoay chiều thang đo thích hợp đo 93 UMN = ± ( ) UMP = UMQ = ± ( ) UPQ = ± ( ) ± UNP = ( ) ± ( ) Bƣớc 2: Dùng thƣớc compa biểu diễn điện áp đo đƣợc giản đồ Frenen P UMN ⇔ UNP ⇔ IZRLr UMP ⇔  M UPQ ⇔ IR IZLr N Ir IL H  UMQ ⇔ C IZ Q Bƣớc 3: Từ giản đồ đo độ dài MN, MP, NH, PH, PQ VÀ MQ Từ nhóm tính tốn cụ thể r, L, C, Z cos  = = = = L = … = = C = … cosφ = cosφ = (…) = = = r = … Kết thực hành - Đo UMN, UMQ, UNP, UMP, UPQ, ghi vào bảng 19.1 = … (…) nên Z = = … 94 UMQ( V) UMN(V UNP(V) UMP(V) UPQ(V) .± .± .± .± ) ± - Dùng Compa thƣớc vẽ giãn đồ Fre-nen véctơ quay , , , có độ dài biểu diễn điện áp hiệu dụng UMN, UMP, UMQ, UNP, UPQ đo đƣợc với mức xác đến 1mm, theo tỉ lệ xích 10mm ứng với 1V MN = ± .(mm) NH= ± .(mm) MP = ± (mm) MQ= ± .(mm) PH = ± .(mm) PQ= ± .(mm) - Tính tốn trị số r, L, C, Z cos  L= r= = … (…), C = = … (…) = … (…) (Kiểm tra lại r ôm kế) cosφ = = … (…) cosφ = nên Z = = … (…) Nhận xét, đánh giá - Nhận xét kết TN: - Nhận xét tiến trình TN: - Một số khó khăn làm TN: - Nguyên nhân sai số: - Biện pháp khắc phục: ... chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực hành cho học sinh 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC... xoay chiều” vật lý 12 THPT 33 CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Dòng điện xoay. .. rèn luyện bồi dƣỡng kỹ thực hành cho thân 1.3 Quy trình bồi dƣỡng lực thực hành vật lý cho học sinh Bồi dƣỡng lực thực hành dạy học vật lí cần tập trung bồi dƣỡng hệ thống kỹ thực hành cho HS Do

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kiến thức về biểu diễn số liệu dƣới dạng bảng biểu, đồ thị        ● Kỹ năng:  - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
i ến thức về biểu diễn số liệu dƣới dạng bảng biểu, đồ thị ● Kỹ năng: (Trang 14)
một HS lên bảng thực - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
m ột HS lên bảng thực (Trang 54)
............................................................................................................................... - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
(Trang 54)
Từ bảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo U(V) I(A)  U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)   I (V)  1 12,35 2,15  - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
b ảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo U(V) I(A) U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)  I (V) 1 12,35 2,15 (Trang 59)
Từ bảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo  U(V) I(A) U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)   I (V)  1 12,35 2,15  - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
b ảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo U(V) I(A) U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)  I (V) 1 12,35 2,15 (Trang 60)
Từ bảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo U(V) I(A) U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)   I (V)  1 12,35 2,15  - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
b ảng số liệu ta tính đƣợc các giá trị trung bình và sai số nhƣ sau: Lần đo U(V) I(A) U (V) U(V) U(V) I(A) I (V)  I (V) 1 12,35 2,15 (Trang 61)
Bảng 19.1 - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
Bảng 19.1 (Trang 72)
Bảng 3.1 Số liệu HS các mẫu được chọn để thực nghiệm sư phạm - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
Bảng 3.1 Số liệu HS các mẫu được chọn để thực nghiệm sư phạm (Trang 76)
Bảng 3.2: Bảng phân phối kết quả. - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
Bảng 3.2 Bảng phân phối kết quả (Trang 81)
Bảng P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
ng P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV (Trang 97)
Bƣớc 1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1 - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
c 1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1 (Trang 98)
- Đo UMN, UMQ, UNP, UMP, UPQ, ghi vào bảng 19.1 - Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 trung học phổ thông
o UMN, UMQ, UNP, UMP, UPQ, ghi vào bảng 19.1 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w