Kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ 15 49 tuổi tại xã long bình, huyện gò công tây, tỉnh tiền giang năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
7,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ THÚY HƯƠNG THƯ H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI XÃ LONG BÌNH, HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ THÚY HƯƠNG THƯ H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI XÃ LONG BÌNH, HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN CHIẾN Hà Nội – 2020 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CBYT Cán y tế CTC Cổ tử cung CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NKĐSDD Nhiễm khuẩn đường sinh dục PN Phụ nữ PNCC Phụ nữ có chồng QHTD Quan hệ tình dục WHO Tổ chức Y tế Thế giới TTYT VSKN PVS TLN H P U H Trung tâm y tế Vệ sinh kinh nguyệt Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị phòng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục 1.3 Điều trị phòng bệnh H P 1.4 Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục .7 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục .8 U 1.5.1 Các nghiên cứu giới 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.6 Các yếu tố tiên quan đến thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 11 H 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 15 1.8 Khung lý thuyết .16 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng .18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Thiết kế nghiên cứu .18 2.4 Cỡ mẫu 19 2.5 Phương pháp chọn mẫu 19 2.5.1 Nghiên cứu định lượng 19 2.5.2 Nghiên cứu định tính 19 iii 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6.1 Nghiên cứu định lượng 20 2.6.2 Nghiên cứu dịnh tính 21 2.7 Các biến số nghiên cứu định lượng chủ đề nghiên cứu định tính 21 2.7.1 Biến số nghiên cứu định lượng 21 2.7.2 Chủ đề nghiên cứu định tính .22 2.8 Các tiêu chuẩn đánh giá 23 2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức nhiễm khuẩn đường sinh dục 23 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ phòng nhiễm khuẩn đường sinh dục 23 2.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành nhiễm khuẩn đường sinh dục 24 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 H P 2.9.1 Xử lý thu thập số liệu 24 2.9.2 Phân tích số liệu 24 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 U 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ tuổi 15-49 phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục .28 3.2.1 Kiến thức phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 28 3.2.2 Thái độ phụ nữ 15-49 tuổi phòng ngừa nhiểm khuẩn đường sinh dục 32 H 3.2.3 Thực hành phụ nữ 15-49 tuổi phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 35 3.3 Một số yếu tố liên quan tới thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng nghiên cứu 41 3.3.1 Yếu tố thuộc cá nhân 41 3.3.2 Yếu tố thuộc người chồng/bạn trai 43 3.3.3 Yếu tố tiếp cận thông tin 45 3.3.4 Yếu tố thuộc môi trường: 46 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng 47 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 56 iv 4.2.1 Liên quan đặc điểm nhân học với thực hành 56 4.2.2 Liên quan kiến thức thái độ với thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 58 4.2.3 Liên quan hiểu biết chồng/bạn trai nhiễm khuẩn đường sinh dục với thực hành 58 4.2.4 Liên quan tiếp cận thông tin bệnh với thực hành 59 KẾT LUẬN .62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN 67 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG KHOA SẢN 74 H P PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG TRẠM 76 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 78 PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 80 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ .84 H U v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân sinh đẻ đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Kiến thức nguyên nhân mắc bệnh đường lây truyền bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục 28 Bảng 3.4 Kiến thức triệu chứng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới… 29 Bảng 3.5 Kiến thức hậu bệnh xử trí mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục 30 Bảng 3.6 Kiến thức yếu tố thuận lợi gây bệnh dự phòng 31 H P Bảng 3.7 Thái độ phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 32 Bảng 3.8 Thực hành vệ sinh phận sinh dục đối tượng 35 Bảng 3.9 Thực hành vệ sinh quan hệ tình dục 36 Bảng 3.10 Thực hành vệ sinh có kinh nguyệt 37 Bảng 3.11 Thực hành khám phụ khoa đối tượng .38 U Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm nhân học với thực hành 41 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức thái độ với thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 43 H Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố người chồng/bạn trai với thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 43 Bảng 3.15 Mối liên quan tiếp cận thông tin bệnh với thực hành .45 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố môi trường với thực hành 46 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức chung phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 32 Biểu đồ 3.2 Thái độ chung phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng 41 H P H U vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Xã Long Bình xã có tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục cao nhất huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang; dao động từ 70-79% Để góp phần cải thiện tình trạng này, nghiên cứu thực với mục tiêu mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phân tích số yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ 15-49 tuổi xã Long Bình Đây nghiên cứu cắt ngang định lượng kết hợp với định tính thực từ tháng 11/2019 đến tháng 5/2020 Nghiên cứu định lượng vấn 300 phụ nữ 15 - 49 tuổi; nghiên cứu định tính tiến hành sau cách vấn sâu trưởng Khoa Sản - Trung tâm Y tế huyện Gị Cơng Tây, Trưởng trạm Y tế xã Long Bình thảo H P ḷn nhóm 10 phụ nữ số 300 phụ nữ tham gia nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu cho thấy: Về kiến thức, có 55,7% phụ nữ có kiến thức đạt Còn nhiều nội dung mà đối tượng hạn chế kiến thức như: nguyên nhân, triệu chứng, cách phịng ngừa cách xử trí mắc bệnh Về thái độ: tỷ lệ phụ nữ có thái độ tích cực 64,3% Các nội dung có thái độ chưa tích cực khả mắc bệnh, U chi phí điều trị, thái độ kỳ thị Về thực hành: có 35,7% phụ nữ có thực hành đạt Trong đó, cịn nội dung có tỷ lệ đạt thấp thực hành khám phụ khoa định kỳ nhất lần/năm đạt 35,8% có đến 21,2% phụ nữ khơng vệ sinh phận H sinh dục sau quan hệ tình dục Nghiên cứu phát nhiều yếu tố liên quan với thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục nhóm tuổi, học vấn, tình trạng nhân, tình trạng sinh có tiền sử mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục Có mối liên quan kiến thức, thái độ phụ nữ với thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục Ngồi ra, nghiên cứu ghi nhận có mối liên quan hiểu biết chồng/bạn trai, việc có nhận thơng tin bệnh hay khơng với thực hành phòng ngừa NKĐSDD phụ nữ 15-49 tuổi Kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ xã Long Bình cịn thấp Cần tăng cường truyền thơng ngun nhân, triệu chứng, hậu bệnh, khám phụ khoa định kỳ để phòng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSDD) phụ nữ tình trạng viêm nhiễm phận quan sinh dục phúc mạc âm hộ, âm đạo, cổ tử cung… NKĐSDD hay gặp phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh sản, lao động chất lượng sống phụ nữ Một hậu nguy hiểm NKĐSDD dẫn tới vơ sinh, sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất thiên chức làm mẹ Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính… thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung (1) Theo ước tính quan phịng chống bệnh AIDS Liên hiệp quốc, hàng H P năm có khoảng 390 triệu người mắc bệnh LTQĐTD đó, có 340 triệu trường hợp mắc Tỷ lệ mắc cao châu Phi, Mỹ La Tinh Caribe, Đông Nam Á, cao nhất cận sa mạc Shahara - Châu Phi Tại Bắc Mỹ, nhiều năm số trường hợp mắc NKĐSDD không thay đổi, thậm chí cịn tăng lên nhóm trẻ, nhóm thu nhập thấp, nhóm người đồng bào dân tộc thiểu số (2) U Tại Việt Nam, tình trạng NKĐSDD cịn phổ biến, tỷ lệ mắc dao động khoảng 40% - 64% phụ nữ tuổi sinh đẻ (1) Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển H mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, vệ sinh khơng cách có kinh nguyệt, khơng vệ sinh trước sau giao hợp Ngoài ra, nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy kiến thức, thái độ thực hành thân người phụ nữ người chồng phòng ngừa NKĐSDD chưa tốt lý quan trọng tình trạng (3, 4) Huyện Gị Cơng Tây nằm phía Đơng tỉnh Tiền Giang gồm 01 thị trấn 12 xã Hàng năm, TTYT huyện tổ chức khám điều trị NKĐSDD cho phụ nữ15-49 tuổi có chồng 13 Trạm y tế xã, thị trấn Điều đáng quan tâm tỷ lệ NKĐSDD hàng năm không giảm mức cao, trung bình từ 68-70% (5) Trong đó, Long Bình xã có tỷ lệ mắc bệnh NKĐSDD cao nhất huyện, chiếm tỷ lệ 79% số phụ nữ đến khám (5) Mặc dù, TYT xã thường xuyên thực hoạt động truyền thơng cung cấp kiến thức phịng ngừa NKĐSDD cho người dân kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ phòng ngừa NKĐSDD hạn chế (6) TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần luận văn) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) phân định vai trị Trang 17 biến/ nhóm yếu tố: nhóm yếu tố độc lập nhóm biến đầu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Toàn nội dung phần phương Học viên tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Hội pháp nghiên cứu viết đồng: trình bày lại thực tế làm (Trang 18-25) khứ viết làm nghiên cứu Chọn mẫu định tính: làm để xác định PN có K,A,P tốt/ khơng tốt để mời vào thảo luận nhóm sau làm xong định lượng? Học viên nói lý thuyết khơng có giải thích/ giải trình cách làm thực tế Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng, học viên xin giải trình cách làm thực tế nhu sau: Sau thu thập số liệu định lượng, học viên phân tích chia thành hai danh sách nhóm có thực hành tốt chưa tốt (theo điểm cắt quy ước) Từ danh sách đó, học viên chọn người có điểm cao cách người theo danh sách lại bốc người Để đảm bảo an tồn, nhóm học viên chọn 10 người (theo thứ tự ưu tiên từ 01 đến 10), sau liên hệ người họ đồng ý tham gia đưa vào danh sách vấn/thảo luận nhóm H P U Trang 20 Tiêu chí đánh giá: Các mức Học viên xin giải trình: Các mức phân chia học phân chia điểm K,A,P dựa viên tham khảo số luận văn chuyên ngành gần với chủ đề nghiên cứu Kiến thức sở nào? thực hành lấy điểm cắt 50% sau làm trịn lên Cịn thái độ lấy điểm cắt 75% (tương ứng mức 4/5 thang đo) H Việc cho điểm không phù hợp học viên không cân nhắc đến trọng số điểm dàn điểm cho đáp án trả lời Học viên tham khảo thang đánh giá nghiên cứu trước đa phần nghiên cứu khơng có trọng số cho câu (trừ số luận án tiến sỹ có xác định trọng số dựa tham khảo ý kiến hội đồng chuyên gia) Do câu hỏi học viên có 03 câu hỏi (B7, D9, D13) có hai đáp án mà đa số câu hỏi nhiều đáp án, học viên xin phép giữ nguyên cách chấm điểm đưa hạn chế việc chưa chuẩn hóa cơng cụ vào phần bàn luận Kết nghiên cứu: Nhiều câu hỏi thái độ không phù hợp, chất câu hỏi kiến thức thái độ cần lọc lại câu hỏi Học viên xin giải trình: bảng kết học viên viết gọn lại câu hỏi thái độ Vì vậy, gây nhằm lẫn cho người đọc Học viên viết lại đầy đủ câu hỏi để thấy rõ chất câu hỏi Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần luận văn) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) TT thái độ Trong phần trình bày, học viên gắng gắng thể mơ hình hành vi niềm tin sức khỏe để thấy họ nghĩ họ có nguy bị bệnh, bệnh nguy hiểm tổng hợp ý thái độ chủ quan/không chủ quan" bệnh Rồi cầu sau thái độ "tự chủ" chẳng may bị mắc bệnh, nghĩa họ không tự kỳ thị thân, sẵn sàng chia sẵn sàng nhắc nhở bạn tình chữa Khi đọc 01 câu giống kiến thức, tổng hợp câu thể thái độ hướng tới việc thực hành vi rõ Học viên kính mong Hội đồng hấp nhận giải trình Đọc lại/ tham khảo chuyên mơn để biết xác định cần làm/ khơng cần làm Ví dụ, việc VS dung dịch VS phụ nữ hàng ngày có phải việc cần/ phải làm không ??? Hay nên làm/ làm tốt Rất nhiều PN khơng có khả để có dung dịch VS dùng hàng ngày việc VSBPSD họ sẽ, không mắc bệnh … 10 Bàn luận H P Học viên xin giải trình: học viên loại bỏ nội dung “vệ sinh dung dịch vệ sinh phụ nữ hàng ngày” khỏi câu hỏi vấn, đồng thời phân tích lại số liệu phần thực hành yếu tô liên quan đến thực hành Tiến hành mô tả lại kết quả, bàn luận theo kết viết lại Kết luận U H Không/hạn chế nhắc lại kết Học viên tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Hội nghiên cứu đồng: Trang 49-63 11 Kết luận Sửa lại sau rà soát lại Học viên tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Hội kết nghiên cứu đồng: Trang 64 Học viên tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Hội Khuyến nghị chưa xuất phát từ đồng: Trang 65 kết nghiên cứu Viết lại sau có KQNC chất 12 Khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo trình bày Học viên tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Hội chưa phù hợp thứ tự Cần đồng: Trang 66 chỉnh sửa lại theo quy định TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần luận văn) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) phịng ĐTSĐH 13 Cơng cụ nghiên cứu Khơng có 14 Các góp ý khác Khơng có Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Trần Văn Chiến Hứa Thanh Thủy Ngày 02 tháng 02 năm 2021 Học viên H P Ngày 15 tháng năm 2021 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) U H Võ Thúy Hương Thư H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U