Kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan của người dân trên 40 tuổi tại xã liên trung, đan phượng, hà nội năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH THỊ LỆ QUYÊN H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI XÃ LIÊN TRUNG, ĐAN PHƢỢNG, HÀ NỘI NĂM 2020 U H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH THỊ LỆ QUYÊN H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHỊNG TRÁNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI XÃ LIÊN TRUNG, ĐAN PHƢỢNG, HÀ NỘI NĂM 2020 U H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hƣớng dẫn khoa học: Thạc sĩ Chu Huyền Xiêm HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo đại học, Phịng Cơng tác sinh viên khoa, phịng khác nhà trƣờng ln tận tình giúp đỡ em suốt trình em học tập trƣờng thực tiểu luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn - Thạc sĩ Chu Huyền Xiêm nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, đƣa nhiều nhận xét cho tiểu luận, dành thời gian quý báu, tận tình bảo em tồn q trình hồn thành H P tiểu luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Liên Trung, Trạm Y tế xã Liên Trung giúp đỡ em, cung cấp thơng tin cần thiết để em hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân gia đình U bạn bè thân thiết em chia sẻ, động viên, giúp đỡ em lúc gặp khó khăn q trình học tập, dành cho em tình cảm, chăm sóc quý báu nhất, tiếp thêm động lực để em hồn thành tiểu luận H Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Sinh viên Đinh Thị Lệ Quyên ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOLD Chƣơng trình Bệnh phổi tắc nghẽn CBYT Cán y tế CI Khoảng tin cậy (Confidence interval) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DALY Số năm sống đƣợc hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên FEV1/FVC Tỷ lệ thể tích thở giây (FEV1) so với khả H P sống bắt buộc (FVC) GOLD Chƣơng trình khởi động tồn cầu phịng chống Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GSV Giám sát viên GVHD Giảng viên hƣớng dẫn PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLN TYT UI WHO U H Thảo luận nhóm Trạm Y tế Khoảng khơng chắn (Uncertain interval) Tổ chức Y tế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ v I TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi II H P NỘI DUNG CHÍNH 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .3 Tổng quan tài liệu 3.1 Định nghĩa 3.2 Các đặc điểm bệnh 3.3 Các biện pháp phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .10 U 3.4 Thực trạng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới Việt Nam 11 H 3.5 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới Việt Nam 15 3.6 Khung lý thuyết 18 3.7 18 3.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 Phƣơng pháp nghiên cứu .21 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .21 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 4.3 Thiết kế nghiên cứu 21 4.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu .21 4.5 Các biến số nghiên cứu 23 4.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu .28 iv 4.7 Xử lý phân tích số liệu 30 4.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 30 4.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 31 Dự kiến kết quả, kết luận khuyến nghị 32 5.1 Dự kiến kết 32 5.2 Dự kiến bàn luận 44 5.3 Dự kiến kết luận .44 5.4 Dự kiến khuyến nghị 44 Kế hoạch nghiên cứu kinh phí 45 H P 6.1 Kế hoạch nghiên cứu 45 6.2 Bảng dự trù kinh phí 46 Phụ lục 47 Phụ lục 1: Đánh giá kiến thức thực hành phòng tránh COPD cho ngƣời dân xã Liên Trung, Đan Phƣợng, Hà Nội .47 Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá kiến thức thực hành phòng chống bệnh COPD 53 U Phụ lục 3: Hƣớng dẫn vấn sâu CBYT phụ trách chƣơng trình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 58 H Phụ lục 4: Hƣớng dẫn vấn sâu ngƣời làm việc xƣởng chế biến gỗ 59 Phụ lục 5: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm .61 Phụ lục 6: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mức độ tắc nghẽn đƣờng thở theo GOLD 2018[21],[27],[41] Bảng 3.2: Các nguyên nhân gây đợt cấp COPD Error! Bookmark not defined Bảng 1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu .32 Bảng 2: Kiến thức chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời dân 33 Bảng 3: Kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng tránh COPD ngƣời dân 34 Bảng 4:Thực hành phòng tránh COPD ngƣời dân 35 Bảng 5:Thực trạng hành vi hút thuốc ngƣời dân 35 Bảng 6:Thực hành khám sức khỏe ngƣời dân 36 Bảng 7:Thực hành tập luyện thể dục ngƣời dân .38 Bảng 8:Nhu cầu tiếp cận thông tin COPD ngƣời dân 40 Bảng 9: Mối liên quan đến kiến thức COPD ngƣời dân 40 tuổi 40 Bảng 10: Mối liên quan đến thực hành phòng COPD ngƣời dân 40 tuổi 42 H P U DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1:Tình hình khám, chữa bệnh TYT xã Liên Trung 19 H Biểu đồ 1: Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức đạt COPD 35 Biểu đồ 2:Tỷ lệ ngƣời dân dọn dẹp, vệ sinh môi trƣờng sống xung quanh 37 Biểu đồ 3:Tỷ lệ ngƣời dân thực hành vệ sinh mũi, họng 37 Biểu đồ 4:Tỷ lệ ngƣời dân có thực hành phịng tránh COPD đạt 38 Biểu đồ 5:Nguồn thông tin COPD ngƣời dân xã Liên Trung 39 Biểu đồ 6:Nội dung thông tin COPD mà ngƣời dân đƣợc cung cấp 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Lƣu đồ chẩn đoán COPD theo GOLD 2018 .6 vi I TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày gia tăng có tỷ lệ tử vong cao Xã Liên Trung thuộc huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội đƣợc công nhận làng nghề truyền thống chế biến lâm sản Ngƣời dân chủ yếu làm việc xƣởng gỗ thƣờng xuyên phải tiếp xúc với khói bụi có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào trình làm việc xƣởng, kể phụ nữ khơng hút thuốc họ tiếp xúc với khói thuốc nguy mắc COPD cao Nguy mắc bệnh cao ngƣời 40 tuổi Việc ngƣời dân 40 tuổi có kiến thức tốt bệnh để từ có hành vi để phòng bệnh cần thiết Tại H P chƣa có nghiên cứu kiến thức ngƣời dân 40 tuổi bệnh COPD nhƣ thực hành phịng chống COPD Để tìm hiểu nhận thức ngƣời dân 40 tuổi bệnh đƣa khuyến nghị thích hợp, tơi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số yếu tố liên quan người dân 40 tuổi xã Liên Trung, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội năm 2020” U Nghiên cứu có mục tiêu chính: 1) Mơ tả kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời dân 40 tuổi xã Liên Trung, huyện H Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội năm 2020; 2) Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời dân 40 tuổi xã Liên Trung, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội năm 2020 Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 5/2020 đến tháng 9/2020 xã Liên Trung, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội Áp dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp phƣơng pháp định lƣợng định tính Có 220 ngƣời dân 40 tuổi sinh sống địa bàn xã đƣợc chọn vào nghiên cứu theo phƣơng pháp chọn mẫu cụm đƣợc vấn câu hỏi định lƣợng Thông tin định tính đƣợc thu thập từ vấn sâu thảo luận nhóm nhằm bổ sung, giải thích cho kết nghiên cứu định lƣợng Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng để đƣa khuyến nghị đến TYT xã Liên Trung, ngƣời dân xã Liên Trung sở thực nghiên cứu sau II NỘI DUNG CHÍNH Đặt vấn đề Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) cụm từ nhóm bệnh lý hô hấp đặc trƣng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Sự cản trở thƣờng tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thƣờng phổi với hạt bụi khí độc hại mà khói thuốc lá, thuốc lào đóng vai trị hàng đầu Đây nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao giới nhƣ Việt Nam Chi phí điều trị tốn kém, gây hậu tàn phế nặng nề thực trở thành gánh nặng gia đình xã hội[21],[41],[51] H P Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày gia tăng có tỷ lệ tử vong cao Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020 số ngƣời mắc COPD tăng lên 3-4 lần bệnh gây tử vong đứng hàng thứ giới Theo WHO, tử vong COPD ƣớc tính tăng khoảng 160% vào năm 2030 COPD bệnh gặp phổ biến cộng đồng với tỷ lệ 2,2% dân số 15 tuổi 4,2% nhóm 40 tuổi Bệnh có xu hƣớng tăng theo tuổi liên quan đến hút thuốc lá, thuốc lào sử U dụng nhiên liệu đốt hữu COPD gây ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe chất lƣợng sống ngƣời, làm tăng gánh nặng hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn xã hội[8] H Tại Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ học COPD Việt Nam năm 2010 nhận thấy: Tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cƣ từ 40 tuổi trở lên 4,2%[32] Theo Hoàng Thị Lâm Nguyễn Văn Tƣờng nghiên cứu tỷ lệ mắc COPD Hà Nội (năm 2010) cho thấy tỷ lệ COPD ngƣời từ 23 đến 72 tuổi nghiên cứu 7,1% nam giới chiếm 10,9%, nữ giới 3,9% 10% dân số 40 tuổi mắc COPD Hơn nửa số bệnh nhân COPD giai đoạn I Bệnh tăng dần theo tuổi có mối liên quan chặt chẽ với hút thuốc lá[9] Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Thọ cộng (năm 2015) xã thành phố Hải Phòng, ngƣời dân 40 tuổi có tỷ lệ mắc chung hai xã 5,9%, nguy mắc bệnh nam giới cao gấp 2,45 lần nữ giới (95%CI:1,93-3,12) Có 92,3% số bệnh nhân đƣợc phát hiện[26] Có thể thấy số ngƣời mắc COPD không đƣợc phát cao Việt Nam 15 nƣớc có số ngƣời sử dụng thuốc cao giới (khoảng 16 triệu ngƣời)[20] Theo giới chuyên môn, bệnh nhân COPD thƣờng đến sở y tế khám chữa bệnh giai đoạn muộn, tình trạng tắc nghẽn nặng nên việc điều trị thƣờng khó khăn, tốn tỷ lệ tử vong cao Hiện chƣa thể chữa khỏi hoàn toàn COPD nhƣng việc điều trị sớm, tuân thủ hƣớng dẫn thầy thuốc làm giảm triệu chứng, làm chậm trình tổn thƣơng phổi, cải thiện chất lƣợng sống ngƣời bệnh[5] Xã Liên Trung thuộc huyện Đan Phƣợng có diện tích 3,25 km2 với dân số 8050 ngƣời, 2038 hộ gia đình Xã có làng (làng Trung làng Hạ) làng H P đƣợc UBND thành phố Hà Nội công nhận làng nghề truyền thống (chế biến lâm sản) từ năm 1993, địa bàn xã có 268 cơng ty doanh nghiệp, 528 hộ sản xuất, kinh doanh đồ gỗ, chế biến lâm sản tạo điều kiện, việc làm cho hàng ngàn lao động[29] Tỷ lệ ngƣời dân mắc COPD 86 ngƣời, tất đối tƣợng 40 tuổi (tỷ lệ mắc COPD chiếm 4% dân số 40 tuổi xã) Ngƣời dân chủ yếu làm việc xƣởng gỗ thƣờng xuyên phải tiếp xúc với khói U bụi có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào trình làm việc xƣởng, kể phụ nữ khơng hút thuốc họ tiếp xúc với khói thuốc nguy H mắc COPD cao Họ thƣờng tận dụng mảnh gỗ vụn, mùn cƣa để đun nấu nên nguy mắc bệnh cao, đặc biệt đối tƣợng 40 tuổi Việc ngƣời dân 40 tuổi có kiến thức tốt bệnh để từ có hành vi để phịng bệnh cần thiết Tại chƣa có nghiên cứu kiến thức ngƣời dân 40 tuổi bệnh COPD nhƣ thực hành phòng chống COPD Để tìm hiểu nhận thức ngƣời dân 40 tuổi bệnh đƣa khuyến nghị chƣơng trình can thiệp thích hợp, tơi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số yếu tố liên quan người dân 40 tuổi xã Liên Trung, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội năm 2020” 56 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 > 20 điếu Ông/bà hút thuốc lá/ thuốc lào bao 1.< 10 năm nhiêu năm rồi? 10 – 20 năm > 30 năm Trƣớc ơng/bà có sử dụng Có thuốc lá/ thuốc lào khơng? Khơng Ơng/bà bỏ thuốc lá, thuốc lào đƣợc < năm rồi? Từ – năm > năm Kiểm tra sức khỏe định kỳ Ơng/ bà có khám sức khỏe định Có kỳ khơng? Khơng Bao lâu ông/ bà khám sức khỏe ≤ tháng/lần lần? > tháng/lần Khác: Trong tháng gần đây, ơng/bà có Có kiểm tra sức khỏe định kỳ Không không? Giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trƣờng xung quanh Ơng/bà có thƣờng xun vệ sinh, dọn dẹp sẽ, thơng Có thống mơi trƣờng xung quanh Không không? Mức độ thƣờng xuyên dọn dẹp Thƣờng xuyên dọn dẹp nhƣ nào? Thỉnh thoảng dọn dẹp Hiếm dọn dẹp Ơng/bà có thƣờng xun vệ Có sinh mũi họng khơng? Khơng Ơng/bà có sử dụng nƣớc súc Có miệng/nƣớc muối sinh lý Không vệ sinh mũi họng không? H P U H 3 2 -1 - 0,5 - 0,75 -1 0,5 0,75 1 2 1 0,5 1 1 2 0,5 1 2 0,5 0,75 1 Chế độ tập luyện C15 C16 Ơng/bà có tập thể dục đặn Có khơng? Khơng Một tuần ơng/bà tập thể dục < lần/tuần lần? Từ – lần/tuần lần/tuần 57 Mỗi lần ông/bà tập bao ≥ 30 phút/lần lâu? < 30 phút/lần Tổng Đạt điểm thực hành: Đạt ≥ điểm Không đạt < điểm C17 H P H U 15 58 Phụ lục 3: Hƣớng dẫn vấn sâu CBYT phụ trách chƣơng trình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………… Thời gian vấn:………………………………………………………………… MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu chƣơng trình phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa H P phƣơng, chƣơng trình giáo dục nâng cao sức khỏe? - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trình thực chƣơng trình - Tìm hiểu kiến nghị, đề xuất CBYT chƣơng trình NỘI DUNG PHỎNG VẤN Chƣơng trình phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đƣợc triển khai xã từ bao giờ? Gồm hoạt động gì? U Chƣơng trình đƣợc quan tâm nhƣ nào? Các hoạt động đƣợc thực sao? Theo anh/chị, chƣơng trình thực xã có phù hợp khơng? Chƣơng H trình giúp cải thiện sức khỏe hay nâng cao nhận thức ngƣời dân bệnh nhƣ nào? Ở địa phƣơng có chƣơng trình can thiệp sức khỏe liên quan đến phịng COPD? Theo anh/chị, chƣơng trình có cần thiết hay phù hợp khơng? Phù hợp nhƣ nào? Cần thay đổi, cải thiện nhƣ nào? Theo anh/chị, ngƣời dân có tiếp cận tốt với hoạt động chƣơng trình khơng? Có thuận lợi, khó khăn triển khai chƣơng trình? Theo anh/chị, hoạt động chƣơng trình nhƣ phù hợp chƣa? Có cần bổ sung hay thay đổi khơng? Có đề xuất cho chƣơng trình không? Cảm ơn anh/chị trả lời vấn! 59 Phụ lục 4: Hƣớng dẫn vấn sâu ngƣời làm việc xƣởng chế biến gỗ Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………… Thời gian vấn:………………………………………………………………… MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu kiến thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính H P - Tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhận thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tìm hiểu khó khăn q trình tiếp cận với thơng tin bệnh NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ông/bà, yếu tố nguy gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính? Có biểu mắc bệnh? Bệnh có lây nhiễm khơng? Hậu U bệnh gì? Có cần thiết phải phát sớm mắc bệnh khơng? Làm để phát hiện? H Ơng/bà có cho thân có nguy mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao khơng? Tại sao? Nếu cho thân có nguy cao mắc bệnh ơng/bà làm gì? Bệnh phịng đƣợc khơng? Cần làm để phịng chống bệnh? Bản thân ơng/bà làm để phịng chống bệnh? Khi làm mơi trƣờng bụi bặm nhƣ xƣởng gỗ ơng/bà có thói quen gì? Những vấn đề ơng/bà biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ đâu? Có yếu tố tác động đến nhận thức ơng/bà bệnh? Ơng/bà có mong muốn đƣợc cung cấp thông tin bệnh không? Mong muốn nhận đƣợc thơng tin gì? Mong muốn nhận đƣợc thơng tin từ đâu? 60 Ơng/bà có biết đến chƣơng trình phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã khơng? Ơng/bà có tiếp cận đƣợc với hoạt động chƣơng trình khơng? Có thuận lợi, khó khăn việc ơng/bà tiếp cận với hoạt động đó? Ơng/bà cho chƣơng trình triển khai xã có phù hợp cần thiết khơng? Nó có giúp ích cho ông bà việc nâng cao nhận thức nhƣ thực hành phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng? 10 Ơng/bà có đề xuất khuyến nghị đến chƣơng trình phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã không? H P Cảm ơn ông/bà tham gia vấn! H U 61 Phụ lục 5: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm Đối tƣợng: ngƣời dân có thực hành đạt (đạt ≥ điểm thực hành) Số lƣợng ngƣời tham gia: ngƣời Thời gian: 60 phút MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu kiến thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhận thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tìm hiểu khó khăn q trình thực hành phịng tránh bệnh phổi tắc H P nghẽn mạn tính NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ông/bà, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đặc điểm gì? Hậu bệnh gì? Những biện pháp để phịng tránh bệnh? Ơng/bà làm để phịng tránh bệnh? U Ơng/bà có chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh nhƣ cách phịng tránh khơng? Có khó khăn q trình tìm hiểu khơng? H Những yếu tố tác động đến nhận thức ông/bà bệnh? Theo ông/bà, hiểu biết ngƣời dân xã bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhƣ nào? Tại lại nhƣ vậy? Ông/bà cai thuốc lá, thuốc lào đƣợc rồi? Động lực giúp ơng/bà cai thuốc lá, thuốc lào thành cơng? Có gặp phải khó khăn q trình cai thuốc lá, thuốc lào khơng? Ông/bà cai thuốc lá, thuốc lào nhƣ nào? Có nhận đƣợc giúp đỡ từ CBYT trạm không? Khi thấy ngƣời khác hút thuốc lá, thuốc lào, phản ứng ơng/bà nhƣ nào? Ơng/bà nghĩ ngƣời dân hút thuốc lá, thuốc lào nơi làm việc đông ngƣời, đặc biệt làm việc khu vực nhiều khói bụi? 62 Ơng/bà có thƣờng xuyên đeo trang phải tiếp xúc với khói bụi khơng? Tại lại sử dụng? Ơng/bà sử dụng loại trang nào? Ông/bà cho loại trang có tác dụng tốt việc ngăn chặn bụi? Ơng/bà có khám sức khỏe định kỳ khơng? Nếu có, tần suất khám nhƣ nào? Ông/bà nghĩ việc khám sức khỏe định kỳ? 10 Ông/bà nghĩ việc dọn dẹp, vệ sinh khơng gian sống xung quanh mình? Ơng/bà nghĩ việc vệ sinh mũi, họng có cần thiết khơng? Tại lại nhƣ vậy? Vệ sinh nhƣ đúng? 11 Ơng/bà có hay tập thể dục khơng? Ơng/bà nghĩ tập thể dục thƣờng xuyên H P mang đến lợi ích gì? 12 Ơng/bà có biết đến chƣơng trình phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đƣợc triển khai xã khơng? Ơng/bà có tiếp cận đƣợc với hoạt động khơng? Có khó khăn việc tiếp cận? Có đề xuất khơng? Cảm ơn ông/bà tham gia vấn! H U 63 Phụ lục 6: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm Đối tƣợng: ngƣời dân có thực hành đạt (đạt < điểm thực hành) Số lƣợng ngƣời tham gia: ngƣời Thời gian: 60 phút MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu kiến thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhận thức đối tƣợng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tìm hiểu khó khăn q trình thực hành phịng tránh bệnh phổi tắc H P nghẽn mạn tính NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ơng/bà, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đặc điểm gì? Hậu bệnh gì? Bệnh có nguy hiểm khơng? Những biện pháp để phịng tránh bệnh? Ơng/bà làm để phịng tránh bệnh? U Ơng/bà có chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh nhƣ cách phịng tránh khơng? Có khó khăn q trình tìm hiểu khơng? Những yếu tố tác H động đến nhận thức ông/bà bệnh? Theo ông/bà, hiểu biết ngƣời dân xã bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhƣ nào? Tại lại nhƣ vậy? Lý khiến ơng/bà khơng cai thuốc lá, thuốc lào? Ơng/bà có biết thuốc lá, thuốc lào gây hậu khơng? Ơng/bà có biết hút thuốc khơng ảnh hƣởng đến thân mà cịn ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh khơng? Ông/bà thử cai thuốc lá, thuốc lào chƣa? Gặp phải khó khăn q trình cai thuốc? Có nhận đƣợc giúp đỡ từ CBYT khơng? Ông/bà có biết đến loại thuốc hỗ trợ cai thuốc nhƣ Nicotine thay thế, Bupropion, Varenicline không? 64 Ông/bà nghĩ ngƣời dân hút thuốc lá, thuốc lào nơi làm việc đông ngƣời, đặc biệt làm việc khu vực nhiều khói bụi? Ông/bà nghĩ việc đeo trang làm việc mơi trƣờng khói, bụi có cần thiết khơng? Việc đeo trang nhƣ có tác dụng gì? Ơng/bà có khám sức khỏe định kỳ khơng? Tần suất khám nhƣ nào? Ông/bà nghĩ việc khám sức khỏe định kỳ? 10 Ông/bà nghĩ việc dọn dẹp, vệ sinh không gian sống xung quanh mình? Ơng/bà nghĩ việc vệ sinh mũi, họng có cần thiết không? Tại lại nhƣ vậy? Vệ sinh nhƣ đúng? H P 11 Ơng/bà có hay tập thể dục khơng? Ơng/bà nghĩ tập thể dục thƣờng xun mang đến lợi ích gì? 12 Ơng/bà có biết đến chƣơng trình phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đƣợc triển khai xã khơng? Ông/bà có tiếp cận đƣợc với hoạt động khơng? Có khó khăn việc tiếp cận? Có đề xuất khơng? Cảm ơn ơng/bà tham gia vấn! H U 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 GS.TS Ngô Qúy Châu cộng (2015), Bệnh học nội khoa, Vol 1, Nhà xuất Y học Bùi Văn Cƣờng cộng (2019), "Thay đổi kiến thức tự chăm sóc ngƣời bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017", Nghiên cứu khoa học-Khoa học Điều dưỡng, Tập02 (02), M Hiếu H+ (2015), Biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) gì?, Healthplus Đỗ Hằng (2016), Gần 500 người dân khám sàng lọc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh viện Bạch Mai-Bộ Y tế Đỗ Hằng (2015), Năm 2020, tỷ lệ tử vong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dự kiến đứng hàng thứ 3, Bệnh viện Bạch Mai-Bộ Y tế Lê Thị Hậu, Vũ Xuân Phú Nguyễn Thu Hà (2019), "Chi phí điều trị trực tiếp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình số yếu tố liên quan khoa Bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ƣơng năm 2019", Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển, Tập03 (04), BS Huyền Hƣơng (2019), "Cách phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Thầy thuốc, Nguyễn Ngọc Huyền Nguyễn Thị Hồi (2018), "Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập177 (01), Hoàng Thị Lâm Nguyễn Văn Tƣờng (2014), "Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2010", Tạp chí Y học dự phòng, TậpXXIV (10), tr77 Lê Thị Tuyết Lan (2016), Tối ưu hóa sử dụng thuốc điều trị COPD, Hội nghị AFVP Bệnh viện Bạch Mai (2018), Bênh phổi tắc nghẽn mạn tính: Có thể phịng điều trị ổn định Hội hô hấp Việt Nam (2019), Chương trình Healthy Lung: Chương trình phổi khỏe Việt Nam hoạt động quý II năm 2019 Trần Văn Ngọc, Đặng Quỳnh Giao Vũ Lê Thƣợng Vũ (2018), "Chi phí điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính viêm phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Nghiên cứu y học- Y học TP Hồ Chí Minh, Tập22 (02), Nguyễn Thị Mai Nhiên (2019), Tình trạng dinh dưỡng phần người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viên đa khoa Đức Giang năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Dinh dƣỡng, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Viết Nhung (2011), "Giải pháp cho quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Bệnh Lao Phổi, (03), tr4-9 H P H U 66 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 BS Lê Hùng Sơn (2018), Biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), Pulmasol-Dành cho ngƣời hen suyễn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BS Lê Hùng Sơn (2017), Phịng tránh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Pulmasol-Dành cho ngƣời hen suyễn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đinh Ngọc Sỹ (2009), Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam biện pháp dự phịng điều trị, Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.10/06-10, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Y tế, Hà Nội Cục Quản lý Khám chữa bệnh-Bộ Y tế (2018), Quản lý tốt bệnh nhân hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng giúp giảm gánh nặng kinh tế Cục Y tế dự phòng-Bộ Y tế (2015), Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh khơng lây nhiễm khác giai đoạn 2015 – 2025 Cục Y tế dự phịng-Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TS.BS Nguyễn Văn Thành (2018), Phát sớm, đánh giá quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), PCT Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam Đặng Thêm (2019), Gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Báo Pháp luật Việt Nam – Cơ quan Bộ Tƣ pháp Nguyễn Đức Thọ (2018), Nghiên cứu thực trạng hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã Kiến Thiết Kiến Bái, thành phố Hải Phòng năm 2014-2016, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng-Trƣờng Đại học Y dƣợc Hải Phòng Nguyễn Đức Thọ cộng (2017), "Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời 40 tuổi trở lên hai xã, Hải Phịng năm 2015", Tạp chí Y học dự phòng, Tập27 (10), tr19 Nguyễn Đức Thọ cộng (2017), "Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời dân từ 40 tuổi trở lên hai xã, thành phố Hải Phịng", Tạp chí Y học dự phịng, Tập27 (10), tr11 GS.TS Nguyễn Viết Tiến, GS.TS Ngơ Qúy Châu PGS.TS Lƣơng Ngọc Khuê (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Trạm Y tế xã Liên Trung (2019), Báo cáo tình hình sức khỏe năm 2019 Ủy ban nhân dân xã Liên Trung (2019), Báo cáo tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2019 Nguyễn Nhƣ Vinh (2017), "Viêm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ", Thời Y học, Ths BS Nguyễn Nhƣ Vinh (2015), Cập nhật điều trị COPD 2015 theo Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD), Trung tâm Chăm sóc Hơ hấp Bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM Nguyễn Thị Xuyên Đinh Ngọc Sỹ cộng (2010), "Dịch tễ COPD Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, Tập704 tr8-11 H P H U 67 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Kleniewska A cộng (2016), "Ocena wiedzy lekarzy na temat przewlekłej obturacyjnej choroby płuc pochodzenia zawodowego [Physicians' knowledge on the work-related chronic obstructive pulmonary disease]", Med Pr, Tập67 (03), tr375–384 Adeloye cộng (2015), "Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta – analysis", Journal of Global Health, Tập05 (02), tr020415 Karadogan D cộng (2018), "Factors associated with current smoking in COPD patients:A cross-sectional study from the Eastern Black Sea region of Turkey", Tob Induc Dis, Tập16 tr22 Tashkin DP Murray RP (2009), "Smoking cessation in chronic obstructive pulmonary disease", Respir Med, Tập103 (07), tr963–974 Institute for Health Metrics and Evaluation (2016), The burden of chronic respiratory diseases and their heterogeneity across the states of India, The Global Burden of Diseases Study 1990-2016 Institute for Health Metrics and Evaluation (2015), Global, regional, and national deaths, prevalence, disability-adjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 19902015, A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 Institute for Health Metrics and Evaluation (2013), A subnational analysis of mortality and prevalence of COPD in China from 1990 to 2013 GOLD (2018), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease GOLD (2015), Update Guide: Global strategy for the diagnosis management and prevention of COPD Regional COPD Working Group (2003), "COPD prevalence in 12 Asia – Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model", Respirology, Tập08 (02), tr192-198 Fan J cộng (2018), "Awareness of Knowledge About Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Related Factors in Residents Aged 40 Years and Older in China, 2014", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, Tập39 (05), tr586–592 David P Johns, Julia A.E Walters E Haydn Walters (2014), "Diagnosis and early detection of COPD using spirometry", J Thorac Dis, Hani A Jokhdar cộng (2017), "Early Detection of Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) in Family Practice", Journal of Family Medicine and Health Care, Tập03 (01), tr1-5 Seo JY cộng (2015), "Awareness of COPD in a high risk Korean population", Yonsei Med J, Tập56 (02), tr362-367 Sikjær MG cộng (2018), "Lack of awareness towards smokingrelated health risks, symptoms related to COPD, and attitudinal factors concerning smoking: an Internet-based survey conducted in a random sample of the Danish general population", Eur Clin Respir J, Tập05 (01), H P H U 68 48 49 50 51 52 53 Pasquale MK cộng sự., "Impact of exacerbations on health care cost and resource utilization in chronic obstructive pulmonary disease patients with chronic bronchitis from a predominantly Medicare population", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, Tập07 tr757-764 World Health Organization (2014), Global status report on noncommunicable diseases 2014 World Health Organization (2015), Projections of mortality and causes of death, 2015 to 2030 Organisation mondiale de la santé (2014), Global status report on noncommunicablbe disease 2014: attaining the nine global noncommunicable diseases targets; a shared responsibility, Geneva: World Health Organization Stalia SL Wong, Nurdiana Abdullah et al (2014), "Unmet needs of patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD): a qualitative study on patients and doctors", BMC Family Practice, Tập15 tr67 Hwang YI cộng (2019), "Male current smokers have low awareness and optimistic bias about COPD: field survey results about COPD in Korea", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, Tập14 tr271–277 H P H U 69 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Y TẾ CƠNG CỘNG BẢN GIẢI TRÌNH SAU BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN YTCC Kính gửi: Cơ Chu Huyền Xiêm Em tên Đinh Thị Lệ Quyên, sinh viên lớp K15-1A1 Sau nộp trình bày khóa luận tốt nghiệp cử nhân quy y tế công cộng trƣớc hội đồng, đƣợc góp ý hội đồng, em sửa lại luận Nội dung chỉnh sửa bao gồm: Số trang Nội dung cần chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Năm tiến hành nghiên cứu Bổ sung thêm năm tiến hành nghiên Hoàng Thị Lâm cứu Tỷ lệ mắc COPD bao Bổ sung thêm tỷ lệ mắc COPD địa nhiêu? phƣơng Khu trú lại đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng ngƣời dân ai? ngƣời dân 40 tuổi – đối tƣợng có nguy mắc COPD cao Chỉnh sửa đối tƣợng nghiên Chỉnh sửa từ đối tƣợng ngƣời dân cứu phần mục tiêu thành ngƣời dân 40 tuổi Tổng quan tài liệu dài, Rút ngắn bớt phần chẩn đoán cần lƣợc bỏ bớt phần bệnh, đánh giá mức độ nặng bệnh, không cần thiết tầm quan trọng việc phát sớm Các nghiên cứu chƣa ghi rõ Bổ sung thêm năm tiến hành nghiên đƣợc tiến hành năm cứu Trình bày yếu tố liên Vì khơng thể tìm thêm đƣợc quan nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan đến chủ đề nên bổ sung thêm đƣợc => chỉnh sửa lại khung logic cho phù hợp với phần tổng quan Giới thiệu địa bàn nghiên Đã bổ sung năm biểu đồ cứu: ghi rõ năm biểu đồ Khu trú, chỉnh sửa lại đối Chỉnh sửa lại đối tƣợng ngƣời dân tƣợng nghiên cứu thành ngƣời dân 40 tuổi Chỉnh sửa p Vì chỉnh sửa đối tƣợng nghiên cứu thành ngƣời dân 40 tuổi nên lấy p theo nghiễn cứu đối tƣợng Cỡ mẫu nhân với hệ số thiết 40 tuổi kế DE Tính tốn lại cỡ mẫu sau nhân với 5-15 20 21 23 25 26 H P H U 70 Lý giải lựa chọn tiến hệ số thiết kế DE hành phƣơng pháp định tính Đã bổ sung lý lại lựa chọn nhóm đối tƣợng nhóm đối tƣợng để làm định tính 27 Biến “tuổi” biến rời rạc, Đã chỉnh sửa từ biến liên tục thành biến liên biến rời rạc tục 30 Chính sửa “các biến số Đã chỉnh sửa thành chủ đề nghiên nghiên cứu định tính” thành cứu định tính “các chủ đề nghiên cứu định tính” 31 Cơ sở chọn điểm cắt Dựa theo nghiên cứu KAP bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nguyễn Đức Thọ năm 2015, chọn điểm cắt 50% 32 Bao nhiêu điều tra viên Chỉnh sửa thành tuyển thêm điều tra viên 35 Hạn chế nghiên cứu Bổ sung thêm hạn chế: Nghiên cứu phần thực hành vấn ngƣời dân câu hỏi thực hành phòng tránh, điều tra viên hỏi nên khơng phản ánh thực hành phịng bệnh đối tƣợng 44 Ghép bảng dự kiến Đã ghép bảng thành bảng chung kết Ghép từ bảng 5.10 đến bảng 5.19 thành bảng chung Ghép từ bảng 5.20 đến 5.30 thành bảng chung 52 Chƣa có bảng dự kiến đa Xóa bỏ phần phân tích mơ hình hồi biến, khơng hiểu rõ mơ quy đa biến hình hồi quy đa biến khơng nên cho vào 67 Cịn sử dụng nhiều câu hỏi Đã chỉnh sửa lại câu hỏi theo có/khơng phân hƣớng hỏi khai thác vấn sâu Trên nội dung hội dồng góp ý em ghi nhận để chỉnh sửa hoàn thiện luận H P U H Em xin chân thành cảm ơn cô! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2020 Xác nhận GVHD Sinh viên