Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh cúm gia cầm và một số yếu tố liên quan của người dân tại thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

89 3 0
Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh cúm gia cầm và một số yếu tố liên quan của người dân tại thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ LỆ THUỶ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ LỆ THUỶ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THẠC SĨ LÊ MINH HỮU CẦN THƠ- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực luận văn tốt nghiệp cách xác, khoa học trung thực Các kết nghiên cứu hồn tồn có thật Nếu có sai sót cố tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 22 tháng năm 2018 Trần Thị Lệ Thuỷ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Đảng Uỷ, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Đại Học trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Các thầy, cô trường thầy, cô Khoa Y Tế Công Cộng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập rèn luyện sáu năm vừa qua Tơi xin cám ơn cấp quyền địa phương, Trạm y tế, Uỷ Ban Nhân Dân, cộng tác viên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp thực q trình tơi triển khai khảo sát, vấn thu thập số liệu cách xác khoa học Đặc biệt, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thạc sĩ Lê Minh Hữu, giảng viên khoa Y Tế Công Cộng, trường Đại Học Y Dược Cần Thơ cho ý tưởng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt qua trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, cho tơi điều kiện để học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 22 tháng năm 2018 Trần Thị Lệ Thuỷ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát virus cúm cúm A/H5N1 1.2 Các dấu hiệu cúm gia cầm gia cầm 1.3 Bệnh cúm gia cầm (cúm A/H5N1) người 1.4 Tình hình dịch cúm gia cầm cúm A/H5N1 người giới VN 1.5 Hậu cúm gia cầm người 10 1.6 Một số nghiên cứu cúm gia cầm cộng đồng 12 1.7 Đặc điểm nơi khảo sát 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Thông tin chung đối tượng hộ gia đình vấn 29 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cúm gia cầm 32 3.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống CGC 38 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm gia cầm H5N1 53 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng CGC 61 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CGC : Cúm gia cầm CI : Confidence Interval ( Khoảng tin cậy) GC : Gia cầm HGĐ : Hộ gia đình OR : Odd Ratio THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Sau THPT : Sau Trung học phổ thông WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế Thế giới) UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số ca mắc cúm A/H5N1 chết người báo cáo cho WHO Bảng 3.1 Thơng tin nhóm tuổi dân tộc đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Thông tin nghề nghiệp đối tượng điều kiện kinh tế HGĐ 30 Bảng 3.3 Thông tin công việc liên quan đến GC mục đích chăn ni GC 31 Bảng 3.4 Kiến thức đối tượng bệnh cúm gia cầm 32 Bảng 3.5 Kiến thức đối tượng biện pháp phòng ngừa bệnh CGC 33 Bảng 3.6 Thái độ đối tượng nguy hiểm khả lây lan bệnh cúm gia cầm 34 Bảng 3.7 Thái độ đối tượng việc buôn bán, chăn nuôi sử dụng thực phẩm liên quan đến gia cầm 35 Bảng 3.8 Thái độ đối tượng biện pháp phòng chống CGC 35 Bảng 3.9 Thực hành mua bán, chế biến sử dụng thực phẩm từ GC 36 Bảng 3.10 Thực hành chăn nuôi gia cầm 37 Bảng 3.11 Thực hành biện pháp phòng, chống cúm gia cầm 37 Bảng 3.12 Mối liên quan kiến thức với giới tính đối tượng 38 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức với nhóm tuổi đối tượng 39 Bảng 3.14 Mối liên quan kiến thức với dân tộc đối tượng 39 Bảng 3.15 Mối liên quan kiến thức với trình độ học vấn đối tượng 40 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức với điều kiện kinh tế gia đình đối tượng 40 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức với nghề nghiệp đối tượng 41 Bảng 3.18 Mối liên quan thái độ với giới tính đối tượng 41 Bảng 3.19 Mối liên quan thái độ với nhóm tuổi đối tượng 42 Bảng 3.20 Mối liên quan thái độ với dân tộc đối tượng 42 Bảng 3.21 Mối liên quan thái độ với trình độ học vấn đối tượng 43 Bảng 3.22 Mối liên quan thái độ với điều kiện kinh tế đối tượng 43 Bảng 3.23 Mối liên quan thái độ với nghề nghiệp đối tượng 44 Bảng 3.24 Mối liên quan thực hành với giới tính đối tượng 44 Bảng 3.25 Mối liên quan thực hành với nhóm tuổi đối tượng 45 Bảng 3.26 Mối liên quan thực hành với dân tộc đối tượng 45 Bảng 3.27 Mối liên quan thực hành với trình độ học vấn đối tượng 46 Bảng 3.28 Mối liên quan thực hành với điều kiện kinh tế đối tượng 46 Bảng 3.29 Mối liên quan thực hành với nghề nghiệp đối tượng 47 Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức thái độ 48 Bảng 3.31 Mối liên quan kiến thức thực hành 48 Bảng 3.32 Mối liên quan thái độ thực hành 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.2 Thơng tin trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Các nguồn cung cấp thông tin phòng, chống cúm gia cầm 31 Biểu đồ 3.4 Kiến thức chung người dân phòng, chống cúm gia cầm 34 Biểu đồ 3.5 Thái độ chung người dân phòng, chống cúm gia cầm 36 Biểu đồ 3.6 Thực hành chung phòng, chống cúm gia cầm 38 65 nhóm khác Nhóm nghề làm ruộng/ vườn, chăn ni người trực tiếp tiếp xúc với gia cầm có thái độ thấp nhất, cơng tác truyền thông cần ý đặc điểm để tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh hiệu Kết tương đương kết nghiên cứu Trịnh Thị Mỹ Dung thực huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2014 với tỷ lệ thái độ tập trung cao nhóm làm ruộng vườn (64,6%) thấp nhấp nhóm cơng nhân viên chức với tỷ lệ 50%, nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) [9] Thái độ phòng, chống cúm gia cầm điều kiện kinh tế khác có khác biệt Cụ thể hộ nghèo- cận nghèo có thái độ chiếm tỷ lệ 46,2%, thấp hộ không nghèo với tỷ lệ 78,7% 4,32 lần với p< 0,001 Điều hộ nghèo- cận nghèo cịn lo gánh nặng kinh tế nên họ quan tâm đến việc tìm hiểu tiếp cận thơng tin cúm gia cầm Bên cạnh đó, hộ họ biết rõ cúm gia cầm sợ ảnh hưởng đến kinh tế riêng gia đình có dịch xảy nên đơi nhận thức thái độ cách phòng, chống cúm gia cầm chưa cao Hiện chưa tìm nghiên cứu tương tự mối liên quan điều kiện kinh tế thái độ đối tượng phòng, chống cúm gia cầm 4.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống cúm gia cầm đối tượng Chưa tìm thấy mối liên quan thực hành phòng, chống cúm gia cầm giới tính đối tượng Trong nghiên cứu, tỷ lệ thực hành chung nam 37,3%, nữ 31,7% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,266 Kết tương đương với kết nghiên cứu Phan Quốc Tuấn thực huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2013, tỷ lệ thực hành nam 32,9% nữ 34,1%, khác biệt ý nghĩa thống kê với p> 0,05 [33] Kết phân tích cho thấy tỷ lệ thực hành phịng, chống cúm gia cầm nhóm tuổi có khác biệt Cụ thể, nhóm ≤ 24 35,7%; nhóm 25- 44 31,1%; nhóm 45- 64 35,2% nhóm ≥ 65 35,6% Khi so sánh nhóm tuổi với nhóm ≤ 24 ta thấy có chênh lệch khơng đáng kể khác biệt khơng có ý nghĩa 66 thống kê ( p> 0,05) Kết tương đương với kết nghiên cứu Hoàng Thúy Hà thực huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2008, khác thực hành phòng, chống cúm gia cầm nhóm tuổi tương tự khơng có ý nghĩa thống kê ( p> 0,05) [14] Điều phù hợp với mối liên quan kiến thức, thực hành nhóm tuổi Những thói quen chưa cịn tồn bền vững cộng đồng, khơng phân biệt tuổi tác việc từ bỏ khơng dễ dàng, thách thức lớn cho cơng tác truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống bệnh cộng đồng người dân Qua khảo sát, nhận thấy tỷ lệ thực hành phòng, chống cúm gia cầm dân tộc Kinh 38,8%, dân tộc Khmer 9,8% So với dân tộc Kinh, dân tộc Khmer có thực hành phịng, chống cúm gia cầm thấp 5,811 lần với KTC 95% 2,424- 13,927 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Điều tương tự mối liên quan kiến thức, thái độ dân tộc đối tượng, người Kinh dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin ảnh hưởng thói quen sinh hoạt nên kết phù hợp Hiện chưa tìm thấy nghiên cứu tương tự mối liên quan dân tộc thực hành phòng, chống cúm gia cầm Kết phân tích cho thấy, tỷ lệ thực hành phịng, chống cúm gia cầm nhóm trình độ học vấn có khác biệt tăng dần Cụ thể, nhóm Tiểu họcTiểu học có tỷ lệ 18,1%; nhóm THCS 36,1% nhóm THPT- sau THPT 56,3% So sánh nhóm khác với nhóm Tiểu học- Tiểu học, nhóm THCS có thực hành cao 2,55 lần với p= 0,001; nhóm THPT- sau THPT có thực hành cao 5,822 lần với p< 0,001 Qua thấy nhóm có trình độ học vấn thấp thực hành phịng, chống cúm gia cầm thấp, vấn đề thách thức lớn truyền thông địa phương Kết tương đương kết nghiên cứu Phan Quốc Tuấn thực huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2013 với khác biệt nhóm trình độ học vấn thực hành phịng, chống cúm gia cầm 67 có mối liên quan Các tỷ lệ có tăng dần, nhóm mù chữ chiếm 13,3%, nhóm cấp chiếm 30% cấp chiếm 44,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan