Nghiên cứu kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan về phòng lây nhiễm lao phổi trong cộng đồng của người mắc bệnh lao tại thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM LAO PHỔI TRONG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH LAO TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Thạc sĩ - Bác sĩ LÊ MINH HỮU Cần Thơ - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành toàn luận văn tốt nghiệp đại học, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện mặt Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Vĩnh Long; Ban Giám Hiệu trường; Phịng khoa mơn giảng dạy nhiệt tình giảng viên Trường đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn nhà lãnh đạo nhân viên y tế Trạm y tế thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long; bệnh nhân chấp nhận vấn nghiên cứu giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn đặc biệt hướng dẫn, dìu dắt tận tình thầy Thạc sĩ – Bác sĩ Lê Minh Hữu Thầy dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin ghi nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ thành viên tập thể lớp Y học dự phịng khóa 38 Trường đại học Y Dược Cần Thơ Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB: Acid Fast Bacilli: Trực khuẩn kháng cồn toan AIDS: Acquired Immune Deficiency syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCG: Bacille Calmette Guerin: Vắc xin phịng lao BK: Bacillus de Knock CTCLQG: Chương trình chống lao quốc gia DOTS: Directly Observed Treatment Short – course: Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt HIV: Hunman Inmunodeficiency Virus: virut gây suy giảm miễn dịch người IUATLD: International Union against Tuberculosis and Lung: Hiệp hội chống lao bệnh phổi quốc tế MDR-TB: Multidrug-resistant Mycobacterium tuberculosis: Lao kháng đa kháng thuốc WHO: World Health Organization: Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh lao 1.1.1 Lịch sử bệnh lao 1.1.2 Tình hình lao 1.2 Kiến thức phòng ngừa lây nhiễm lao 1.2.1 Đặc điểm bệnh lao 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi 11 1.2.3 Các xét nghiệm phát lao phổi 12 1.2.4 Điều trị lao phổi 13 1.3 Thực hành phòng lây nhiễm bệnh lao phổi cho cộng đồng 15 1.4 Nguyên tắc điều trị lao 16 1.5 Tình hình kiến thức, thực hành phịng lây nhiễm bệnh lao bệnh nhân lao phổi 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào 18 2.1.4 Tiêu chuẩn loại 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.2.7 Phương pháp kiểm soát sai lệch thông tin 25 2.3 Y đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.2 Kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao phổi 29 3.2.1 Kiến thức phòng lây nhiễm bệnh lao 29 3.2.2 Thực hành phòng lây nhiễm bệnh lao phổi bệnh nhân lao 34 3.3 Một số yếu tố liên quan 37 3.3.1 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.3.2 Mối liên quan thực hành với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.3.3 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi 41 Chương 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Kiến thức phòng lây nhiễm lao bệnh nhân lao phổi 46 4.3 Thực hành phòng lây nhiễm bệnh lao phổi bệnh nhân lao 51 4.4 Một số yếu tố liên quan phòng lây nhiễm lao cộng đồng 53 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Kiến thức nguyên nhân đường lây chủ yếu bệnh lao 29 Bảng 3.3 Kiến thức dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao 30 Bảng 3.4 Kiến thức cần làm có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao 30 Bảng 3.5 Kiến thức điều trị bệnh lao 31 Bảng 3.6 Kiến thức việc làm có dấu hiệu khởi nặng bệnh lao 32 Bảng 3.7 Kiến thức nơi ho, khạc đàm xử lý đàm bệnh nhân lao 32 Bảng 3.8 Kiến thức nội dung hạn chế tiếp xúc 33 Bảng 3.9 Nguồn thông tin bệnh lao bệnh nhân 33 Bảng 3.10 Kiến thức chung phòng lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi 34 Bảng 3.11 Thực hành nơi ho, khạc đàm bệnh nhân lao 34 Bảng 3.12 Thực hành xử lý đàm bệnh nhân lao 35 Bảng 3.13 Thực hành tiếp xúc với người xung quanh bệnh nhân lao 35 Bảng 3.14 Thực hành hướng dẫn người khác phòng lây nhiễm bệnh bệnh nhân lao 36 Bảng 3.15 Thực hành uống thuốc nhận thuốc điều trị bệnh lao 36 Bảng 3.16 Thực hành chung phòng lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi 37 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức với giới, nhóm tuổi, dân tộc 37 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức với học vấn, nghề nghiệp, số lần mắc bệnh số người gia đình 38 Bảng 3.19 Mối liên quan thực hành phịng lây nhiễm giới, nhóm tuổi, học vấn dân tộc 39 Bảng 3.20 Mối liên quan thực hành phòng lây nhiễm nghề nghiệp, số lần mắc bệnh số người gia đình 40 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Biếu đồ 3.1 Thời gian khám 28 Biểu đồ 3.2 Số lần mắc bệnh 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, tồn từ lâu giới, gắn liền với phát triển xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay, giới chưa khơng có quốc gia nào, khu vực nào, dân tộc khơng có người mắc bệnh lao chết lao [9] Có thể nói bệnh lao gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người, chứng cho thấy người ta phát di tích bệnh lao xương xác ướp Ai Cập cổ đại cách hàng ngàn năm Khác với số bệnh truyền nhiễm khác, tính “xã hội” bệnh lao rõ nét Bệnh lao tồn khắp nơi giới, đâu, thời gian nào, với mức độ lưu hành khác Con người lứa tuổi nào, giới tính nào, tầng lớp xã hội nào, nghề nghiệp nhiễm mắc bệnh lao [3] Do phát minh thuốc hóa học chống lao nên việc điều trị lao đơn giản hiệu hơn, đồng thời phát sinh tâm trạng lạc quan y giới, làm lãng quên bệnh nguy hiểm Tuy nhiên đến nay, bệnh lao xuất trở lại với đại dịch HIV/AIDS trở thành nguyên gây mắc bệnh tử vong chủ yếu, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Tháng 4/1993, Tổ chức y tế giới tuyên bố bệnh lao vấn đề khẩn cấp tồn cầu quay lại bệnh lao Bệnh lao quay trở lại nguyên nhân sau: lãng quên khứ; nhiều quốc gia khơng có chương trình chống lao; biến động dân số; bùng nổ dịch HIV; yếu tố kinh tế-xã hội [22] Theo ước tính thập kỷ qua nước thuộc Tổ chức Y tế Thế giới Khu vực Tây Á Thái Bình Dương, tỷ lệ mắc bệnh lao giảm 14% Tuy nhiên năm có thêm 1,8 triệu người nhiễm có thêm nhu cầu chiến chống lại lây lan bệnh lao [43] 57 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan phòng lây nhiễm lao bệnh nhân lao phổi thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, chúng tơi rút kết luận sau: Về kiến thức, thực hành - Kiến thức phòng lây nhiễm bệnh cho cộng đồng: có 50,7% đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung phòng lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng - Thực hành phòng lây nhiễm bệnh cho cộng đồng: có 48,0% đối tượng nghiên cứu có thực hành chung phịng lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng Các yếu tố liên quan phòng lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi - Có mối liên quan nhóm có trình độ học vấn cấp với kiến thức đúng, p=0,018 Nhóm có học vấn cấp có tỷ lệ kiến thức cao 2,901 lần so với nhóm mù chữ, cấp (OR=2,901) - Có mối liên quan nhóm có trình độ học vấn cấp với thực hành đúng, p=0,017 Nhóm có học vấn cấp có tỷ lệ thực hành cao 2,879 lần so với nhóm mù chữ, cấp (OR=2,879 - Có mối liên quan kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi, p