Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN MINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI I-ỐT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ THUẬN AN, THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu năm học trường Tôi xin cảm ơn thầy cô thuộc khoa Y Tế Công Cộng đặc biệt cô PGs Ts Phạm Thị Tâm giúp đỡ hướng dẫn tận tình q trình tơi làm luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bác Sỹ Y Học Dự Phịng khóa 2012 – 2018 Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp Y Học Dự Phịng khóa 38 giúp tơi thu mẫu để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cô cộng tác viên cán tạm trạm y tế xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thu mẫu làm luận văn, cám ơn hộ gia đình đồng ý tham gia vào vấn Do thời gian tương đối ngắn hiểu biết hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q thầy Cần thơ, ngày tháng năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Xuân Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu than tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố Người thực luận văn Nguyễn Xuân Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, vai trò I-ốt thể trình chuyển hóa i-ốt thể, nhu cầu khuyến nghị i-ốt 1.2 Tình hình dịch tễ học 1.3 Tác hại thiếu i-ốt chẩn đoán bệnh bướu cổ 1.4 Biện pháp phòng chống rối loạn thiếu i-ốt 1.5 Các yếu tố liên quan đến việc không sử dụng MI 10 1.6 Các cơng trình nghiên cứu trước sử dụng i-ốt 11 1.7 Đặc điểm điạ lý - dân số - xã hội – sức khỏe người dân xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 15 1.8 Các quy định nhà nước sử sụng i-ốt 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Y đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tình hình sử dụng lý không sử dụng muối i-ốt 29 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối i–ốt 30 3.4 Các yếu tố liên quan việc sử dụng muối i–ốt kiến thức, thái độ, thực hành 38 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Tình hình sử dụng lý không sử dụng muối i-ốt 50 4.3 Kiến thức – thái độ - thực hành sử dụng muối i-ốt 51 4.4 Các yếu tố liên quan đến sử dụng, kiến thức, thái độ, thực hành 59 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi vấn Phụ lục Danh sách đối tượng nghiên cứu BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bướu cổ DIT Diiodothyrosine ICCIDD Hội đồng Quốc tế kiểm soát rối loạn thiếu iốt IDD Các rối loạn thiếu i-ốt MI Muối i-ốt MIT Monoiodothyrosine PBI Protein vận chuyển i-ốt PCBC Phòng chống bướu cổ SKCĐ Sức khỏe cộng đồng T3 Triiodothyronine T4 Thyroxine TBG Thyroxin – binding globulin TRF Yếu tố kích thích tiết thyroxin vào máu TSH Thyrotropin hormone UIC Nồng độ i-ốt niệu WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Thang điểm đánh kiến thức theo nội dung 22 Bảng 3.1.Đặc điểm tuối, giới, dân tộc, kinh tế đối tượng nghiên cứu (n=320) 27 Bảng 3.2.Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo đối tượng nghiên cứu (n=320) 28 Bảng 3.3.Kiến thức chung tác dụng, bảo quản MI (n=320) 30 Bảng 3.4.Kiến thức mua muối đủ tiêu chuẩn sử dụng MI nấu ăn (n=320) 31 Bảng 3.5.Các loại thức ăn chế phẩm có chứa i–ốt (n=320) 32 Bảng 3.6.Thái độ việc sử dụng muối i–ốt 34 Bảng 3.7.Thực hành nấu nướng, mua muối bảo quản MI (n=211) 36 Bảng 3.8.Mối liên quan tuổi/ giới/ kinh tế với sử dụng MI 38 Bảng 3.9.Mối liên quan trình độ học vấn/ tôn giáo với sử dụng MI 39 Bảng 3.10.Mối liên quan kiến thức sử dụng MI 40 Bảng 3.11.Mối liên quan thái độ với sử dụng MI 40 Bảng 3.12.Mối liên quan tuổi/ giới/ kinh tế với kiến thức 41 Bảng 3.13.Mối liên quan trình độ học vấn/ tơn giáo với kiến thức 42 Bảng 3.14.Mối liên quan tuổi/ giới/ kinh tế với thái độ 44 Bảng 3.15.Mối liên quan trình độ học vấn/ tôn giáo với thái độ 45 Bảng 3.16.Mối liên quan tuổi/ giới/ kinh tế với thực hành 46 Bảng 3.17.Mối liên quan trình độ học vấn/ tơn giáo với thực hành 47 Bảng 3.18.Mối liên quan kiến thức với thực hành 48 Bảng 3.19.Mối liên quan thái độ với thực hành 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sử dụng Muối I-ốt 29 Biểu đồ 3.2.Lý không sử dụng MI 29 Biểu đồ 3.3 Kiến thức chung sử dụng MI 33 Biểu đồ 3.4.Thái độ sử dụng 35 Biểu đồ 3.5.Thực hành sử dụng MI 37 ĐẶT VẤN ĐỀ I-ốt vi chất thiếu trình tổng hợp hormon tuyến giáp Hormon giáp tham gia vào q trình biệt hóa trưởng thành thể Thiếu hormon giáp thể trí tuệ người khơng phát triển trưởng thành được, xảy hàng loạt hậu khiếm khuyết hormon giáp gây Nếu khơng có thiếu i-ốt gây nên thiếu giảm nồng độ hormon giáp máu gây ảnh hưởng đến phát triển thể người bướu cổ, thiểu trí tuệ, đần độn, Tuy nhiên, i-ốt phân bố thiên nhiên khơng đồng đều, xa biển i-ốt môi trường thấp, đặc tính sinh học i-ốt bị nhiệt nên trình chế biến i-ốt bị tiêu hủy [4],[10],[35],[38] Vào năm 2005, 90% hộ gia đình Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh mức trung vị nồng độ i-ốt niệu phụ nữ có tuổi nằm ngưỡng cho phép Nghị định Chính Phủ bắt buộc muối dùng cho người ăn phải muối i-ốt (MI) đồng thời đẩy mạnh hệ thống giám sát chất lượng MI để MI đảm bảo chất lượng Việt Nam đạt hầu hết tiêu chương trình iốt hố tốn tình trạng thiếu i-ốt phạm vi cộng đồng Tuy nhiên, ba năm trở lại đây, tiến hành điều tra tình trạng thiếu i-ốt phạm vi Quốc gia (2008 2009) độ bao phủ MI đủ tiêu chuẩn phòng bệnh giảm xuống 70% nồng độ iốt niệu cho thấy lượng i-ốt ăn vào phần bị giảm [31] Việt Nam nước nằm khu vực thiếu i-ốt Năm 1993, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu i-ốt kết cho thấy 94% dân số nằm vùng thiếu i-ốt, tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-12 tuổi 22,4%, trung niệu 3,2mcg/dl Các nghiên cứu giới cho thấy, bổ sung i-ốt vào thức ăn biện pháp đơn giản, tiết kiệm có hiệu phịng chống rối loạn thiếu i-ốt Chính vậy, từ năm 1995 đến 2005, Việt Nam triển khai loạt giải pháp can thiệp tích cực nâng độ bao phủ muối i-ốt nước từ 33,4% năm 1995, tăng dần đến năm 2005, độ bao phủ muối i-ốt đạt 92,3% (mức khuyến cáo WHO >90%) Tuy nhiên, với kết đạt được, từ năm 2006 đến nay, Việt Nam thực nới lỏng sách việc không bắt buộc muối thực phẩm muối i-ốt Vì vậy, tồn quốc, độ bao phủ muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh giảm khoảng 48,1%, từ 92,3% năm 2005 xuống 44,1% năm 2014 Độ phủ muối i-ốt đủ tiêu chuẩn vùng sinh thái nước ta giảm mạnh, không đáp ứng mục tiêu khuyến cáo Tổ Chức Y tế Thế giới (cao Tây nguyên: 88,1%, thấp vùng châu thổ sông Hồng 27,8%) [6] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính có khoảng 1,6 tỷ người sinh sống khu vực thiếu hụt i-ốt, tỷ lệ mắc bệnh tồn cầu 12% Số người bị mắc bệnh bướu cổ nhiều nước Châu Á, Châu Phi Tại Đông Nam Á có khoảng 175 triệu người bướu cổ, chiếm 16,7% tổng số bị bướu cổ giới Việt Nam nước nằm khu vực thiếu i-ốt.Việc sử dụng muối i-ốt thường xuyên lâu dài biện pháp đơn giản hiệu để phòng chống rối loạn thiếu i-ốt [9] Chính nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt i-ốt, xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long chưa có nghiên cứu tình hình iốt nên tiến hành với đề tài “Nghiên cứu tình hình kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối i-ốt người dân xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2017” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối i-ốt xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2017 Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối i-ốt người dân xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2017 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến sử dụng muối i-ốt kiến thức – thái độ thực hành sử dụng muối i-ốt người dân xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2017 68 Liên quan đến thực hành: trình độ cấp III/ cấp III có tỷ lệ thực hành cao nhóm cịn lại (82%) với OR=0,225, KTC 95% 0,097 – 0,518, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p