1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình chấm dứt thai kỳ ở sản phụ có thai trên 36 tuần có vỡ ối tại bệnh viện phụ sản cần thơ năm 2017 2018

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤM DỨT THAI KỲ Ở SẢN PHỤ CÓ THAI TRÊN 36 TUẦN CÓ VỠ ỐI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths.Bs NGUYỄN QUỐC TUẤN CẦN THƠ – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Vân Anh sinh viên thực luận văn tốt nghiệp xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, trước tiên xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân đến quý Thầy, Cơ Ban giám hiệu, lãnh đạo phịng chức năng, Khoa chun mơn tồn thể q Thầy Cô quan tâm giảng dạy cho suốt trình học tập, rèn luyện thực đề tài Về việc tiếp nhận thực đề tài tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Ths Bs Nguyễn Quốc Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Đối với Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ, xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, bác sĩ nhân viên bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc thực tập lâm sàng tập hợp sở liệu xây dựng đề tài Với sản phụ thân nhân nói chung đối tượng thực nghiên cứu nói riêng, tơi xin cảm ơn tin tưởng hợp tác có hiệu Cuối cùng, tơi xin dành phần tri ân gia đình chỗ dựa tinh thần vững tôi, hệ đàn anh (chị) người bạn đồng môn bên cạnh giúp đỡ, động viên, chia khó khăn suốt thời gian qua Q trình hồn thiện luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Kính mong q Thầy Cơ lượng thứ ! Cần thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách sơ đồ biểu đồ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ … Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số vấn đề nước ối 1.2 Định nghĩa ối vỡ 1.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến ối vỡ 1.4 Chẩn đoán ối vỡ 10 1.5 Diễn biến nguy sau ối vỡ 13 1.6 Xử trí sau ối vỡ 14 1.7 Nghiên cứu nước nước chấm dứt thai kỳ sản phụ có ối vỡ…… 16 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức 26 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo 31 3.3 Kết điều trị phương pháp mổ lấy thai sanh ngả âm đạo 31 Chƣơng 4: Bàn luận 40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo 44 4.3 Kết điều trị phương pháp mổ lấy thai sanh ngả âm đạo 46 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFI Tiếng Anh Amniotic Fluid Index BC BMI Tiếng Việt Chỉ số ối Bạch cầu Body Mass Index Chỉ số khối thể CCTC Cơn co tử cung CTC Cổ tử cung MLT Mổ lấy thai OVN Ối vỡ non OVS Ối vỡ sớm SNAĐ Sanh ngả âm đạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống thang điểm Apgar 23 Bảng 3.1 : Đặc điểm tuổi, nơi cư trú, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp 27 Bảng 3.2: Đặc điểm số lần mang thai tiền sản khoa 28 Bảng 3.3 : Đặc điểm yếu tố chăm sóc thai kỳ 28 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 29 Bảng 3.5 : Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện 30 Bảng 3.6 :Thời gian ối vỡ đến lúc nhập viện - đến lúc chấm dứt thai kỳ 31 Bảng 3.7: Đặc điểm tuổi, nơi cư trú, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp với phương pháp chấm dứt thai kỳ 32 Bảng 3.8: Đặc điểm số lần mang thai-tiền sản phụ khoa với phương pháp chấm dứt thai kỳ 33 Bảng 3.9: Đặc điểm yếu tố chăm sóc thai kỳ với phương pháp chấm dứt thai kỳ34 Bảng 3.10: Đặc điểm lâm sàng với phương pháp chấm dứt thai kỳ 34 Bảng 3.11 : Đặc điểm cận lâm sàng với phương pháp chấm dứt thai kỳ 35 Bảng 3.12: Đặc điểm sử dụng kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ 37 Bảng 3.13: Bệnh lý trẻ sơ sinh 38 Bảng 3.14: Kết điều trị mẹ 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thực thu thập mẫu nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo 31 Biểu đồ 3.2: Chỉ định mổ lấy thai 36 Biểu đồ 3.3: Đánh giá cân nặng trẻ sơ sinh 37 Biểu đồ 3.4: Phân loại bệnh lý trẻ sơ sinh 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong gia đình, có thành viên niềm ao ước, hi vọng lớn người phụ nữ chuẩn bị làm mẹ nên thời gian mang thai, sản phụ theo dõi hoạt động thai nhằm sanh trẻ khỏe mạnh, toàn vẹn chuyển sanh an tồn Do “ Mẹ trịn vng’’ trách nhiệm gia đình, bác sĩ sản khoa nhằm chăm sóc xử trí cho sanh an tồn Tuy nhiên sanh khơng phải diễn hồn tồn thuận lợi, ln có nhiều nguy cho mẹ cho con, tình trạng ối vỡ (ối vỡ sớm: OVS ối vỡ non: OVN) vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng [17],[25] Trong thực hành sản khoa thầy thuốc đối diện với trường hợp ối vỡ (OVS-OVN) OVN tình trạng ối vỡ trước chuyển OVS tình trạng ối vỡ vào chuyển trước cổ tử cung (CTC) mở trọn, tai biến thường gặp thai kỳ chiếm 8% đến 13,6% trường hợp sanh thường xảy tuổi thai 37 tuần, khoảng 1-3% xảy 37 tuần tuổi thai [17],[29],[39],[57] Tất yếu tố cản trở bình chỉnh ngơi thai ngun nhân ối vỡ bất thường, khung chậu hẹp, đa thai, đa ối Sau ối vỡ có tình xảy chuyển tự nhiên, nhiễm trùng ối,…Tỷ lệ nhiễm trùng ối cao thời gian ối vỡ dài Nhiễm trùng ối dẫn đến nhiễm trùng hậu sản nhiều mức độ, nặng dẫn đến viêm phúc mạc hay nhiễm trùng huyết [34],[37],[43] Một số trường hợp ối vỡ sanh ngả âm đạo (SNAĐ) mổ lấy thai (MLT) Nếu SNAĐ nguy nhiễm trùng ối tăng cao (sau ối vỡ > có nguy nhiễm trùng ối) ảnh hưởng đến mẹ (nhiễm trùng hậu sản) đồng thời chi phí tăng đo CTG nhiều lần Đối với trẻ sơ sinh, ối vỡ làm tăng nguy nhiễm trùng sơ sinh, thời gian ối vỡ > 24 làm tăng nguy nhiễm trùng sơ sinh lên 7,75 lần so với thời gian ối vỡ < 24 [19] Ước lượng có khoảng 36% trẻ sơ sinh tử vong nhiễm trùng, phần lớn viêm phổi hít nhiễm trùng huyết Ngoài OVS - OVN làm gia tăng nguy MLT kéo dài thời gian nằm viện [33],[36],[42] Tỷ lệ MLT có xu hướng gia tăng thời gian gần đây, theo ghi nhận Bùi Thị Hạnh Đào, tỷ lệ MLT sản phụ có OVS chiếm 60% [12] Một nghiên cứu Cần Thơ, năm 2016 Lê Chí Linh ghi nhận tỷ lệ MLT sản phụ có OVS 65,65% [14] Tại Cần Thơ thời gian gần có nghiên cứu khảo sát đặc điểm ối vỡ kết thai kỳ, chưa có nghiên cứu khảo sát tình hình chấm dứt thai kỳ kết điều trị cách toàn diện Với mục tiêu tìm yếu tố ảnh hưởng đến định chấm dứt thai kỳ ối vỡ để giúp cho thầy thuốc xử trí sớm tránh biến chứng xảy theo dõi thời gian dài Chúng thực đề tài: “ Nghiên cứu tình hình chấm dứt thai kỳ sản phụ có thai 36 tuần có ối vỡ Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm học 2017-2018” với mục tiêu: 1.Xác định tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo sản phụ có thai 36 tuần có ối vỡ BV PSCT năm 2017-2018 2.Đánh giá kết điều trị phương pháp mổ lấy thai sanh ngả âm đạo sản phụ có thai 36 tuần có ối vỡ BV PSCT năm 2017-2018 49 Quan sát cân nặng sản phụ lúc vào viện với phương pháp chấm dứt thai kỳ ghi nhận bảng 3.9, tỷ lệ MLT cao nhóm sản phụ có cân nặng từ 50 - < 70 kg nhóm sản phụ có cân nặng ≥ 70 kg Trong nhóm có cân nặng từ 50 < 70 kg tỷ lệ MLT gấp lần so với nhóm SNAD 69,56% so với 30,44% Ở nhóm sản phụ có cân nặng < 50 kg ghi nhận tỷ lệ MLT SNAD Khi khảo sát số khối thể với phương pháp chấm dứt thai kỳ bảng 3.9 cho thấy, sản phụ có BMI ≥ 25 kg/m2 tỷ lệ MLT chiếm 71,42% cao gấp lần so với nhóm SNAD chiếm 28,58%.Ở nhóm có BMI 23 - 24,9 kg/m2 tỷ lệ MLT 60% cao so với SNAD chiếm 40%, chênh lệch nhiều nhóm sản phụ có BMI từ 18 - < 22,9 kg/m2 Chưa ghi nhận trường hợp có BMI < 18,5 kg/m2 4.3.9 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện với phƣơng pháp chấm dứt thai kỳ Khi khảo sát tuổi thai phương pháp chấm dứt thai kỳ, ghi nhận kết bảng 3.10, tỷ lệ MLT cao nhóm tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi thai < 37 tuần trường hợp MLT chiếm 66,63% cao gấp lần so với trường hợp SNAD chiếm 33,37% Trường hợp thai non tháng khả nong CTC thấp hơn, tuổi thai lúc nhập viện yếu tố định kéo dài thai kỳ cho sanh sớm Qua khảo sát ghi nhận liên quan thai với phương pháp chấm dứt thai kỳ Trong đó, trường hợp nhóm ngơi khác có tỷ lệ MLT 100% (bảng 3.10) Như vậy, khác yếu tố nguy dễ dẫn đến MLT Điều phù hợp với y văn ghi nhận bất thường nguyên nhân gây OVS thai không lọt chuyển dạ, gây rối loạn CCTC Vì vậy, dễ dẫn đến MLT Khi khảo sát màu sắc nước ối với phương pháp chấm dứt thai kỳ, theo nghiên cứu ghi nhận bảng 3.10 với kết sau: trường hợp có ối màu xanh, ghi nhận 100% chấm dứt thai kỳ MLT Với trường hợp ối trắng đục, tỷ lệ MLT (55,88%) cao SNAĐ 44,12%, nhiên chênh lệch không đáng kể Vì màu sắc nước ối yếu tố giúp tiên lượng tình trạng thai nhi gợi ý số bệnh lý thai nhi từ gợi ý bác sĩ đưa phán đốn xác, định theo dõi hay chấm dứt thai kỳ 50 4.3.12 Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện với phƣơng pháp chấm dứt thai kỳ Khi khảo sát kiểu hình tim thai monitoring với phương pháp chấm dứt thai kỳ bảng 3.11 ghi nhận sản phụ có tim thai thuộc nhóm II 100% chấm dứt thai kỳ MLT Về mặt lý thuyết tim thai thuộc nhóm II theo dõi, ối vỡ nghiên cứu thấy: nhóm II kết hợp với ối vỡ có khuynh hướng MLT nhiều hơn.Tim thai giúp đánh giá thăng toan kiềm thời điểm thai nhi từ sở để bác sĩ đưa định kịp thời Tim thai tăng giúp ta tiên đoán khoảng 20%-40% trường hợp nhiễm trùng tử cung với tỷ lệ dương tính giả khoảng 3% [18] Số lượng bạch cầu với phương pháp chấm dứt thai kỳ (bảng 3.11) ghi nhận tỷ lệ sản phụ có số lượng bạch cầu ≥15000/mm3 trường hợp SNAD chiếm 61,54% cao gấp lần so với nhóm MLT chiếm 38,46% Về nguyên tắc nhiễm trùng ối ưu tiên SNAD nhiên điều làm tăng nguy nhiễm trùng Khi khảo sát mối liên quan số ối với phương pháp chấm dứt thai kỳ ghi nhận tỷ lệ MLT AFI < 5cm AFI > 25cm chiếm tỷ lệ cao SNAD Cụ thể sau: AFI < 5cm tỷ lệ MLT chiếm 88,23% cao gấp lần so với nhóm SNAD chiếm 11,76% Ở nhóm có AFI > 25cm ghi nhận có trường hợp điều chấm dứt tahi kỳ phương pháp MLT.Theo định nghĩa AFI < 5cm khơng phải thiểu ối ối vỡ thầy thuốc sử dụng theo trường hợp thiểu ối Theo tác giả Fatemeh Tavassoli, số ối ghi nhận thiểu ối có liên quan đến rút ngắn giai đoạn tiềm thời (p=0,049), tỷ lệ MLT suy thai cao (p=0,008), số Apgar phút thấp (p=0,0127), tăng tỷ lệ tử vong sơ sinh tuần đầu [32] Do đó, siêu âm đo số ối việc làm cần thiết để đánh giá ban đầu, lên kế hoạch xử trí nhằm hạn chế biến chứng mẹ bé 4.3.15 Đặc điểm mẹ sau sanh Vai trò sử dụng kháng sinh trƣớc chấm dứt thai kỳ Sử dụng kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ vào thời điểm nhiều ý kiến Ở bảng 3.12 ghi nhận có 75 sản phụ chiếm 57,70% định sử dụng 51 kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ Việc sử dụng kháng sinh dự phòng trường hợp ối vỡ nhiều tranh luận Nhiều tác giả cho kháng sinh dự phịng làm giảm tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng ối cho mẹ không đảm bảo cho thai thuốc qua thai với nồng độ thấp Mặt khác, kháng sinh dự phòng khơng phải lúc ngăn cản hồn tồn tình trạng nhiễm trùng, có nhiều trường hợp sử dụng kháng sinh dự phịng khó phát kịp thời nhiễm trùng để có xử trí thích hợp Chỉ nên điều trị kháng sinh trường hợp nguy cơ, nguy địa mẹ tiền sử thấp cấp, bệnh van tim Về việc sử dụng kháng sinh điều trị, có dấu hiệu nhiễm trùng ối chọn kháng sinh đường tĩnh mạch phổ rộng để điều trị Sau cho kháng sinh nên chấm dứt thai kỳ Nếu CTC khơng thuận lợi có chứng liên quan thai nhi nên MLT [63] Chỉ định MLT Theo kết biểu đồ 3.2 cho thấy số sản phụ định MLT suy thai chiếm cao 44,7%, có 29,4% sản phụ MLT chuyển ngưng tiến triểncó 17,6% sản phụ MLT bất xứng đầu chậu, có 4,7% sản phụ mổ cổ tử cung khơng thuận lợi có 3,5% sản phụ xin mổ chủ động MLT suy thai chuyển ngưng tiến triển chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu Nghiên cứu phù hợp với tác giả Trần Bích Nhi với tỷ lệ MLT suy thai 36,7%, chuyển ngưng tiến triển 17,5% [16].Trong chuyển dạ, thành lập đầu ối tạo thuận lợi cho xóa mở CTC, nước ối bảo vệ thai nhi khỏi sang chấn, nhiễm trùng Khi ối vỡ, nước ối giảm dần, ảnh hưởng đến tác dụng giúp thai bình chỉnh, gây chuyển ngưng tiến triển suy thai Tình trạng mẹ sau sanh: 100% sản phụ không ghi nhận biến chứng sau sanh, có nhiễm trùng hậu sản lâm sàng thời gian nằm viện Số ngày nằm viện mẹ Số ngày nằm viện mẹ trung bình sản phụ SNAĐ 3,1 ngày Trong tổng số 45 sản phụ SNAĐ chiếm cao số sản phụ nằm viện ngày Số ngày nằm viện sản phụ MLT 5,11 ngày Kết chúng tơi có nét tương 52 đồng với tác giả Trần Bích Nhi số ngày nằm viện sản phụ SNAĐ phần lớn ngày chiếm 53,1%, MLT phần lớn ngày chiếm 66,7% [16] Bình thường Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ số ngày nằm viện SNAĐ khoảng đến ngày, số ngày nằm viện MLT đến ngày Sản phụ nằm viện lâu thời gian bé gửi khoa sơ sinh nên sản phụ chưa viện Tất sản phụ khơng có tình trạng nhiễm trùng biểu lâm sàng nên không nằm viện lâu 4.3.16 Đặc điểm bé sau sanh Chỉ số Apgar Apgar thông số quan trọng để chẩn đoán tượng ngạt sau sanh trẻ sơ sinh Bảng Apgar thường đánh giá vào thời điểm: phút phút sau sanh Trẻ sơ sanh bình thường có Apgar bình thường lớn điểm Trẻ có Apgar từ đến điểm chẩn đốn ngạt từ nhẹ đến trung bình Trẻ có Apgar từ đến điểm chẩn đoán ngạt nặng Theo kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận 100% trẻ có số Apgar tốt, Apgar phút phút ≥ Điều cho thấy sản phụ có ối vỡ theo dõi xử trí kịp thời thể rõ qua điểm Apgar trẻ sơ sinh Theo tác giả Shehla Noor so sánh nhóm trẻ sanh sản phụ nhóm MLT SNAĐ, tỷ lệ bé có số Apgar ≥ hai nhóm 59% 73%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p< 0,05 [62] Sở dĩ tỷ lệ bé sơ sinh có số Apgar thấp chúng tơi tác giả khảo sát trường hợp mang thai non tháng, đối tượng dễ bị suy hô hấp cần hồi sức sau sanh Cân nặng trẻ sơ sinh Theo kết nghiên cứu ghi nhận biểu đồ 3.3, cân nặng lúc sanh bé nhóm MLT là: bé có cân nặng < 2500 gram ghi nhận nhóm MLT chiếm 14,1% nhóm SNAĐ chiếm 11,1%, bé có cân nặng ≥ 3500 gram ghI nhận nhóm MLT chiếm 9,4% nhóm SNAĐ chiếm 4,4% Bệnh lý trẻ sơ sinh 53 Trong 130 trường hợp sản phụ có ối vỡ vào viện chúng tơi ghi nhận có trường hợp bệnh lý trẻ phát bệnh lý sau sanh chiếm 5,38%, bệnh vàng da chiếm 3,08%, viêm phổi hít chiếm 1,54% nguyên nhân khác chiếm 0,77 % Các nguyên nhân gặp chủ yếu nhóm MLT Theo tác giả V Revathi, 20% bé sanh nhóm MLT có biến chứng bao gồm: vàng da tăng bilirubin gián tiếp 2%, nhiễm trùng huyết 10%, viêm phổi 5% [54] Theo tác giả Ning Li, tỷ lệ bé sanh có biến chứng 40,2% viêm phổi sơ sinh 16,4% [52] Kết nghiên cứu khác với tác giả nguyên nhân có khác biệt mẫu, tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian tiến hành Biến chứng bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thái độ điều trị, chế độ chăm sóc mẹ bé, phương tiện theo dõi hồi sức sau sanh… Số ngày nằm viện bé: số ngày nằm viện trẻ nhóm MLT trung bình 5,188±0,587 ngày Ở nhóm SNAĐ số ngày nằm viện trung bình 3,01 ngày Nằm viện lâu ngày yếu tố nguy nhóm nhiễm trùng huyết, trẻ sơ sinh non tháng Việc điều trị tích cực kháng sinh dự phòng cho thấy hiệu làm giảm thiểu biến chứng trẻ sơ sinh, rút ngắn thời gian nằm viện bé 4.3.17 Đánh giá kết điều trị Kết điều trị mẹ: Trong 130 sản phụ tham gia nghiên cứu, ghi nhận tất sản phụ điều trị tốt Theo tác giả Ning Li, có 2, 64 % sản phụ bị nhiễm trùng hậu sản [52] Vì cho thấy kết điều trị tốt, điều phần quan điểm điều trị hợp lý ý thức sản phụ tốt việc bảo vệ, chăm sóc thai kỳ Kết điều trị bé ghi nhận: bé nhóm MLT có 90,6% điều trị tốt cho (biểu đồ 3.5) nhóm SNAĐ ghi nhận tất trường hợp điều trị tốt cho bé Theo kết tác giả Ning Li cho thấy, có 23,8% trẻ sơ sinh bị suy hô hấp, 16,4% trẻ bị viêm phổi sơ sinh, 13% trẻ bị vàng da [52] Tỷ lệ biến chứng bé thấp tại, Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ có Khoa 54 Nhi với trang thiết bị đủ để hồi sức sơ sinh điều trị tốt cho bé < 37 tuần 55 KẾT LUẬN 1.Tỷ lệ MLT SNAĐ Tỷ lệ MLT 65% tỷ lệ SNAĐ 35% Kết điều trị phƣơng pháp MLT SNAĐ Thời gian ối vỡ đến lúc nhập viện thời gian từ lúc ối vỡ đến chấm dứt thai kỳ nhóm sản phụ MLT đến muộn SNAĐ Tỷ lệ MLT cao SNAĐ sản phụ tuổi thai ≥36 tuần có ối vỡ ghi nhận nhóm sau: Sản phụ có độ tuổi < 20 tuổi ≥ 35 tuổi, sản phụ có nơi cư trú nơng thơn.Về nghề nghiệp: sản phụ có nghề nghiệp cơng nhân viên bn bán nhóm ghi nhận cao Tiền thai-tiền sản phụ khoa: Sản phụ sanh so cao sanh rạ Sản phụ có tiền sanh thiếu tháng, ối vỡ, viêm âm đạo- CTC Yếu tố chăm sóc thai kỳ: Sản phụ có chiều cao < 150 cm cao nhóm cịn lại Cân nặng lúc vào viện ≥ 70kg, sản phụ có BMI 23-24,9 kg/m2 nhóm ≥ 25 kg/m2 tỷ lệ MLT cao nhóm cịn lại Lâm sàng: Sản phụ có ngơi thai ngơi khác ghi nhận 100% MLT Tuổi thai < 37 tuần MLT chiếm 66,63% Ối vỡ xanh 100% MLT Cận lâm sàng: tim thai monitoring thuộc nhóm II 100% mổ lấy thai Chỉ số ối:AFI < cm >25cm tỷ lệ MLT cao Sử dụng kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ: có 75 trường hợp chiếm 57,7% Chỉ định MLT nhiều suy thai với 44,7% chuyển ngưng tiến triển với 29,4% Bệnh lý trẻ sơ sinh: có trường hợp chiếm 5,38% bé có bệnh lý sau sanh, có trường vàng da (chiếm 3,08%), viêm phổi hít có trường hợp chiếm 1,54% nguyên nhân khác chiếm 0,77% Kết điều trị mẹ: 100% có kết điều trị tốt Kết điều trị bé: Trong trường hợp MLT có 90,6% tốt 9,4% điều trị khơng tốt 56 KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu thực tiễn thực đề tài này, xin đề xuất số kiến nghị sau: + Cần có nghiên cứu sâu yếu tố liên quan đến tỷ lệ MLT để có hướng xử trí tốt để tránh biến chứng ối vỡ + Về truyền thông: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhiều hình thức thường xuyên có trọng tâm trọng điểm để cung cấp cho người, sản phụ mang thai thông tin cần thiết lời khuyên chế độ dinh dưỡng, vận động, yếu tố nguy ối vỡ nói chung cách phịng tránh + Hướng dẫn sản phụ biết điều dấu hiệu vỡ ối cách xử trí tạm thời, đồng thời khuyến khích sản phụ nhập viện nhằm giảm thiểu nguy biến chứng cho mẹ bé + Chế độ dinh dưỡng thai kỳ tốt, tránh lao động nặng nhọc mang thai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Từ Dũ (2015), “ Ối vỡ non”, Phác đồ điều trị sản- phụ khoa, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr.60-62 Bộ mơn Phụ sản, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2011), “ Sinh lý chuyển dạ”, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 112-119 Bộ mơn Phụ Sản Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2011), “ Sự phát triển thai phần phụ thai ”, Sản phụ khoa 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 60-64 Bộ mơn Phụ sản, Đại học Y Dược Hà Nội (2005), Sản phụ khoa, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội (2005), “ Đẻ khó nước ối màng thai”, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.167-170 Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội (2005), “ Sinh lý thụ thai phát triển trứng, phần phụ trứng”, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.38-40 Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội (2007), “ Ối vỡ non- ối vỡ sớm”, Bài giảng sản phụ khoa 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.129-132 Bộ Y tế (2015), “ Ối vỡ sớm, ối vỡ non”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa 2015, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 88-92 Lê Hồng Cẩm (2014),“ Ối vỡ non”, Sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 148-155 10 Nguyễn Hữu Cốc (2011), “ Ối vỡ sớm- ối vỡ non”, Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học , tr.129-132 11 Lê Thị Kiều Dung (2011), “ Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ lúc mang thai”, Sản phụ khoa ,1, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.81-89 12 Bùi Thị Hạnh Đào (2013), “ Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cách xử trí vỡ màng ối Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Nguyễn Đức Hinh (2007), Nước ối: Một số vấn đề cần thiết bác sĩ sản khoa, Nhà xuất Y học , Hà Nội 14 Lê Chí Linh (2016), “ Nghiên cứu tình hình ối vỡ sớm, yếu tố liên quan kết điều trị ối vỡ sớm Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Lê Nguyễn Thùy Nhân (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sinh thai phụ chuyển có nước ối xanh Bệnh viện Phụ sản Thành phố CầnThơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Trần Bích Nhi (2015), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng kết điều trị ối vỡ non sản phụ khoa sản Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Ngô Thị Kim Phụng (2011), “ Ối vỡ non- ối vỡ sớm”, Sản phụ khoa ,1, Nhà Xuất bảnY học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.321-324 18 Nguyễn Duy Tài, Trần Sơn Thạch (2006), “ Xử trí ối vỡ non thai non tháng”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(1) tr.122-127 19 Cửu Nguyễn Thiên Thanh, Võ Minh Tuấn (2009), “ Hậu thai kỳ ối vỡ non, vỡ sớm tuổi thai từ 28 đến 34 tuổi yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1) tr.98-103 20 Đỗ Thị Trúc Thanh, Lâm Đức Tâm (2011), “Vỡ màng ối sớm, số yếu tố liên quan kết thai kỳ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ”, Tập san nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 4, tr 75-82 21 Nguyễn Ngọc Thoa (2011), “ Đẻ khó co tử cung bất thường”, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất Y học Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.224-228 22 Trần Thị Ngọc Trang (2017), “ Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị ối vỡ non thai phụ Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 23 Nguyễn Văn Trương (2015), “ Thử nghiệm lâm sàng nhằm dự phịng nhiễm khuẩn thai trưởng thành có ối vỡ non”, Luận văn Tiến sĩ Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Thị Thanh Vân (2011), “ Nhận xét điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Y học thực hành , 759(4), tr.34-38 TIẾNG ANH 25 Allahyar Jazayeri, Francisco Talavera, Carl V Smith (2015), “ Premature Rupture of Membranes”, Medscape, drugs and diseases 26 Anjna D., Reddi R (1996), “ Premture rupture of membranes A clinical study”, Obstet Gynecol, 46, pp.63-76 27 Ashley S.Roman (2013), “ Late Pregnancy Complications”, Current Diagnosis and Treatment Obstetrics and Gynecology 11th Edition, Mc Graw -Hill Education, pp 463-491 28 Beckman (2014), “ Premature Rupture of Membrane”, Obstetrics and Gynecology 11 th Edition, Mc Graw -Hill Education, pp 590-608 29 Cammu H., Verlcnen H., Derde M (1990), “ Premture rupture of membranes at term in nulliparous women: a hazard”, Obstetrics and Gynecology, 76(4), pp.671-674 30 Cunningham F.G., Leveno K.J, Bloom S.L., Spong C.Y., Dashe J.S., Hoffman B.L., Casey B.M., Sheffield J.S (2014), “ Fetal therapy ”, William Obstetrics, 24, McGraw- Hill Company, pp.321-334 31 Duta DC (2013), “ Preterm Labor, Premature Rupture of Membranes, Postmaturity, Obstetrics 7th Edition, Jaypee Brother Medical Publishers (P) Ltd,pp.28-40 32 Fatemeh Tavassohi,Ghasemi Marzich, Mohamadzade Ashraf (2010),: Survery of Pregnancy outcome in Preterm Premature Rupture of Membranes with Amniotic Fluid Index < and > 5”, Oman Medical Journal,25(2),pp.118-123 33 F Gary Cunningham et al (2014), “ Amniotic fluid” , William Obstetrics, 24, MC Graw Hill Education, pp 231-239 34 Furman B., Shoham -Vardi I., Bashiri A., Erez O., Mazor M.(2000), “ Clinical significance and outcome of preterm prelabour rupture of membranes: popultion base study”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 92(2),pp 209-216 35 Hackerhaar A.A., Albernaz E.P., Fonseca T.M (2014), “ Preterm premature rupture of the fetal membranes: association with sociodemographic factors and maternal genitourinary infections”, J Pediatr, 90(2),pp.197-202 36 Hannah M.E., Ohlsson A., Farine D., Hewson S.A., Hodnett E , Myhr T.L.(1996), “Induction of labor compared with expected management for prelabour rupture of the membranes at term”, New England Journal Medicine ,334(16), pp.1005-1010 37 Hannah M.E., Seaward G.(1998), “ Prelabour rupture of the membranes at term: the role of induction of labour”, Fetal Matern Mad Rev, 10, p.61-68 38 Hiralal Konar, (2014), “ Prelabor rupture of the membranes”, DC Dutta’s Textbook of Obstetrics, pp.317-318 39 Hou L., Wang X., Zou L.Y., Ruan Y., Chen Y., Li G.H., Zhang W.Y.(2016) “ Mode of delivery and perinatal outcomes in women with premature rupture of membranes at term”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 96(13) 40 Imseis H.M., Trout W.C., Gabbe S.G (1999), “ The microbiologic effect of digital cervical examination”, America Journal of Obstetrics and Gynecology, 180(3), pp 578-580 41 James D.K., Steer P.J (1999), High risk pregnency management options,2, pp.1015-1024 42 Kovavisarach E., Sermsak P.(2000), “ Rish factors related to premature rupture of membranes in term pregnant women: a case control study”, N J Obstet Gynecol ,40(1), pp 30-32 43 Lawn J.E., Cousens S., Zupan J (2005), “ For the Lancet Neonatal Survival Stering Team million deaths: When ? Where? Why?”, Lancet, 364,pp.9-19 44 Lewis D.F , Major C.A., Towers C.V., Asrat T., Harding J.A., Garite T.J.(1992), “ Effects of digital vaginal examinations on latency period in preterm premature rupture of membranes”, Obstet Gynecol, 80(4),pp.630-634 45 Markhus V.H., Rasmussen S., Lie S.A., Irgens L.M.(2011), “ Placental abruption and premature rupture of membranes”, Acta Obstet Gynecol Scand , 90(9) 46 Martin L., Pernoll (1994), Current Obstetric and Gynecologic Diagnosis and Treatment, 7, Appleton and Lange, pp 332-334 47 McGregor James A (1993), “ Premature rupture of membranes and bacterial vaginosis”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 169(2),pp.463-466 48 Medina T.M., Ashley Hill D.(2006), American Family Physiciaan,73(4), pp 659-664 49 Mercer BM, Rabello YA, Thurnau GR (2006), “ The NICHD- MFMU antibiotic treatment of preterm PROM study: impact of initial amnioyic fluid volume on pregnancy outcome”, Am J Obstet Gynecol, pp 126-130 50 Mercer B.M (2009), “ Premature Rupture of the Membranes”, Creasy and Resnik’s Maternal –Fetal Medicine: Priciples and Practice, th Edition, Elsevier, pp.500-608 51 Morris J.M., Roberts C.L., Bowen J.R., Patterson J.A., Bond D.M., Algert C.S., Thornton J.G., Crowther C.A (2016), “ Immediate delivery comprared with expectant management after preterm prelabour rupture of the membranes close to term (PPROMT trial) : a randomised controlled trial”, Lancet, 387 52 Ning Li (2013), “ Cause analysis and clinical management experience of thepremature rupture of membranes” , Open Journal of Obstetrics and Gynecology, 3, pp.222-226 53 Norwitz Errol R., Schorge John O (2013)” Premature Rupture of membranes”, Obstetrics and Gynecology at Glance, John Wiley an Són, Ltd, pp 126-127 54 Revathi V., Sowjanya R, Lavanya S (2015), “Maternal and Perinatal Outcome in Premature Rupture of Membranes at Term”, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 14 (4),pp 12-15 55 Roberto Romero (2016), “ Clinical chorioamnionitis at the term IV: the maternal plasma cytokine profile”, J.Perinat Med,44(1),pp.77-98 56 Romero R (2011),“ Prelabor rupture of the membranes”, Clinical maternal -fetal medicine online, nd Edition, London: Informa Healthcare, pp 1-53 57 Shrestha S.R., Sharma P.(2006), “ Fetal outcome of prelabour rupture of membranes”, N.J Obstet Gynecol, 1(2), PP.19-24 58 Taylor J.M., Garite T.(1984),” Premature rupture of membranes before fetal viability”, Obstet Gynecol,64(5), pp 615-620 59 The American College of Obtretricians and Gynecologists (2009), “ Intrapartum Fetal Heart Rate Monitoring:Nomenclature, Interpretation, and General Management Principles”, ACOG Practice Bulletin, 106 60 The American College of Obtretricians and Gynecologists Committee on Obstetric Practice Society for Masternal –Fetal Medicine (2013), “ Definition of Term Pregnancy”,Committee Opinon,579, pp,1-2 61 Thomasino T (2013), “ Diagnosing rupture of membranes using combination monoclonal/ Polyclonal immunologic protein detection”, The Journad of Reproductive Medicine, 58(5-6), pp.187-194 62 Shella Noor (2010), “ Fostomasternal outcome in paitents with or without premature rupture of membranes”, J Ayub Med Coli Abbottabad, 22(1),pp 164-167 63 Yudin MH, Eyk Nacy Van (2009), “ Antibiotic Therapymin Preterm Premature Rupture of Membranes” ,JOGC clincical practical guideline, 233,pp.863-867 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SỐ VÀO VIỆN: ………………… PHIẾU SỐ:……………………… I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên: Ngày vào viện: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: □Làm nông □Nội trợ □Công nhân viên □Buôn bán □Khác Nơi cư trú: □ Cần Thơ □Ngồi Cần Thơ Trình độ học vấn: □Mù chữ □Tiểu học □Trung học sở □Trung học phổ thông II LÂM SÀNG Tuổi thai: □< 37 tuần □ ≥ 37 tuần Số lần mang thai: □Con so □ Con rạ Chiều cao : □< 150cm □150-159cm □ ≥160 cm □ 50- < 70 kg □ ≥ 70 kg Cân nặng :□ < 50kg Tiền bệnh sản phụ khoa  Sanh non: □ Có □ Khơng  OVS-OVN: □ Có □ Khơng  Viêm âm đạo- CTC: □ Có □ Khơng Thời gian ối vỡ đến nhập viện:……………… phút CCTC lúc nhập viện : □ co / 10 phút □ co/ 10 phút □ ≥ co/ 10 phút □ co/ 10 phút Độ mở CTC ối vỡ: □ ≥ 3cm □< cm Ngôi thai : □Ngôi đầu □ Ngôi bất thường Màu sắc nước ối: □Trắng đục □Xanh III CẬN LÂM SÀNG Kết monitoring : □ Nhóm □ Nhóm □ Nhóm Kết siêu âm: Chỉ số ối: □ < 5cm □ ≥ 5cm Dây rốn quấn cổ: □ Có □ Khơng Công thức máu: BC : □ < 15000/mm3 □ ≥15000/mm3 IV PHƢƠNG PHÁP CHẤM DỨT THAI KỲ MLT Thời gian ối vỡ đến lúc mổ lấy thai : …………………… phút Chỉ định mổ lấy thai □Chuyển ngưng tiến triển □CTC không thuận lợi □Suy thai □Bất xứng đầu chậu □Khác Tăng co : □Có □ Khơng Nhiễm trùng ối: □Có □Khơng Trọng lượng bé: □< 2500 gram □ ≥ 2500 gram Apgar: □ Bình thường □ Bất thường SNAĐ Thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc sanh: ………………… phút Tăng co: □Có □ Khơng Nhiễm trùng ối: □Có □Khơng Trọng lượng bé: □ < 2500gram □ ≥ 2500 gram Apgar: □ Bình thường □ Bất thường ... có thai 36 tuần có ối vỡ Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm học 2017- 2018? ?? với mục tiêu: 1.Xác định tỷ lệ mổ lấy thai sanh ngả âm đạo sản phụ có thai 36 tuần có ối vỡ BV PSCT năm 2017- 2018 2.Đánh... nhập viện- đến lúc chấm dứt thai kỳ Bảng 3.6 Thời gian ối vỡ đến lúc nhập viện- đến lúc chấm dứt thai kỳ CHẤM DỨT THAI Thời gian ối vỡ đến lúc nhập Thời gian ối vỡ đến lúc KỲ viện chấm dứt thai kỳ. .. SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CHẤM DỨT THAI KỲ Ở SẢN PHỤ CÓ ỐI VỠ 1.7.1 Các nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu Đỗ Thị Trúc Thanh, Lâm Đức Tâm (2011) tình hình OVS yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w