Kiến thức, thực hành về phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 02 phường thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ ĐÔNG NHỰT H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG U NĂM 2017 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ ĐÔNG NHỰT H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG U NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HUY NGA HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, phịng ban chức năng, thầy giáo Trường Đại học Y tế Công Cộng tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Đạt kết hôm nay, trước hết xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Huy Nga Thạc sĩ Phạm Phương Liên đầy nhiệt huyết tận tình hướng dẫn cho từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia thông tin, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn H P Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Long nơi công tác xin cảm ơn cán Y tế làm việc Trạm Y tế Phường 3, Trạm Y tế Phường 8, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập số liệu cho luận văn Sau tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, U người bạn bè thân thiết tơi chia khó khăn dành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báo q trình học tập hồn thành tốt khoá học H Xin chân trọng cảm ơn Vĩnh Long, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tác giả Lê Đông Nhựt i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên EV 71 Enterovirus 71 TCM Tay chân miệng VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế giới YTCC Y tế công cộng H P H U ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ V TÓM TẮT NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… VI ĐẶT VẤN ĐỀ H P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tay chân miệng 1.2 Dịch tế học bệnh tay chân miệng .4 U 1.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 16 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 1.5 Khung lý thuyết: kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà H mẹ có tuổi số yếu tố liên quan 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .30 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .31 iii 2.10 Đạo đức nghiên cứu .31 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 3.2 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có ≤ tuổi hộ gia đình.34 3.3 Thực hành phịng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có ≤ tuổi hộ gia đình .38 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh tcm trẻ 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .48 H P 4.1 Kiến thức phòng bệnh tay chân miệng đối tượng .48 4.2 Thực hành phòng bệnh tay chân miệng đối tượng 51 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng 51 KẾT LUẬN 59 U KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình bệnh tay chân miệng nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương từ năm 2010 đến ngày 27/12/2013 .10 Bảng 1.2: Số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng Tỉnh Vĩnh Long từ năm 2012 đến 30/12/2015 12 Bảng 1.3: Số trường hợp mắc bệnh Tay chân miệng Thành Phố Vĩnh Long từ năm 2012 đến 30/12/2015 12 Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 2: Kiến thức đối tượng bệnh TCM, lứa tuổi thời điểm mắc bệnh 34 H P Bảng 3: Kiến thức ĐTNC biện pháp phòng bệnh TCM 36 Bảng 4: Các thời điểm rửa tay rửa tay xà phòng ĐTNC 38 Bảng 5: Thực hành rửa tay xà phòng thời điểm rửa tay cho trẻ 39 Bảng 6: Thực hành quy trình rửa tay xà phịng cho trẻ (n=401) 40 Bảng 7: Thực hành lau rửa đồ chơi, tần suất sử dụng xà phòng cho trẻ ĐTNC U .41 Bảng 8: Thực hành lau rửa đồ chơi sử dụng xà phòng cho trẻ ĐTNC 42 Bảng 9: Thực hành lau chùi sàn nhà, nơi chơi đùa trẻ mức độ sử dụng xà H phòng ĐTNC 42 Bảng 10: Thực hành lau chùi sàn nhà, nơi chơi đùa xà phòng trẻ đối tượng nghiên cứu .43 Bảng 11: Thực hành vệ sinh ăn uống cho trẻ ĐTNC (n=418) .43 Bảng 12: Thực hành xử lý phân cho trẻ ĐTNC (n=418) .44 Bảng 13: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh TCM 45 Bảng 14: Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh TCM 46 Bảng 15: Mối liên quan kiến thức đến thực hành phòng chống bệnh TCM gia đình ĐTNC 47 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam từ năm 2012- 2015 11 Biểu đồ 1: Kiến thức ĐTNC mức độ nguy hiểm bệnh TCM 34 Biểu đồ 2: Kiến thức ĐTNC triệu chứng bệnh TCM 35 Biểu đồ 3: Kiến thức đối tượng đường lây truyền bệnh TCM 36 Biểu đồ 4: Kiến thức ĐTNC thời gian cách ly trẻ bị bệnh TCM .37 Biểu đồ 5: Kiến thức chung phòng bệnh TCM ĐTNC 37 Biểu đồ 6: Thực hành vệ sinh miệng thời điểm vệ sinh miệng cho trẻ ĐTNC .41 H P Biểu đồ 7: Đánh giá thực hành phòng chống bệnh TCM ĐTNC .44 H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm gây thành dịch vi rút lây truyền theo đường tiêu hóa thường gặp trẻ nhỏ Cho đến bệnh tay chân miệng chưa có vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu Năm 2012 thành phố Vĩnh long bùng phát dịch bệnh tay chân miệng với tổng số ca mắc 508 ca, năm số ca có giảm khơng đáng kể Tình hình dịch bệnh địa bàn diễn biến phức tạp tập trung nhiều phường phường 3và pường Mặc dù địa phương tổ chức nhiều đợt truyền thông, xử lý ca bệnh, nhiên kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có H P tuổi phường nhiều hạn chế từ định tiến hành nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thiết thực đưa vào triển khai địa phương với mục tiêu mơ tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phịng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường 3, phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long năm 2017 U Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích với cỡ mẫu 420 đối tượng bà mẹ có tuổi thỏa tiêu chí chọn mẫu phường 3, phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, tiến hành từ tháng 12/2016 đến H tháng 7/2017 chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức đạt phòng bệnh tay chân miệng 77,3%, 64,4% bà mẹ thực hành đạt phòng bệnh tay chân miệng Về yếu tố liên quan nhận thấy bà mẹ cán công nhân viên có tỷ lệ kiến thức đạt cao 2,48 lần bà mẹ làm nghề khác, bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp III trở lên có tỷ lệ kiến thức đạt cao 2,348 lần bà mẹ có trình độ học vấn cấp I,II Bà mẹ có trình độ cấp III trở lên có tỷ lệ thực hành đạt cao 1,82 lần bà mẹ có trình độ cấp I –II Bà mẹ có có tỷ lệ thực hành đạt 75% cao bà mẹ có từ 1-2 62% với OR=1,84 p