Đánh giá chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone tại trung tâm y tế thành phố châu đốc, tỉnh an giang năm 2013 đến năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
5,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM QUANG QUỐC UY H P ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2013 ĐẾN 2017 H U LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM QUANG QUỐC UY H P ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2013 ĐẾN 2017 U LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ H MÃ SỐ: 62.72.76.05 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ MAI HOA HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với: Ban Giám Hiệu tập thể giảng viên trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy cho tơi suốt khóa học vừa qua Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Mai Hoa tậm tâm đóng góp nhiều ý kiến quý báu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh An Giang, Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc toàn thể cán y tế công tác; H P người nhà bệnh nhân điều trị Methadone sở điều trị Methadone thành phố Châu Đốc tạo điều kiện thuận lợi cho thực Luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bạn lớp Chuyên khoa Tổ chức - Quản lý Y tế khóa – Đồng Tháp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành Luận văn U Trân trọng cảm ơn! H ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATS Amphetamine – type Stimulants: Các chất kích thích tác động tới hệ thần kinh trung ương BN Bệnh nhân CDTP Chất dạng thuốc phiện CGN Chất gây nghiện CSĐT Cơ sở điều trị ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HIV Human Immunodeficiency Virus: Vi rút gây suy giảm miễn dịch H P mắc phải người HSBA Hồ sơ bệnh án MMT Methadone Maintenance Therapy: Liệu pháp điều trị trì U Methadone SDMT Sử dụng ma túy THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế UNAIDS United Nations Program on HIV/AIDS: Chương trình phối hợp H Liên Hợp Quốc HIV/AIDS UNODC United Nations office on Drug and Crime: Cơ quan phòng chống Ma túy tội phạm Liên hợp quốc iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.2 Tình hình sử dụng ma túy HIV giới Việt Nam 1.3 Chương trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone 1.4 Nghiên cứu sử dụng ma túy trình MMT 13 1.5 Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng ma túy 16 1.6 Khung lý thuyết 20 H P 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 21 U 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 21 2.5 Quy trình thu thập thơng tin 22 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 23 H 2.7 Xử lý phân tích số liệu 24 2.8 Đạo đức nghiên cứu 24 2.9 Sai số cách khắc phục 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Kết thực chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ năm 2013 đến 2017: 26 3.2 Đặc điểm bệnh nhân điều trị Methadone 27 3.3 Một số kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone TP Châu Đốc tỉnh An Giang, từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2017 31 3.4 Khó khăn thuận lợi triển khai điều trị Methadone thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang 36 iv CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đánh giá kết điều trị Methadone sở điều trị thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ năm 2013 đến năm 2017: 45 4.2 Một số kết điều trị Methadone 45 4.3 Khó khăn thuận lợi việc triển khai chương trình điều trị Methadone thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang 49 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 H P PHỤ LỤC 64 H U v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kinh phí hoạt động qua năm 26 Bảng 3.2 Số bệnh nhân qua năm 26 Bảng 3: Một số đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.4: Đặc điểm sử dụng chất gây nghiện 28 Bảng 3.5: Thông tin điều trị Methadone 30 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng Heroin sau 3, tháng điều trị 31 Bảng 7: Tình hình thay đổi liều điều trị bệnh nhân 32 Bảng 8: Tình hình ngừng uống thuốc bệnh nhân theo giai đoạn 33 H P Bảng 9: Nhân lực sở điều trị: 37 Bảng 10: Trang thiết bị phòng tiếp đón tư vấn 38 Bảng 11: Trang thiết bị phòng khám 39 Bảng 12: Trang thiết bị kho thuốc 40 Biểu đồ 3.1: Bệnh nhân bỏ trị 27 U Biểu đồ 3.2: Tình trạng sử dụng ma túy qua năm 33 Biểu đồ 3.3: Tình trạng xét nghiệm bệnh nhân qua năm 35 H Biểu đồ 3.4: Tình hình vi phạm pháp luật bệnh nhân qua năm 35 Biểu đồ 3.5: Cân nặng bệnh nhân qua năm 36 Biểu đồ 3.6: Điều kiện việc làm bệnh nhân 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Phụ lục Khung lý thuyết nghiên cứu 64 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2017 đến tháng 09/2018 sở điều trị Methadone thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang nhằm mô tả số kết điều trị methadone, đồng thời tìm hiểu số khó khăn thuận lợi ảnh hưởng đến hoạt động, từ đưa khuyến nghị để nâng cao chất lượng sở điều trị Áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang với phương pháp định lượng định tính Đối với nghiên cứu định lượng kết hợp hồi cứu hồ sơ bệnh án vấn trực tiếp 210 bệnh nhân tham gia điều trị sở Với nghiên cứu định tính thực thảo luận nhóm gồm 34 đối tượng (18 bệnh nhân, 12 người nhà bệnh nhân cán y tế) vấn sâu (1 lãnh đạo Trung tâm phòng chống H P HIV/AIDS lãnh đạo Trung tâm Y tế Châu Đốc phụ trách Methadone) Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động: Cơ sở methadone thành phố Châu đốc, tỉnh An giang xây dựng tháng 11/2012, kinh phí hoạt động ngân sách chi tồn cho 10 nhân viên, nguồn thuốc Cục phòng chống HIV/AIDS cung cấp miễn phí Tỷ lệ bệnh nhân dương tính Heroin giảm từ 11,8% cịn 6,9% sau năm U điều trị; Cân nặng BN sau năm điều trị cải thiện từ 54% lên 90% so với giai đoạn đầu điều trị Tình trạng việc làm bệnh nhân tăng từ 53,4% lên 83,3% sau năm điều trị Tuy nhiên tỷ lệ xét nghiệm methamphethamine dương tính gia H tăng từ 6,7% lên 13,3% qua năm điều trị Về khó khăn thuận lợi: sở vật chất trang thiết bị sở điều trị đáp ứng yêu cầu Nhân bố trí đủ, nhiên chế độ phụ cấp chưa tương xứng làm cho cán y tế chưa an tâm công tác Bệnh nhân thường xuyên tiếp xúc với người TCMT, thời gian khởi liều kéo dài, giấc uống thuốc không phù hợp, khoảng cách uống thuốc xa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chương trình Qua đó, chúng tơi khuyến nghị: Xây dựng đề án thu phí điều trị Methadone để chi thêm phụ cấp cho nhân viên, đồng thời sửa chữa sở để đáp ứng nhu cầu điều trị Methadone ngày tăng Duy trì cơng tác tư vấn hỗ trợ tâm lý bệnh nhân đồng thời tổ chức buổi họp nhóm với gia đình bệnh nhân Thành lập nhóm chuyên gia hỗ trợ cho sở điều trị Methadone để giúp tư vấn cho bệnh nhân từ bỏ sử dụng Methamphethamine ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chích ma túy đường chủ yếu gây lây nhiễm HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường máu chiếm khoảng 5-10% số tất ca nhiễm HIV giới [37] Theo ước tính tổ chức phịng chống Ma túy tội phạm Liên hiệp quốc (UNODC) năm 2015 có khoảng phần tư tỷ người, tương đương với 5% dân số giới độ tuổi từ 15-64 sử dụng ma túy [39] Theo số liệu báo cáo Bộ Cơng an, tính đến hết năm 2016 nước có 210.751 người nghiện ma túy Trong đó: nghiện ma túy tổng hợp 20.778 người chiếm 9,8%; người nghiện chất dạng thuốc phiện 159.844 người, chiếm tới 75,8% (heroin: 154.102 người chiếm 73,1% thuốc phiện: 5.742 người chiếm 2,7%) H P [7] Số người nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, chứng gần cho thấy có chiều hướng gia tăng sử dụng ATS, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng loại ATS sử dụng phổ biến thuốc lắc, đá hồng phiến [34] Liệu pháp điều trị thay Methadone (MMT) chứng minh có U tác dụng tốt việc điều trị nghiện dự phòng HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy Liệu pháp điều trị thay Methadone giúp làm giảm tần suất tiến tới ngưng sử dụng chất gây nghiện, giảm nguy lây nhiễm HIV [3],[5] H Tại Việt Nam, điều trị thay thuốc Methadone bắt đầu triển khai năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hải Phịng Chương trình điều trị thay CDTP Methadone (MMT) mang lại nhiều hiệu giúp cải thiện sức khỏe mặt thể chất tâm lý cho người bị lệ thuộc CDTP, đồng thời làm giảm hành vi nguy nhiễm HIV, giảm sử dụng ma túy, tăng cường chất lượng sống, tăng tỷ lệ có việc làm [4] Vì chương trình MMT nhân rộng nhanh chóng năm qua Tính đến hết tháng 7/2017 chương trình MMT triển khai mở rộng 63 tỉnh thành, có 294 sở điều trị, điều trị cho 52,054 bệnh nhân [3] Châu Đốc thành phố biên giới phía Tây Nam tổ quốc, có khu du lịch Quốc gia Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam hàng năm đón hàng triệu lượt du khách đến tham quan du lịch Do đó, việc gia tăng tệ nạn xã hội có ma túy khơng tránh khỏi[22] Tại tỉnh An Giang, thành phố Châu Đốc đơn vị thứ hai tỉnh thực điều trị Methadone cho người nghiện chất dạng thuốc phiện vào tháng 11/2012 Đến cuối năm 2017 có 236 bệnh nhân uống thuốc ngày sở, có 212 bệnh nhân vào giai đoạn trì [22] Với đặc thù điều trị methadone lâu dài, với cơng tác xã hội hóa điều trị methadone nhằm đạt tiêu đề Chính phủ, việc đánh giá hiệu dịch vụ methadone cần thiết nhằm tìm hiểu thuận lợi - khó khăn, để từ có kế hoạch cải thiện, phục vụ người bệnh tốt đồng thời sở giúp nhà hoạch định sách đưa chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu điều trị methadone, đóng góp vào bền vững can thiệp HIV/AIDS H P Việt Nam Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá Chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ năm 2013 đến 2017” H U 93 PHỤ LỤC 9: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Mục tiêu: Làm rõ bổ sung thêm thông tin số kết đạt chương trình điều trị Methadone tỉnh An Giang Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai kết chương trình Methadone tỉnh An Giang (khó khăn thuận lợi đứng góc độ quản lý) đề xuất giải pháp khắc phục Câu hỏi định hướng vấn: Đề nghị ông/bà đánh giá kết điều trị Methadone địa phương giai đoạn nay: Kết đạt được, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cần giải quyết? vấn đề sau ông/bà cho vậy? Ví dụ? H P 1.1 1.2 Số lượng Bệnh nhân điều trị theo thời gian Sự hài lòng Bệnh nhân, tiến triển bệnh nhân sau thời gian điều trị? 1.3 Đối với công tác quản lý Số cán phân công trách nhiệm cho cán Cơ sở theo thông tư thực nào? Khó khăn thuận lợi gì? Đề xuất giải pháp khắc phục? 1.4 Các sở điều trị MMT mang lại lợi ích cho người dân tỉnh An Giang? 1.5 Động viên tham gia quyền cấp quận/huyện ngành khác có liên quan công an, lao động thương binh xã hội 1.6 Tuyên truyền chương trình vận động nhân dân ủng hộ chương trình Theo Ơng/bà có đề nâng cao hiệu hoạt động Cơ sở điều trị MMT ta phải làm gì? U H Ông/bà nghĩ việc mở rộng chương trình điều trị sang huyện khác tỉnh An Giang Các Ơng/bà có đề xuất thêm khơng? Xin trân trọng cám ơn ông/bà tham gia trả lời câu hỏi! 94 PHỤ LỤC 10: LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU STT Nội dung thực Tìm tài liệu tham khảo, viết, Thời gian thực Tháng 10/2017 chỉnh sửa đề cương Thông qua đề cương Tháng 3/2018 Thu thập thông tin số liệu Xử lý số liệu Viết, chỉnh sửa luận văn Bảo vệ luận văn Tháng 3/2018 - tháng 5/2018 Tháng 6/2018 Tháng 7/2018 – tháng 9/2018 Tháng 9/2018 H U H P 95 H P H U 96 H P H U 97 H P H U 98 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: PHẠM QUANG QUỐC UY Tên đề tài: Đánh giá chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ năm 2013 đến 2017 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án …… Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề U … Tóm tắt … Đặt vấn đề H Tổng quan: bổ sung nhân lực, trang thiết bị…ảnh hưởng đền đầu vào chương trình Bổ sung: điều kiện hoạt động CSĐT, nguồn thuốc Methadone… Trang 11-13 Mục tiêu nghiên cứu Chỉnh mục tiêu số Phân tích số khó khăn thuận lợi thực chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ năm 2013 đến 2017 Trang Khung lý thuyết/cây vấn đề 99 Làm rõ cụ thể hóa khung lý thuyết H Tài liệu tham khảo Công cụ nghiên cứu … 14 Trang 58 U Khuyến nghị … 13 Từ trang 46 đến 56 Chỉnh sửa phần kết luận … 12 H P Chỉnh sửa phần bàn luận theo nhóm mục tiêu Kết luận Phần kết luận phải tồn diện chương trình 11 Bổ sung, chỉnh sửa biều đồ từ trang 33 - 36 Bàn luận Phần bàn luận dài, phải theo nhóm mục tiêu 10 trang 25 Kết nghiên cứu Các số đầu theo thời gian từ 2013-2017 Trang 20 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chỉnh sửa, bỏ phần phương tiện lại, Cụ thể hịa khung lý thuyết Các góp ý khác … Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng 100 - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 28 tháng năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Phạm Quang Quốc Uy Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P PGS.TS Đỗ Mai Hoa Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): U ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… H Ngày 10 tháng 10 năm 2018 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U 107 H P H U