1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành phòng chống tai nạn thương tích trẻ em tại nhà của người chăm sóc trẻ tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương năm 2020

130 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO THỊ DIỄM MY KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ H P TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO THỊ DIỄM MY KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM H P 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Thị Kim Hoa PGS Phạm Việt Cường Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tời Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phòng chống Chấn thương tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn Trung tâm nghiên cứu chấn thương quốc tế (International Injury Research Unit) Trường đại học Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health tài trợ kinh phí hỗ trợ khoa học cho khóa học Thạc sỹ tơi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Việt Cường TS Vũ Thị Kim Hoa (Cục trẻ em - Bộ LĐTBXH) tận tình hướng dẫn tơi suốt H P trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Quý thầy cô giảng viên/cán trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức vô quý báu giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn U Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian năm qua để tơi vừa làm việc vừa học tập đạt kết tốt H Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Học viên Đào Thị Diễm My ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm TNTT .4 1.1.2 Phân loại tai nạn thương tích theo nguyên nhân: 1.1.3 Một số phân loại khác H P 1.1.4 Kiến thức phòng chống TNTT nhà 1.1.5 Thực hành phòng chống TNTT nhà 1.2 THỰC TRẠNG TNTT TRẺ EM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN 10 1.2.1 Thực trạng TNTT trẻ em 10 1.2.2 Các yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 13 1.3 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PC TNTT TẠI NHÀ VÀ CÁC U YẾU TỐ LIÊN QUAN 14 1.3.1 Thực trạng kiến thức, thực hành PC TNTT Thế giới 14 1.3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành PC TNTT Việt Nam 18 H 1.3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành 21 1.4 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 1.5 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mô tả số liệu gốc 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 32 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 32 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.4 Phương pháp trích xuất liệu 33 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 33 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu .34 2.2.7 Vai trò học viên nghiên cứu 34 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 iii Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Kiến thức thực hành phòng chống TNTT cho trẻ 38 3.2.1 Kiến thức phòng chống TNTT cho trẻ 38 3.2.2 Thực hành phòng chống TNTT cho trẻ 44 3.3 Yếu tố liên quan tới kiến thức/thực hành người chăm sóc trẻ 46 3.3.1 Thơng tin truyền thơng phịng chống TNTT cho trẻ .46 3.3.2 Kết phân tích mối liên quan tới kiến thức 50 3.3.3 Kết phân tích mối liên quan tới thực hành 51 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Người chăm sóc trẻ Chí Linh, Hải Dương 57 4.2 Kiến thức phòng chống TNTT 58 H P 4.3 Thực hành PC TNTT cho trẻ 61 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành 64 4.5 Một số hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 U Tài liệu tham khảo: 73 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 78 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi điều tra 85 H Phụ lục 3: Hướng dẫn đánh giá kiến thức 96 Phụ lục 4: Hướng dẫn đánh giá thực hành 99 Phụ lục 5: Giới thiệu nghiên cứu gốc 100 Phụ lục 6: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 104 Phụ lục 7: Bảng kiểm Ngơi nhà an tồn 106 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DALYS Số năm sống điều chỉnh theo tàn tật KAP Kiến thức, thái độ, thực hành NC Nghiên cứu NCS Người chăm sóc PC Phịng chống CPR Hồi sức tim phổi (Cardiopulmonary Resuscitation) TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc VMIS Điều tra liên trường chấn thương Việt Nam VSN Vật sắc nhọn WHO Tổ chức Y tế giới H U H P v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Gánh nặng bệnh tật TNTT khu vực khác Thế Giới Bảng 3.1 Thơng tin chung người chăm sóc trẻ Bảng 3.2 Kiến thức người chăm sóc cách phòng tránh NGÃ trẻ em Bảng 3.3 Kiến thức người chăm sóc cách phịng tránh BỎNG trẻ em Bảng 3.4 Kiến thức người chăm sóc cách phịng tránh SÚC VẬT CĂN trẻ em Bảng 3.5 Kiến thức người chăm sóc cách phòng tránh ĐUỐI NƯỚC trẻ em Bảng 3.6 Thực hành người chăm sóc biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Bảng 3.7 Thực hành người chăm sóc sơ cấp cứu tai nạn thương tích Bảng 3.8 Thơng tin truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố kiến thức người chăm sóc trẻ Bảng 3.10 Mối liên hệ đánh giá kiến thức thực hành biện pháp PC TNTT Bảng 3.11 Mối liên hệ kiến thức chung thực biện pháp sơ cấp cứu Bảng 3.12 Mối liên quan việc đào tạo thực hành phòng chống tai nạn thương tích Bảng 3.13 Mối liên quan việc đào tạo PC TNTT thực hành sơ cấp cứu Bảng 3.14 Kiểm định T test cho hai giá trị trung bình độc lập số yếu tố nhân học giá trình trung bình điểm thực hành (chênh lệch) H P H U vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức người chăm sóc loại TNTT trẻ em (%) Biểu đồ 3.2 Kiến thức người chăm sóc nguyên nhân TNTT trẻ em (%) Biểu đồ 3.3 Kiến thức người chăm sóc cách phịng tránh TNTT trẻ em (%) Biểu đồ 3.4 Đánh giá kiến thức phòng chống TNTT người chăm sóc trẻ (%) Biểu đồ 3.5 Việc tiếp cận phương tiện truyền thông PC TNTT trẻ em Biểu đồ 3.6 Đơn vị tổ chức đào tạo TNTT (%) Biểu đồ 3.7 Số kênh truyền thông người chăm sóc trẻ tiếp cận PC TNTT H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tai nạn thương tích (TNTT) nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em, tình trạng đặc biệt nghiêm trọng nước phát triển có Việt Nam Nhiều nghiên cứu cho thấy thiếu kiến thức phòng chống (PC) TNTT người chăm sóc có mối liên quan trực tiếp tới thực trạng TNTT trẻ Nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng chống tai nạn thương tích trẻ em nhà người chăm sóc trẻ thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2020” thực với mục tiêu i Mô tả kiến thức, thực hành PC TNTT trẻ em ii Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành PC TNTT trẻ em Nghiên cứu lấy số liệu từ khảo sát TNTT thành phố Chí Linh Trung tâm H P Nghiên cứu Chính sách Phịng chống Chấn thương - Đại học Y tế Công cộng tiến hành 2020-2021 Nghiên cứu nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang, thực vấn 1.113 đối tượng người phụ trách chăm sóc trẻ gia đình sử dụng câu hỏi có cấu trúc Số liệu điều tra viên thu thập trực tiếp sử dụng máy tính bảng phần mềm KOBO toolbox U Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) PC TNTT cho trẻ chưa thực tốt đầy đủ Hầu hết ĐTNC biết TNTT phổ biến ngã, bỏng, đuối nước (tỷ lệ 50-95%) Ngạt thở, động vật cắn, ngộ độc H loại TNTT ĐTNC biết đến (tỷ lệ 30%) Chỉ có 5,8% ĐTNC biết đến tất loại TNTT trẻ em nhà Chỉ có 20% ĐTNC trả lời đủ 4/4 nguyên nhân dẫn tới TNTT nhà cho trẻ Phần lớn ĐTNC cho việc “trông coi, giám sát” hiệu cần thiết để PC TNTT cho trẻ (tỷ lệ trả lời 90%) Đánh giá chung kiến thức PC TNTT ĐTNC có 27,2% có kiến thức Đạt Các biện pháp thực hành PC TNTT “chiếu sáng đầy đủ”, “thường xuyên trông coi giám sát trẻ”, “giữ sàn nhà khơ ráo”, “đồ dùng nóng để xa tầm tay trẻ em”, “sử dụng gạch chống trơn nhà tắm” “rào chắn cầu thang/lan can” có tỷ lệ thực hành Đạt cao từ 79% đến 98% Ngồi có 41% ĐTNC bế trẻ nấu ăn 52,3% ĐTNC cịn cho trẻ chơi súc vật ni, có 66,4% gia đình có rào chắn cửa bếp Tỷ lệ ĐTNC biết cách sơ cấp cứu bỏng cầm máu mức (67,6% 75,3%), lại tỷ lệ biết cách thực biện pháp sơ cấp cứu cần tới kỹ viii cao thủ thuật Heimlich, Hồi sức tim phổi (CPR) cố định xương gãy thấp chiếm 30% Nghiên cứu số yếu tố cá nhân ĐTNC: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn việc tham gia khóa học có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới việc ĐTNC có kiến thức Đạt (trên 70% tổng điểm) Yếu tố liên quan đến việc thực hành biện pháp PC TNTT bao gồm: kiến thức Đạt, tham gia khóa đào tạo Các biện pháp truyền thông TNTT mà ĐTNC tiếp cận chủ yếu phương tiện truyền thông đại chúng TV, internet; tỷ lệ ĐTNC tiếp cận thông tin từ cán y tế thấp Tỷ lệ ĐTNC tham gia khóa đào tạo PC TNTT thấp chiếm 8,5% H P Từ kết quả, nghiên cứu viên đưa kiến nghị việc PC TNTT nhà cho trẻ tăng cường khóa học “PC TNTT nhà”, tập trung vào nội dung phòng chống ngạt thở, phòng chống ngộ độc, động vật cắn, sơ cấp cứu H U 106 Phụ lục 7: Tiêu chí ngơi nhà an tồn ban hành theo Quyết định 548/QĐLĐTBXH Ngơi nhà an tồn đảm bảo tiêu chí sau: Đảm bảo an tồn xung quanh ngơi nhà a) Có cửa, cổng, hàng rào chắn, độ cao phù hợp với lứa tuổi trẻ em; b) Đường vào nhà sân quanh nhà phải phù hợp, khơng trơn trượt an tồn cho trẻ em; c) Nền nhà cao phải có bậc thềm cho trẻ lên, xuống phù hợp với lứa tuổi; d) Xung quanh ao, hố chứa nước, hố vơi, cống nước khu vực nhà phải có H P hàng rào chắn đảm bảo an toàn cho trẻ em; e) Giếng nước, bể nước đồ dùng chứa nước khác phải có nắp đậy an tồn; f) Xung quanh nhà phải phát quang; g) Vật nuôi nhà phải nuôi giữ đảm bảo an toàn cho trẻ; U h) Những dụng cụ, đồ dùng nguy hiểm vật chứa chất độc hại nguy hiểm phải để kho chứa đồ an toàn Đảm bảo an tồn phịng ngơi nhà H a) Cửa sổ phải có chấn song, dọc chắn khoảng cách đảm bảo trẻ không chui qua được; b) Cửa sổ, cửa phải có móc áp sát vào tường để trẻ chạy nhảy không va quệt, vướng mắc; c) Cánh cửa phịng phải có dụng cụ chặn khe cửa để trẻ em không bị kẹp tay đóng, mở cửa; d) Sử dụng loại kính lắp an tồn Cơng trình cao tầng nơi có mật độ người qua lại lớn sử dụng kính chịu lực kính hai lớp khơng có khe hở đề phòng trẻ em thò tay qua; e) Sử dụng gạch chống trơn, chống trượt để lát phòng tắm Sàn phòng tắm khu vệ sinh phải đảm bảo không đọng nước; 107 f) Khu vực nhà tắm, đặc biệt nhà tắm có thiết kế bồn tắm nằm khu vệ sinh ln đóng cửa an toàn sau sử dụng; g) Khu bếp phải riêng biệt, có cửa ngăn có khóa để trẻ tuổi khơng tiếp xúc với bếp lửa, bình ga; h) Rào chắn an toàn xung quanh bếp bếp sàn nhà Đảm bảo an toàn điện a) Dây dẫn điện phải ngầm tường có vỏ bọc chắn bên ngồi; b) Các cơng tắc điều khiển, cầu chì, ổ cắm lắp đặt tầm với trẻ tuổi phải có hộp hay lưới bảo vệ có nắp đậy an tồn; H P c) Phải sử dụng loại đèn có phần vỏ ngồi vật liệu cách điện phịng ngơi nhà; d) Khơng đặt ổ cắm điện phịng vệ sinh, nhà tắm, có phải đặt sau cầu chì/Ap-to-mat vị trí an tồn ngồi tầm với trẻ tuổi U Đảm bảo an toàn cầu thang lan can a) Cầu thang phải có lan can, tay vịn chắn Bậc cầu thang có chiều cao, bề mặt rộng phù hợp đảm bảo an toàn cho trẻ em; H b) Khoảng cách dọc lan can cầu thang đảm bảo trẻ tuổi khơng chui lọt khơng có ngang để trẻ em sử dụng trèo qua; c) Đối với cơng trình thiết kế cầu thang hở, độ hở bậc thang phải đảm bảo an toàn trẻ khơng chui lọt Mặt bậc có gờ chống trượt; d) Có cửa chắn đầu cuối cầu thang ngơi nhà có trẻ tuổi; e) Tay vịn lan can đảm bảo chiều cao từ 900mm trở lên, tay vịn phải chỗ tựa chắn cho phép nắm chặt được; f) Lan can phải chắn cạnh sàn, ban công, lô gia, mái (bao gồm giếng trời lỗ mở khác) nơi khác có người lại Đảm bảo an tồn đồ dùng gia đình 108 a) Phích nước phải có hộp đựng dây đai giữ để vị trí an tồn ngồi tầm với trẻ tuổi; b) Đèn, diêm bật lửa, để nơi tầm với trẻ tuổi; c) Tủ treo đựng bát đĩa đồ dùng chắn; d) Các loại thuốc để tủ đựng thuốc để vị trí ngồi tầm với trẻ tuổi; e) Dao, kéo vật sắc nhọn dùng để cắt để tầm với trẻ tuổi Một số quy định an tồn khác a) Khơng cho trẻ nhỏ chơi đồ chơi nhỏ vật nhỏ dễ nuốt; H P b) Có thiết kế đường nội bộ, nhà vệ sinh phù hợp đảm bảo an toàn cho trẻ em khuyết tật có trẻ em khuyết tật sống nhà H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Đào Thị Diễm My Tên đề tài: “Kiến thức, thực hành phòng chống tai nạn thương tích trẻ em nhà người chăm sóc trẻ thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2020” TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án H P Khơng có Tên đề tài luận văn/luận án/chun đề Khơng có Tóm tắt Chỉnh sửa cho ngắn gọn, khuyến nghị Đặt vấn đề H Đưa loại TNTT trẻ em nhà nghiên cứu trọng tâm điều tra U Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng rút ngắn phân tóm tắt nghiên cứu, để lại khuyến nghị trang số Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng phần Đặt vấn đề, đề cập cụ thể tới loại TNTT trẻ em nhà mà nghiên cứu tập trung vào là: ngã, bỏng, ngộ độc, động vật cắn, nghẹt thở trang số Mục tiêu nghiên cứu Khơng có Khung lý thuyết/cây vấn đề Ghi rõ lại rõ loại TNTT trẻ em nhà Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng trang 29 đề cập tới loại TNTT nhà mà nghiên cứu tập trung tìm hiểu (ngã, bỏng, súc vật cắn, đuối nước) chỉnh sửa nội dung trọng tâm vòng khung lý thuyết thể đầy đủ mục tiêu số mục tiêu số Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hiệu chỉnh cơng thức tính Học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng sử cỡ mẫu dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ với độ xác tương đối để tính cỡ mẫu 1004 gần với cỡ mẫu thực tế từ nghiên cứu gốc 1113 trang sô 34,35 Thống lại phần giới thiệu NC gốc với học viên lại Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý hội đồng thống với học viên khác lấy số liệu nghiên cứu chấn thương Chí Linh phần giới thiệu nghiên cứu gốc trang số 31-34 Sửa lại từ “Sẽ” phần Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, PPNC thành “đã” chỉnh sửa từ chưa phù hợp phần phương pháp nghiên cứu thành từ “đã” cho với thứ tự thời gian thực luận văn Bổ sung phần tiêu chuẩn đánh giá kiến thức/thực hành lên phần PPNC H P Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, học viên thêm phần đánh giá kiến thức thực hành trang số 37 luận văn theo form mẫu nhà trường Kết nghiên cứu U Thống cách trình bày Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, bổ giá trị OR sung tất hàng tính giá trị OR bảng trang 59 đến trang số 65 H OR lấy giá trị thập phân sau dấu phẩy 10 Bàn luận Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, tất giá trị OR lấy giá trị thập phân sau dấu phẩy trang 59 đến trang số 65 Khơng cần tóm tắt NC Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng bỏ phần tóm tắt nghiên cứu phần bàn luận trang số 59 Bàn luận thêm mục tiêu Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, viết thêm bàn luận cho mục tiêu trang từ 66 đến trang số 70 Kết luận Viết rõ yếu tố có số rõ ràng theo với mục tiêu Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, phần kết luận viết rõ ràng theo mục tiêu số nghiên cứu trang số 73 74 11 Khuyến nghị Khuyến nghị cần bắt nguồn từ yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê, khuyến nghị cho ai, làm gì, làm 12 Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chia phần khuyến nghị thành hai phần riêng biệt: dành cho gia đình dành cho quyền địa phương với nội dung cụ thể trang số 75 Tài liệu tham khảo Xem lại đánh số TLTK số Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, 8,9,10,30,38 chỉnh sửa lại format tài liệu tham khảo theo format nhà trường 13 Công cụ nghiên cứu 14 Các góp ý khác H P Ngày 20 tháng 12 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn U Đào Thị Diễm My Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) H (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Kim Hoa Phạm Việt Cường Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… Ngày 22 tháng 12 năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lã Ngọc Quang H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Kiến thức, thực hành phịng chống tai nạn thương tích trẻ em nhà người chăm sóc trẻ thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2020 Mã số đề tài: 24 Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) TNTT trẻ em vấn đề y tế công cộng, quan tâm từ nhiều năm Vì vậy, đề tài định hướng YTCC mã số chuyên ngành Thạc sĩ YTCC Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Ngắn gọn, đầy đủ 1.2 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Đã tóm tắt số bật đề tài, 1.4 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý lần Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: chỉnh sửa theo góp ý lần nêu tính cấp thiết đề tài 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): khơng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: có mục tiêu NC đầy đủ, ngắn gọn rõ ràng 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Không Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu khơng, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu bám sát vào mục tiêu nội dung NC đề tài 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa số góp ý lần phản biện - Tổng quan cho Mục tiêu (Mục 1.3.1 1.3.2.): tổng quan nhiều NC nước kiến thức thực hành người trông trẻ PC TNTT trẻ em Tuy nhiên, tổng quan rời rạc, liệt kê tổng hợp NC nước, chưa nêu bật kiến thức thực hành người chăm sóc trẻ nhà theo khía cạnh mà khung lý thuyết nêu tách riêng NC kiến thức thực hành riêng - Do ĐT nghiên cứu cuả học viên phần Khảo sát tai nạn thương tích (TNTT) cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu sách Phòng chống chấn thương trường Đại học Y tế công cộng tiến hành, nên đề nghị phần tổng quan phải có phần giới thiệu Khảo sát nhà trường vai trò học viên tham gia nào? - Khung lý thuyết: chưa thể hết vấn đề NC ĐT, thể yếu tố liên quan, chưa thể nội dung NC Mục tiêu Đề nghị chỉnh sửa H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có) U - Đối tượng nghiên cứu người người chăm sóc trẻ gia đình, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Cỡ mẫu: chọn 1.113 từ NC gốc - Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu NC, định hướng phù hợp với mã ngành - Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp H 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cần nêu rõ phương pháp thu thập số liệu (PPNC): vấn trực tiếp người chăm sóc trẻ hay vấn thông qua người đại diện hộ gia đình? Phần thực hành đánh giá qua vấn hay quan sát? - Sau phần “Biến số” đề nghị bổ sung Mục tiêu chuẩn đánh giá cách đánh giá kiến thức đạt đánh giá phần thực hành ? - Mục 2.2.7: đề nghị chuyển sang phần Tổng quan (xem góp ý trên, viết chi tiết hơn) Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): - Nhìn chung, Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề - KQNC phù hợp với định hướng mã ngành 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Các biểu đồ từ 3.1 đến 3.6 bảng từ 3.2 đến 3.8: bổ sung vào sau tên biểu đồ bảng n=1113 - Biểu đồ 3.4: ghi rõ tỷ lệ kiên sthuwcs đạt không đạt vào biểu đồ - Paragrapth (trang 51) (giải thích cách đánh giá thực hành): đề nghị chuyển lên phần Đối tượng PPNC (xem góp ý phần trên) - Đánh số lại Biểu đồ 3.6 (trang 55) thành 3.7 - Nhận xét KQNC bảng biểu đồ cần ngắn gọn hơn, nêu KQNC bật, không nên liệt kê tất KQNC có bảng/biểu đồ H P Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa hầu hết góp ý lần phản biện U - Phần tóm tắt KQNC (trang 64): đề nghị bỏ - Phần bàn luận cho Mục tiêu ngắn cân đối so với bàn luận Mục tiêu Kết luận: 7.1 Nhận xét H 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Đề nghị viết phần kết luận theo mục tiêu NC chia thành mục rõ ràng - Kết luận cho Mục tiêu: đề nghị viết ngắn gọn nêu kết bật - Kết luận cho Mục tiêu 2: nêu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành (chia thành mục rõ ràng) Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét - Đã đưa nhiều khuyến nghị số khuyến nghị chưa dựa kết nghiên cứu 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Các khuyến nghị hộ GĐ không khả thi - Đề nghị chỉnh sửa lại khuyến nghị (xem lại KQNC ĐT từ đưa khuyến nghị phù hợp Các góp ý khác: - Đề nghị format lại phần tài liệu tham khảo Một số TLTK viết chưa lỗi đánh máy TLTK số 8, 9, 10, 30, 38 10 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021 Người nhận xét H P PGS TS Nguyễn Bích Diệp U H H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w