1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suy dinh dưỡng của trẻ từ 6 24 tháng tuổi người dân tộc chăm tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THÁI THANH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ ĐẾN 24 THÁNG TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU H P TỈNH AN GIANG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 U H Hà Nội 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THÁI THANH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ ĐẾN 24 THÁNG TUỔI NGƯỜI H P DÂN TỘC CHĂM TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN QUANG HIỀN Hà Nội 2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, mơn phịng ban Trường Đại học y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Quang Hiền, Ths Dương Kim Tuấn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế, Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực hồn thành đề tài H P Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm y tế dự phòng thị xã Tân Châu, cảm ơn đối tượng tham gia nghiên cứu nhiệt tình, tạo điều kiện cho suốt thời gian điều tra thu thập số liệu thực địa Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp thân thiết Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh U An Giang hết lòng ủng hộ, động viên giúp đỡ giúp vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài H Hà Nội, tháng 01 năm 2019 Nguyễn Thị Thái Thanh ii MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………………… vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.1.1 Một số khái niệm: 1.1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi U 1.1.3 Phương pháp đánh giá TTDD trẻ tuổi: 1.1.4 Các yếu tố nguy gây suy dinh dưỡng trẻ H 1.1.5 Hậu suy dinh dưỡng 10 1.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em 11 1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em giới 11 1.2.2 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 12 1.3 Một số nghiên cứu trước tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 13 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu 16 1.5 Khung lý thuyết 18 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 iii 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu: 20 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 20 2.5.2 Tổ chức thu thập thông tin 20 2.6 Các biến số, thước đo, tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng 22 2.6.1 Các biến số số nghiên cứu định lượng (phụ lục 3) 22 2.6.2 Các khái niệm, tiêu chí đánh giá 22 2.7 Xử lý phân tích số liệu 23 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 H P 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 24 2.9.1 Sai số 24 2.9.2 Biện pháp khắc phục 24 Chương 25 U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mô tả đặc điểm chung trẻ, đặc điểm chung mẹ, hộ gia đình 25 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 26 H 3 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ người dân tộc Chăm bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi 28 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 31 3.4.1 Yếu tố cá nhân trẻ 31 3.4.2 Yếu tố bà mẹ 33 3.4.3 Yếu tố gia đình 38 3.4.4 Yếu tố dịch vụ y tế 40 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi người dân tộc Chăm 41 4.1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 41 4.1.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi 41 iv 4.1.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm 42 4.1.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi trẻ 43 4.1.5 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo giới tính trẻ 43 4.2 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ 43 4.2.1 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng mang thai 43 4.2.2 Thực hành nuôi sữa mẹ 44 4.2.3 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung 44 4.2.4 Thực hành chăm sóc trẻ bị bệnh 45 4.2.5 Thực hành chăm sóc vệ sinh 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ người dân tộc Chăm H P từ đến 24 tháng tuổi 46 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng SDD 46 4.3.2 Mối liên quan yếu tố bà mẹ với tình trạng SDD 47 4.3.3 Mối liên quan yếu tố gia đình với tình trạng SDD 50 4.3.4 Mối liên quan yếu tố dịch vụ y tế với tình trạng SDD 51 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 51 U KẾT LUẬN 53 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng dân tộc Chăm thị xã Tân Châu H tỉnh An Giang năm 2018 53 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi người dân tộc Chăm bà mẹ thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 53 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tử 6-24 tháng tuổi người dân tộc Chăm địa bàn nghiên cứu 53 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 59 Phụ lục 1: Phiếu cân đo nhân trắc dành cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 61 Phụ lục 2: Phiếu vấn bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi 62 Phụ lục 3: Bảng biến số nghiên cứu 71 Phụ lục 4: Một số tiêu chí đánh giá thực hành bà mẹ 76 v Phụ lục 5: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 79 Phụ lục 6: NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 80 Phụ lục 7: BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 89 H P H U vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung CC/T Chiều cao/tuổi CN/T Cân nặng/tuổi CN/CC Cân nặng/chiều cao CNVC Công nhân viên chức CSYT Cơ sở y tế CTV Cộng tác viên CST Chăm sóc trẻ NCBSM Nuôi sữa mẹ NCHS Statistics) Nghiên cứu viên SDD Suy dinh dưỡng TC-BP Thừa cân béo phì THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTDD Tình trạng dinh dưỡng TTSDD Tình trạng suy dinh dưỡng TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế VNĐ for Health U NCV UNICEF H P Quần thể tham khảo (National Center H Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations Children’s Fund) Việt Nam đồng vii WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Oganization) H P H U viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng SDD trẻ từ 6-24 tháng tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Tình trạng SDD trẻ tù 6-24 tháng tuổi theo giới tính trẻ 28 H P H U 78 Nặng trước mang thai Không nhớ Vệ sinh cá nhân C36 C37 Trước nấu ăn 1/3 Trước cho trẻ ăn 1/3 Sau vệ sinh 1/3 Khác Trước trẻ ăn 1/3 Sau trẻ chơi đùa 1/3 Sau trẻ vệ sinh 1/3 H P Không rửa Khác Thực hành đạt phần đạt ≥ 50% tổng số điểm phần H U 0 79 Phụ lục 5: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU I Giới thiệu nghiên cứu Xin chào Chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế công cộng Hiện nay, tiến hành nghiên cứu “Suy dinh dưỡng trẻ từ đến 24 tháng tuổi người dân tộc Chăm thị xã Tân Châu tỉnh An Giang năm 2018 số yếu tố liên quan" Với mục đích thu thơng tin xác để làm chứng khoa học nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ người dân tộc Chăm nói riêng trẻ em nói chung địa bàn nghiên cứu Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng cho cơng tác phòng chống SDD trẻ em cộng đồng nơi chị sinh sống II Sự tham gia tự nguyện Chúng muốn mời Chị trả lời vấn vịng khoảng 30 phút Trong vấn có số câu hỏi mang tính chất cá nhân mong anh/chị cho câu trả lời trung thực Tất thông tin mà anh/chị cung cấp cho nghiên cứu giữ bí mật hồn tồn Chúng tơi lưu trữ, bảo quản để phục vụ cho việc phân tích sau Thông tin anh/chị cung cấp cho kết hợp với thông tin từ nhiều người khác H P Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong trả lời vấn, chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị chị khơng trả lời khơng nên trả lời cách thiếu xác Việc chị trả lời trung thực vô quan trọng với chúng tơi để giúp chúng tơi có thơng tin xác nhất.Chúng tơi hy vọng chị tham gia trả lời đầy đủ thơng tin chị cung cấp quan trọng Rất mong hợp tác chị! U H III Địa liên hệ cần thiết Nếu chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, chị hỏi trực tiếp ĐTV trình vấn liên hệ qua: Email: Điện thoại: Chị sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu không? Đồng ý Từ chối An Giang, ngày tháng năm 2018 Chữ ký người tham gia 80 Phụ lục 6: NHẬN XÉT PHẢN BIỆN H P H U 81 H P H U 82 H P H U 83 H P H U 84 H P H U 85 H P H U 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U 89 Phụ lục 7: BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên/Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thái Thanh Tên đề tài: Suy dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng tuổi người dân tộc Chăm thị xã tân Châu, tỉnh An Giang năm 2018 số yếu tố liên quan TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Bỏ “ Thực trạng” chưa phù hợp với địa bàn nghiên cứu hẹp Tóm tắt Quá dài cần cô đọng lại theo nội dung muốn truyền tải dựa vào mục tiêu NC đặt Đặt vấn đề Học viên chỉnh sửa theo góp ý U H Vẫn cịn chung chung, nên ngắn gọn lại H P Học viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Học viên chỉnh sửa theo góp ý ( Trang 1) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu NC cần rõ hơn, xác định yếu tố liên quan từ đầu Học viên xin giữ nguyên mục tiêu xuất phát điểm nghiên cứu chưa thực định hướng rõ yếu tố có liên quan thực nên giữ nguyên mục tiêu xác định số yếu tố liên quan, yếu tố làm rõ sau có thu thập phân tích số liệu Khung lý thuyết/cây vấn đề 90 Tổng quan, khung lý thuyết nên xác định yếu tố liên quan Phong tục tập nhóm đối tượng quan trọng, thực hành bà mẹ cần rõ ràng Trong khung lý thuyết học viên liệt kê tất yếu tố có liên quan đến thực trạng SDD, việc cụ thể yếu tố làm rõ phần kết sau phân tích số liệu Học viên chỉnh sửa bỏ phần yếu tố liên quan phong tục tập quán theo góp ý Tổng quan tài liệu, giải thích khung lý thuyết nên Học viên xây dựng khung lý thuyết dựa tham khảo tài liệu yếu tố liên quan để hình thành dựa vào đâu, thơng tin khung lý thuyết nào? Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nên xác định kỹ số liệu, nói rõ tiêu chuẩn H P Học viên chỉnh sửa bổ sung theo góp ý ( Trang 19-24) Kết nghiên cứu Tính sai tỷ lệ SDD trẻ từ 6-12 tháng tuổi Học viên chỉnh sửa theo góp ý ( Trang 27-28) Làm cho người đọc khó hiểu, nên đưa vào mục thơng tin Học viên chỉnh sửa theo góp ý ( Trang 28-30) Cách xử trí bà mẹ trẻ bệnh, tất trẻ bệnh Phần Học viên xin phép giải trình: kết trình bày cách xử trí bà mẹ trẻ bị bệnh q trình ni dưỡng trẻ Khơng phải cách xử trí bà mẹ có trẻ bị bệnh thời điểm NC Yếu tố liên quan ăn bốc tay tập quán dân tộc Chăm nên cân nhắc lại Học viên bỏ phần yếu tố liên quan phong tục tập quán người dân tộc Chăm theo góp ý Hội đồng U H Bàn luận Hạn chế NC nên đưa vào phần bàn luận Học viên bỏ sung theo góp ý ( Trang 51) Khuyến nghị Nên viết dựa vào kết Học viên khuyến nghị bám theo KQNC ( Trang 91 NC 10 55) Tài liệu tham khảo Xem lại tài liệu tham khảo 11 Học viên kiểm tra chỉnh sửa theo góp ý Các góp ý khác Xem lại văn phạm, lỗi tả, fomat theo quy định trường HV kiểm tra chỉnh sửa theo góp ý Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Những mục khơng có đề cương/luận văn/luận án/chun đề, đề nghị học viên bỏ khỏi giải trình - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày tháng 01 năm2019 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P U H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Trần Quang Hiền Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thái Thanh Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Dương Kim Tuấn Ngày tháng năm Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) 92 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w