Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ ÚT BÌNH H P TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ TỪ 6-24 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI XÃ HUYỆN VÂN CANH, U TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2022 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ ÚT BÌNH H P TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ TỪ 6-24 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI XÃ HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH HÀ HÀ NỘI, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Quý thầy cô Ban giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội - Phịng Quản lý Đào tạo quý thầy cô môn tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập - Đặc biệt vô biết ơn đến PGS.TS.Nguyễn Thanh Hà trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn - Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Vân Canh, lãnh đạo UBND xã H P Canh Vinh, xã Canh Liên, Trạm Y tế xã Canh Vinh, xã Canh Liên tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu - Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Bình Định, khoa Dinh dưỡng đồng nghiệp ủng hộ tinh thần hai năm học tập làm luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn bà mẹ có nhỏ từ 6-24 tháng tuổi nhiệt U tình hợp tác giúp đỡ em trình điều tra vấn - Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, quan tâm, động viên H chia sẻ q trình hồn thành Luận văn Học viên thực Nguyễn Thị Út Bình ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung BHYT Bảo hiểm y tế CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi CNSS CTDD Cân nặng sơ sinh Chuyên trách dinh dưỡng CSYT Cơ sở y tế DTTS Dân tộc thiểu số ĐTV Điều tra viên DVYT Dịch vụ y tế KCB LĐĐP Khám chữa bệnh Lãnh đạo địa phương NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính PVS PCSDD Phỏng vấn sâu Phòng chống suy dinh dưỡng SDD Suy dinh dưỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TLN Thảo luận nhóm TTDD Tình trạng dinh dưỡng TTYT Trung tâm Y tế UNICEF The United Nations Children’s Fund: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng WB World Bank: Ngân hàng giới WHO YTT World Health Organization: Tổ chức Y tế giới Y tế thôn H P U H iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng trẻ em 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em H P 1.3 Thực trạng SDD trẻ em từ 6-24 tháng tuổi giới Việt Nam 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng 13 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 U 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 H 2.5 Công cụ phương pháp nghiên cứu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu 32 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá 32 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương Kết nghiên cứu 36 3.1 Tình trạng SDD trẻ em 6-24 tháng tuổi 36 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD 40 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 53 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 59 4.3 Hạn chế nghiên cứu 67 iv KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 78 H P H U v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy dinh dưỡng theo cân nặng/tuổi Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo chiều cao/tuổi Bảng 1.3 Phân loại suy dinh dưỡng theo cân nặng/chiều cao Bảng 1.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng khu vực Châu Á Bảng 1.5 Tình hình suy dinh dưỡng theo vùng sinh thái năm 2020 12 Bảng 2.1 Đối tượng tham gia vấn sâu thảo luận nhóm 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung trẻ 36 H P Bảng 3.2 Bệnh tật trẻ mắc phải tuần qua 36 Bảng 3.3 Thông tin chung bà mẹ 37 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng 38 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng theo dân tộc 38 Bảng 3.6 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng theo nhóm tuổi 39 U Bảng 3.7 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ thể theo mức độ 40 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng SDD 40 Bảng 3.9 Mỗi liên quan yếu tố bà mẹ với tình trạng SDD 42 H Bảng 3.10 Mỗi liên quan yếu tố khám thai, dinh dưỡng mang thai với tình trạng SDD 44 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố chăm sóc trẻ ốm với tình trạng SDD 45 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố gia đình với tình trạng SDD 48 Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố tiếp cận thơng tin với tình trạng SDD 50 vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tình trạng SDD trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ từ 6-24 tháng Việt Nam năm qua cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tình trạng SDD khác vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng tuổi số yếu tố ảnh hưởng xã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, năm 2022” Với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng tuổi (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng xã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định H P Nghiên cứu tiến hành cân, đo 351 trẻ từ 6-24 tháng tuổi vấn trực tiếp 351 bà mẹ người chăm sóc trẻ 02 xã huyện Vân Canh; đồng thời thực 10 vấn sâu buổi thảo luận nhóm với 34 người tham gia Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2021 đến tháng 8/2022 U Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi, gầy còm 15,4%; 20,2% 8,3%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ người dân tộc Ba H Na cao so với trẻ dân tộc Kinh thể (30,8%, 38,5%, 8,7%) (8,9%, 12,6%, 8,1%) Các thể suy dinh dưỡng cao nhóm trẻ 12-17 tháng tuổi trẻ nam Các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng nhẹ cân thấp còi gồm: Cân nặng sơ sinh thấp 2500g, trẻ không bú sữa mẹ hoàn toàn, trẻ ăn bổ sung sớm, trẻ có mẹ dân tộc Ba Na, mẹ có trình độ học vấn cấp 3, nghề nghiệp mẹ làm nơng, bà mẹ có từ trở lên, bà mẹ không khám thai đủ, bà mẹ ăn kiêng mang thai; bà mẹ tự mua thuốc, mời già làng cúng trẻ bị bệnh; kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo; bà mẹ không tiếp cận thông tin hướng dẫn cách nuôi Khuyến nghị: Tăng cường truyền thông cho bà mẹ dinh dưỡng, thực khám thai đúng, đầy đủ; vận động bà mẹ thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu trọng bà mẹ: người dân tộc Ba Na, bà mẹ trình độ học vấn cấp 3, bà vii mẹ nghề nghiệp làm nông, bà mẹ kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo Cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao trình độ dân trí tập trung nhóm đối tượng người dân tộc Ba Na H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) làm cho trẻ chậm phát triển, chế độ ăn không đảm bảo lượng vi chất dinh dưỡng, làm cho trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn SDD trẻ em biểu mức độ khác nhau, hậu để lại lâu dài, tác động đến phát triển thể chất tinh thần trẻ Trẻ bị suy dinh dưỡng, đến trưởng thành thường mắc phải bệnh mãn tính làm ảnh hưởng đến phát triển hệ (1) Giai đoạn trẻ em từ 6-24 tháng tuổi thời kỳ quan trọng giai đoạn 1000 ngày trẻ, hay gọi 1000 ngày vàng Giai đoạn mức tăng trưởng trẻ nhanh nên có nhu cầu dinh H P dưỡng cao, sữa mẹ thời điểm trẻ bắt đầu ăn thức ăn bổ sung, trẻ bắt đầu cai sữa Ngay giai đoạn trẻ dễ mắc bệnh như: viêm đường hô hấp, tiêu chảy, viêm tai giữa…làm cho trẻ khó có khả chống đỡ bệnh nhiễm trùng tăng nguy trẻ bị suy dinh dưỡng (2) Suy dinh dưỡng gắn liền với nghèo đói, bệnh tật thiếu kiến thức dinh dưỡng; ngồi tình trạng SDD U liên quan chặt chẽ đến yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường sống dịch vụ y tế (3) Theo Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2019, số trẻ từ đến H 24 tháng tuổi không cho ăn với chế độ ăn đa dạng tối thiểu khuyến cáo, thực phẩm giúp trẻ phát triển tốt thể chất trí não hạn chế, khiến trẻ có nguy chậm phát triển nhận thức, khả học tập kém, miễn dịch thấp, dễ nhiễm bệnh, chí nhiều trường hợp, dẫn đến tử vong (4) Hiện nay, Việt Nam, tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em từ 6-24 tháng tuổi cịn ngưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng có chênh lệch vùng miền Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 triển khai tích cực hiệu Vì vậy, tỷ lệ SDD trẻ tuổi có chiều hướng giảm, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ tuổi giảm từ 17,5%% (2010) xuống 11,5%% (2020) SDD thể thấp còi giảm từ 29,3% (2010) xuống 19,6% (2020) Tuy nhiên, chênh lệch vùng miền tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi, 97 TT Biến số Định nghĩa Phân loại Kỹ thuật Công cụ biến số thu thập thu thập Danh mục Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Cơng việc Nghề nghiệp mẹ mang lại thu nhập cho gia đình Trình độ học Cấp học cao vấn mẹ học Số sống Tổng số có gia đình H P Chăm sóc sức khỏe mang thai Bà mẹ khám thai thời gian mang Khám thai thai Số lần khám Số lần khám thời thai gian mang thai U Thời điểm khám thai Thời điểm H thời gian mang khám thai thai Ăn uống Bà mẹ ăn uống thời gian mang thai mang thai Nhị phân Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh nục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Viên sắt bà mẹ uống Uống viên sắt thời gian mang thai Chăm sóc bà mẹ có bị ốm Cách xử trí bà mẹ có bị ốm Bú mẹ bị Việc bà mẹ cho trẻ bú Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu 98 Biến số TT Định nghĩa Phân loại Kỹ thuật Công cụ biến số thu thập thu thập tiêu chảy, ho, trẻ ốm hỏi sốt Ăn kiêng bị tiêu chảy, Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn kinh tế gia Thu nhập gia đình Danh mục Phỏng vấn U Danh mục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn ho, sốt Thức Bà mẹ cho trẻ ăn kiêng trẻ bị ốm H P bị tiêu chảy, kiêng ho, sốt Kinh tế gia đình kiện đình Yếu tố Y tế, môi trường Tiếp cận thông tin truyền thông dinh dưỡng Phong tục, H Bà mẹ nhận nguồn thông tin cách nuôi dưỡng trẻ tập quán; văn Tình trạng uống rượu hố dân tộc: hay hút thuốc bà uống hỏi ăn kiêng trẻ Loại thức ăn mà trẻ ăn Điều Bộ câu rượu mẹ bia,hút thuốc Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U