1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em 6 24 tháng tuổi huyện đăk glong năm 2020 và một số yếu tố liên quan

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ XUÂN TÂN H P TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG THẤP CÕI CỦA TRẺ EM 6-24 THÁNG TUỔI HUYỆN ĐAK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ XN TÂN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG THẤP CÕI CỦA TRẺ 6- H P 24 THÁNG TUỔI HUYỆN ĐAK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720721 H Hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS: Ăn bổ sung BMHT: Bú mẹ hoàn toàn CBYT: Cán y tế CSYT: Cơ sở y tế CI: Khoảng tin cậy - Confident Interval CTVDD: Cộng tác viên dinh dƣỡng DTTS: Dân tộc thiểu số KTHGĐ: Kinh tế hộ gia đình NCBSM: Ni sữa mẹ OR: Tỷ suất chênh - Odds Ratio PCSDD: Phòng chống suy dinh dƣỡng SDD: Suy dinh dƣỡng TCYTTG: Tổ chức Y tế giới TE: Trẻ em TYT: Trạm Y tế VDD: Viện dinh dƣỡng UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc H P H U United Nations Children’s Funds WB: Ngân hàng Thế giới - World Bank WHO: Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization ii MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………….………….……….……… ……… i DANH MỤC BẢNG………………….……….………….……………… …… iii DANH MỤC HÌNH………………….……….………….……………… …… iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………….…….……… ……… v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ……………………… …….………….…………….…… …… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………….… …….………………………… … Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………… ……… H P 1.1 Một số khái niệm liên quan đến chất thải y tế 1.2 Thực trạng suy dinh dƣỡng thấp còi giới Việt Nam …….… …… 1.3 Một số yếu liên quan đến suy dinh dƣỡng thấp còi 14 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu U 24 1.5 Khung lý thuyết …………………………………………………………… 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 H 2.1.1 Nghiên cứu định lƣợng……………… …………………………… 27 2.1.2 Nghiên cứu định tính …………………… ………………… 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu ………………………………… …………… 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: ………………………………………… 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu 28 2.4.1 Nghiên cứu định lƣợng ……………… …………………………… 28 2.4.2 Nghiên cứu định tính …………… ………………………… 28 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 iii 2.5.1 Nghiên cứu định lƣợng 29 2.5.2 Nghiên cứu định tính 31 2.6 Biến số nghiên cứu 32 2.7 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá kiến thức thực hành 33 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu ……… …………….………………………… …… 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………… ………… 36 3.1 Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 36 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thấp cịi 42 H P Chƣơng BÀN LUẬN ………………………… ……… ……… 53 4.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 53 4.2 Thực trạng suy dinh dƣỡng thấp còi trẻ từ 6-24 tháng 57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thấp cịi 60 KẾT LUẬN ………… ……… ………….……………… 68 U KHUYẾN NGHỊ…………………………………………… ….… … 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ……… ……………….…… H 70 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn ……………….… 77 Phụ lục Bảng chấm điểm kiến thức…… …… 88 Phụ lục Bảng chấm điểm thực hành ………………… … …… 91 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu …… ………… ………… 94 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu y tế thôn……… … …… ………… 96 Phụ lục Hƣớng dẫn thảo luận nhóm……………………………… 98 Phụ lục Biến số nghiên cứu……………………………… 101 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 1.1 Đánh giá số Z-score chiều cao theo tuổi (5) 1.2 Tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em huyện Đắk Glong 11 3.1 Đặc điểm cá nhân mẹ ……………………… …… 36 3.2 Đặc điểm gia đình, mơi trƣờng xã hội, dịch vụ y tế ………… 37 3.3 Tỷ lệ kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dƣỡng 39 3.4 Đặc điểm cá nhân trẻ 39 3.5 3.6 3.7 Phân bố tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo tuổi, giới tính, thứ H P tự sinh tiền sử mắc bệnh …… ……… ….… 41 Phân bố tình trạng SDD thấp cịi trẻ theo dân tộc tình trạng bú sữa mẹ 42 Mối liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng SDD thấp cịi trẻ 42 Mối liên quan tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp 3.8 U mẹ với tình trạng SDD thấp cịi trẻ 44 Mối liên quan số con, kinh tế hộ gia đình với tình trạng 3.9 3.10 SDD thấp cịi trẻ 45 H Mối liên quan kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹvới tình trạng SDD thấp còi trẻ 46 Mối liên quan khoảng cách với tình trạng SDD thấp cịi 3.11 3.12 trẻ 47 Mối liên quan tiếp cận dịch vụ y tế với tình trạng SDD thấp còi trẻ 48 Mối liên quan uống rƣợu bia, thuốc bà mẹ với 3.13 tình trạng SDD thấp cịi trẻ 50 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đăk Glong huyện khó khăn tỉnh Đắk Nơng Điều tra dinh dƣỡng toàn quốc cho thấy tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi cao huyện Đăk Glong, chiếm 38%, cao mức trung bình tỉnh quốc gia Thực tế địi hỏi phải có nghiên cứu để đánh giá thực trạng SDD thấp còi địa phƣơng tìm hiểu yếu tố nguy để giúp cho hoạt động can thiệp, cải thiện sức khỏe cho trẻ em địa phƣơng Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi huyện Đăk Glong năm 2020 số yếu tố liên quan” Với hai mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng suy H P dinh dƣỡng thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông năm 2020 Đối tƣợng nghiên cứu 432 bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng kết hợp nghiên U cứu định tính Thu thập thơng tin qua vấn 432 bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi Đồng thời thực 10 vấn sâu thảo luận nhóm với bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi H Kết nghiên cứu thu đƣợc: Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi huyện Đăk Glong 21,3%, tỷ lệ SDD thấp còi trẻ nam 25,3%, trẻ nữ 16,7%, tỷ lệ SDD thấp còi trẻ < 12 tháng tuổi 21,7%, từ 12-24 tháng tuổi 21,2% Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng thấp cịi trẻ giới tính, dân tộc, điều kiện, kiến thức thực hành chăm sóc trẻ khơng đạt, khoảng cách địa lý xa sở y tế, việc khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế, phong tục tập quan lạc hậu có mối liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng thấp cịi trẻ Nghiên cứu đƣa khuyến nghị: Tăng cƣờng công tác truyền thông nâng cao kiến thức bà mẹ chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ, trọng đối tƣợng bà mẹ ngƣời dân tộc thiểu số Truyền thơng kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh thứ ba trở lên, khuyến khích bà mẹ nuôi sữa mẹ, cho trẻ bú đến 18-24 tháng tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu UNICEF có gần nửa số ca tử vong trẻ em dƣới tuổi có liên quan tới suy dinh dƣỡng (SDD) ƣớc tính khoảng triệu trẻ em bị tử vong năm (1) Suy dinh dƣỡng trẻ em làm ảnh hƣởng đến nòi giống phát triển thể chất, tâm thần trẻ Đây nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ em dƣới tuổi (2) Tại Việt Nam, theo báo cáo Viện Dinh dƣỡng năm qua (từ 2008 đến năm 2017): tỷ lệ bị SDD thể nhẹ cân trẻ em dƣới tuổi giảm từ 19,9% xuống 13,4% Tỷ lệ thấp còi giảm từ 32,6% xuống 23,8% Tuy nhiên, với tỷ lệ Việt Nam nƣớc có tỷ lệ SDD dƣới tuổi cao giới, tỷ lệ H P cao nông thơn, miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (21) Đặc biệt giai đoạn trẻ từ 0-24 tháng tuổi giai đoạn bú mẹ ăn dặm Nếu không đƣợc nuôi dƣỡng hợp lý, cách dẫn đến rối loạn dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ năm Vì để giảm bền vững tỷ lệ SDD trẻ em, việc nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dƣỡng bà U mẹ, biết cách nuôi phát triển tốt, tránh đƣợc bệnh tật Là nội dung hoạt động Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2011 - 2020 (2) Đăk Glong huyện khó khăn tỉnh Đắk Nông, cách thị xã Gia Nghĩa 25 H km phía Đơng Nam, có diện tích tự nhiên khoảng 1.442,28 km², giao thông lại không thuận tiện Huyện có xã/thị trấn, 63 thơn/bn, với tổng số dân 72.563 16 thành phần dân tộc (trong dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 60,38 %) Số hộ nghèo chiếm 65,94% Ngƣời dân chủ yếu sống nghề nơng, thƣờng xun lên nƣơng rẫy, có thói quen hút thuốc lá, uống rƣợu bia, ý thức chăm sóc sức khoẻ trẻ em hạn chế nhƣ cho trẻ ăn bổ sung sớm trẻ cứng cáp, cho ăn chƣa cách, địu nƣơng rẫy cùng, nắng mƣa chăm sóc trẻ chƣa tốt (3) Trong đó, giai đoạn trẻ 6-24 tháng tuổi quan trọng nhu cầu dinh dƣỡng cao, sữa mẹ ăn bổ sung hợp lý quan trọng, thời kỳ thích nghi với mơi trƣờng nhạy cảm với bệnh tật ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ (4) Đăk Glong huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ–CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 nên hoạt động y tế ngƣời nghèo đƣợc quan tâm Trong đó, có chƣơng trình phịng, chống suy dinh dƣỡng đƣợc triển khai thực với nhiều hoạt động nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ nhƣ cấp sản phẩm dinh dƣỡng để điều trị cho trẻ bị SDD cấp tính, thực hành đánh giá cân trẻ thƣờng xuyên, cho trẻ uống Vitamin A, Tuy nhiên, kết cơng tác phịng chống SDD cho trẻ em dƣới tuổi hạn chế, tỷ lệ SDD thấp còi cao chiếm 38%, cao mức trung bình tỉnh quốc gia (3) Ngun nhân tình trạng xuất phát từ điều kiện kinh tế khó khăn ngƣời dân, ngƣời dân chƣa biết chăm sóc trẻ, khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, Để xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi H P tìm hiểu nguyên nhân, phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi số xã huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông năm 2020 nhƣ nào? Chúng tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em 6-24 tháng tuổi huyện Đăk Glong năm 2020 số yếu tố liên quan” Kết nghiên cứu sở để nhà quản lý có giải U pháp can thiệp phù hợp để giảm tỷ lệ SDD thấp còi địa bàn huyện Đắk Glong H MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi số xã huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi số xã huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông năm 2020 H P H U 97 Phụ lục HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Đối tƣợng: Các bà mẹ Mã TLN: … … Ngày thực …… /………./2021 Thời gian bắt đầu…………… .…… Thời gian kết thúc…… ……………… Địa điểm: ………………………………………………… ………………… Mục tiêu vấn: Tìm hiểu sâu trở ngại, khó khăn thực hành chăm sóc trẻ, chế độ dinh dƣỡng cho trẻ, phong tục tập quán địa phƣơng ảnh hƣởng đến chủ H P đề Giới thiệu: Chào chị Chúng CBYT thuộc Trung tâm Y tế huyện Đắk Glong; thực nghiên cứu “Tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em 6-24 tháng U tuổi huyện Đăk Glong năm 2020 số yếu tố liên quan“ Sự tham gia chị vào nghiên cứu giúp thu thập thông tin cần thiếu thực trạng yếu tố liên quanđến tình trạng SDD thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi H địa bàn Kết nghiên cứu đƣợc giữ bí mật hồn tồn; mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học Thông tin thu đƣợc làm để đƣa giải pháp nhằm giảm tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em 6-24 tháng tuổi địa bàn huyện Sự tham gia chị tự nguyện Trong trình vấn chị thấy câu hỏi khó hiểu, xin đề nghị chị hỏi lại cho rõ trả lời để đảm bảo tính xác Vì mong chị hợp tác giúp đỡ chúng tơi có thơng tin xác Công cụ phỏngvấn: Máy ghiâm, Bút,giấy Nội dung vấn: 98 Theo Chị nếp sống văn hóa phong tục tập quán ngƣời dân nhƣ nào? Chị kể khó khăn q trình chăm sóc, ni dƣỡng trẻ cách mà chị thực để vƣợt qua khó khăn đó? Chị có truyền thơng, tƣ vấn phong tục tập qn có hại khuyến khích phong tục tập qn có lợi khơng? truyền thơng, tƣ vấn nhƣ nào? Chị chƣơng trình dinh dƣỡng nên làm để phù hợp với phong tục tập quán ngƣời dân đây? Và ngƣời dân có chấp nhận làm theo hay H P không? Làm nhƣ nào? Theo phong tục tập quán chị dinh dƣỡng mang thai ăn uống nhƣ nào? Có ăn kiêng khơng? Ăn nhƣ nào? Theo chị có khám thai định kỳ không? Khám nhƣ nào? Theo chị có dùng chất kích thích nhƣ rƣợu, bia, hút thuốc lá, ăn U cay,… q trình mang thai khơng? Ăn uống nhƣ nào? Theo phong tục tập quán bà mẹ sau sinh lâu H chị cho cháu bú? Cho bú nhƣ nào? có vắt bỏ sữa non bú khơng? có cho uống sau sinh khơng? Vì sao? Theo phong tục tập qn chị NCBSM hồn tồn nhƣ nào? Bú đến bao lâu? Bú nhƣ nào? 10 Theo phong tục tập quán chị thời kì cho ăn bổ sung (ăn dặm) có ăn kiêng khơng? Ăn nhƣ nào? 11 Khi trẻ bị bệnh ỉa chảy chị làm gì? cho cháu ăn nhƣ nào? Vì sao? chị có biết gói ORS khơng? pha nhƣ nào? Có kiêng khem khơng? Kiêng nhƣ nào? 12 Trẻ bị viêm đƣờng hơ hấp chị thƣờng làm gì? Cho trẻ ăn uống nhƣ nào? Có ăn kiêng khơng? Cho ăn nhƣ nào? 99 13 Theo bà mẹ để ni dƣỡng đứa trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần ni dƣỡng, chăm sóc nhƣ nào? Cần xóa bỏ phong tục tập qn, thói quen khơng có lợi cho trẻ tập tục gì? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn! H P H U 100 Phụ lục 7: Biến số nghiên cứu Stt Tên biến Định nghĩa biến Phƣơng Phân pháp loại biến thu thập I Thông tin chung bố/mẹ trẻ Tuổi mẹ Trình độ học bà mẹ Nghề nghiệp Số có Lấy năm sinh dƣơng lịch trừ năm Liên tục điều tra vấn Cấp học cao mà bà mẹ trải qua Công việc bà mẹ làm mang lại thu nhập cho gia đình Tổng số đẻ cịn sống bà mẹ (khơng tính ni) Tình trạng hút thuốc, uống rƣợu hay hút thuốc mẹ không? II Các yếu tố thuộc trẻ Trẻ Chị bao Tuổi tháng tuổi nhiêu tuổi? 10 11 12 Giới tính trẻ U Nam nữ Cân nặng/chiều cao Đo trạm (kg/cm) Cân nặng lúc sinh Cân nặng lúc sinh Các bệnh cháu Phỏng vấn Danh mục Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng Nhị phân vấn Liên tục Liên tục Đo Liên tục Hỏi mắc từ lúc sinh đến Các bệnh mắc từ lúc sinh đến nay? Cháu thứ Con thứ gia đình gia đình? Danh mục Hỏi Thứ tự Hỏi Dân tộc trẻ Danh mục Hỏi Danh mục Hỏi Nghèo hay không? Nhị phân Phỏng vấn Biến liên tục Liên tục Phỏng vấn H Dân tộc khai sinh trẻ Tình trạng bú mẹ Tình trạng bú mẹ thời điểm hỏi không? III Các yếu tố thuộc gia đình mơi trƣờng, dịch vụ y tế 13 19 Thứ bậc H P Chị có uống rƣợu Phỏng vấn Tình trạng kinh tế Dịch vụ y tế sẵn có 20 gồm khoảng cách lại H P H U 101 21 22 23 24 25 Khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế Nơi khám bệnh cho trẻ Dịch vụ Y tế địa phƣơng Nguồn thơng tin chăm sóc dinh dƣỡng tháng qua Anh/chị lựa chọn ý kiến sau liên quan đến thức ăn 12 tháng qua? Biến nhi phân kèm theo câu hỏi mở Nhị phân Nơi bà mẹ thƣờng đƣa trẻ khám bệnh trẻ bị mắc bệnh Bà mẹ hài lòng dịch vụ Y tế địa phƣơng Bà mẹ nhận đƣợc nguồn thông tin chăm sóc dinh dƣỡng trẻ nhƣ: CBYT, CTVDD, bạn bè ngƣời thân, loa đài, ti vi, báo, tờ rơi… Danh mục Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Có đủ loại thức ăn mà gia đình muốn ăn Có đủ nhƣng khơng loại thức Định ăn mà gia đình muốn ăn danh (Câu hỏi quan Thỉnh thoảng khơng có đủ để ăn liên hợp quốc an ninh Thƣờng xuyên thiếu ăn Phỏng vấn H P lương thực) IV Kiến thức nuôi sữa mẹ tháng đầu Thời gian bú sớm Là cho trẻ bú mẹ sau sinh vòng Phỏng sau sinh Nhị phân vấn (Theo khuyến cáo WHO) Là bú mẹ, không kèm thức NCBSM hồn tồn ăn, nƣớc uống khác tháng đầu (Định nghĩa WHO) Là bà mẹ biết cần cho trẻ bú Cho bú theo nhu cầu trẻ có nhu cầu Thời gian cai sữa Cai sữa mẹ từ 18-24 tháng trở cho trẻ (Khuyến cáo WHO) V Kiến thức dinh dƣỡng cho trẻ ăn bổ sung Là cho ăn thức ăn khác sữa Thời gian bắt đầu mẹ từ tháng thứ 181 ngày trở cho trẻ ăn bổ sung (Khuyến cáo WHO) Tác hại cho ăn bổ Bà mẹ biết tác hại cho ăn bổ sung sung sớm q sớm Bà mẹ biết số nhóm thực phẩm Số nhóm thực phẩm phần ăn trẻ theo cho trẻ vng thức ăn VI Kiến thức chăm sóc phịng SDD cho trẻ U H Mục đích cân đo trẻ Biết mục đích việc cân đo trẻ Nhận biết trẻ suy Biết dấu hiệu nhận biết trẻ dinh dƣỡng bị SDD (Biết đƣợc Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Phỏng Nhị phân vấn Danh mục 102 ≥ 50% số điểm câu hỏi) Biết biện pháp để PCSDD cho Phòng chống dinh dƣỡng suy trẻ (Biết đƣợc ≥ 50% số Nhị phân điểm câu hỏi) Hậu suy Biết tác hại SDD với hậu Danh dinh dƣỡng trẻ tƣơng lai mục Biết tác hại cho trẻ thiếu Tác hại cho trẻ Danh vitamin A (Biết đƣợc ≥ thiếu vitamin A mục 50% số điểm câu hỏi) Biết thời điểm rửa tay phù hợp Rửa tay (trƣớc ăn, sau vệ sinh, Nhị phân chăm sóc trẻ) Ăn uống bị tiêu chảy Biết cách cho trẻ ăn uống trẻ bị tiêu chảy (Ăn uống nhiều bình thƣờng) Danh mục H P Biết số biện Bà mẹ biết phòng bệnh tiêu chảy cho Danh pháp phòng bệnh trẻ nhƣ: bú sữa mẹ hoàn toàn mục tiêu chảy tháng đầu, ăn bổ sung cách Biết dấu hiệu để nhận biết trẻ Bệnh viêm hô hấp viêm hô hấp (Biết đƣợc ≥50% số điểm câu hỏi) VII Thực hành nuôi sữa mẹ tháng đầu Khoảng thời gian từ lúc sinh đến lúc Thời gian cho trẻ bú trẻ đƣợc cho bú mẹ lần mẹ sau sinh (Khuyến cáo vòng sau sinh WHO) Có hay khơng vắt sữa non bỏ trƣớc cho trẻ bú lần Vắt bỏ sữa non (Khuyến cáo không vắt bỏ sữa non WHO) Là khoảng thời gian từ lúc sinh bú Thời gian cho trẻ mẹ hoàn toàn tháng đầu, BMHT không cho ăn uống thức ăn tháng đầu khác, trừ thuốc vitamin Số tháng tuổi trẻ bà mẹ Thời gian cai sữa ngừng hẳn, không cho trẻ tiếp tục bú (bỏ bú) cho trẻ mẹ (Khuyến cáo cai sữa trẻ từ 18-24 tháng WHO) VIII Thực hành dinh dƣỡng cho trẻ ăn bổ sung H U Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn 103 Số tháng tuổi trẻ bắt đầu đƣợc ăn bổ Thời gian bắt đầu sung (Khuyến cáo trẻ bắt đầu ăn bổ cho trẻ ăn bổ sung sung đƣợc tháng tuổi WHO) Số bữa ăn Là số lần mà trẻ đƣợc ăn trẻ khơng tính bú mẹ Bà mẹ cho trẻ ăn đủ nhóm thực Thực phẩm cho trẻ phẩm (Đạt đƣợc nhóm thực ăn phẩm theo khuyến cáo WHO, VDD) Bà mẹ chế biến thức ăn lỗng sau Ăn từ loãng đến đặc tăng độ đậm đặc dần theo tháng tuổi trẻ Trẻ đƣợc vitamin A Rời rạc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục H P uống Trẻ đƣợc uống vitamin A đợt gần Hồi Nhị phân địa phƣơng triển khai cứu IX Thực hành chăm sóc trẻ Thời gian bắt đầu bà mẹ làm Thời gian làm sau việc nặng so với trƣớc sinh cháu mang tính thƣờng xuyên Theo dõi cân nặng Bà mẹ cân trẻ hàng tháng vẽ biểu tăng trƣởng đồ tăng trƣởng Bà mẹ rử tay trƣớc cho trẻ ăn Rửa tay chăm sóc trẻ Sử dụng ORS Biết gói ORS sử dụng cách cách bị tiêu chảy để điều trị bệnh tiêu chảy Bà mẹ cho trẻ ăn bình thƣờng Chăm sóc trẻ bị chia làm nhiều bữa, thức ăn dễ tiêu, bệnh tiêu chảy đủ chất dinh dƣỡng; cho uống ORS nƣớc cháo muối Chế độ ăn trẻ trẻ ốm, (loại Chế độ ăn trẻ thức ăn, số bữa, đặc tính thức ăn…) bị bệnh Thực hành đƣợc ≥ 50% số điểm câu hỏi Dấu hiệu bất thƣờng Bà mẹ biết dấu hiệu bất Rời rạc Phỏng vấn Danh mục Danh mục Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh bà mẹ phải đƣa trẻ thƣờng trẻ nhƣ: sốt cao, phân có mục đến sở Y tế máu, ko ăn uống, bệnh nặng thêm,… Phỏng vấn U H H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w