1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuân thủ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi của bà mẹ tại phường đức thắng năm 2022 và một số yếu tố liên quan

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ KHÁNH LINH H P ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ TRONG U BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2022 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ KHÁNH LINH H P ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ TRONG U BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG H Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Hằng Nguyệt Vân HÀ NỘI, 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: H P Một số khái niệm cách xác định thừa cân, béo phì: Hậu thừa cân, béo phì: Thực trạng Thừa cân, béo phì trẻ vị thành niên: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì trẻ vị thành niên: 10 Khung lý thuyết: 17 U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 18 Đối tượng nghiên cứu: 18 H Thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 Thiết kế nghiên cứu: 18 Phương pháp chọn mẫu: 18 Phương pháp thu thập số liệu: 19 Các biến số nghiên cứu: 19 Phương pháp phân tích số liệu: 23 Đạo đức nghiên cứu: 23 Biện pháp khắc phục sai số: 23 V Dự kiến kết quả: 24 Thông tin chung mẫu nghiên cứu: 24 Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh THCS Giảng Võ: 24 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng TC,BP học sinh THCS: 25 ii VI Dự kiến kinh phí: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI 40 H P H U iii DANH MỤC VIẾT TẮT TC,BP Thừa cân, béo phì BMI Body Mass Index WHO Tổ chức Y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HĐTL Hoạt động thể lực TTDD Tình trạng dinh dưỡng NCV Nghiên cứu viên ĐTV Điều tra viên H U H P iv DANH MỤC BẢNG Bảng Biến số nghiên cứu .19 Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 24 Bảng Phân bố thừa cân, béo phì theo tuổi giới 24 Bảng Mối liên quan yếu tố cá nhân TC,BP .25 Bảng Mối liên quan yếu tố gia đình với TC,BP 25 Bảng Mối liên quan kinh tế gia đình với TC,BP 26 Bảng Mô tả yếu tố môi trường-xã hội .27 H P Bảng Mối liên quan số bữa ăn với TC,BP .27 Bảng Mối liên quan thói quen ăn uống TC,BP 28 Bảng 10 Mối liên quan số thực phẩm ưa thích trẻ với TC,BP 28 Bảng 11 Mối liên quan hoạt động thể lực ngày qua với TC,BP 29 Bảng 12 Mối liên quan thời gian hoạt động thể lực với TC,BP .30 U Bảng 13 Mối liên quan lối sống tĩnh TC,BP 30 Bảng 14 Dự trù kinh phí nghiên cứu 32 H v TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Thừa cân, béo phì vấn đề sức khỏe đáng lo ngại nhiều quốc gia giới tình trạng TC,BP ngày tăng lên với phát triển kinh tế xã hội Theo WHO, số dần tăng lên, ước tính đến năm 2025 có khoảng 167 triệu người – người lớn trẻ em - trở nên khỏe mạnh thừa cân béo phì Đặc biệt, tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em trở nên báo động năm gần Tính đến năm 2016, có đến 340 triệu trẻ em tồn giới tình trạng thừa cân, béo phì Tình trạng khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ mà gây nguy đến tâm lý trẻ H P kinh tế xã hội Vị thành niên giai đoạn phát triển quan trọng trẻ xảy nhiều thay đổi tâm lý, thói quen lối sống Tỷ lệ TC,BP nội thành thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh vuợt ngưỡng 50%, Hà Nội 41% dự tính cịn tăng tleen ảnh hưởng đại dịch COVID19 Đại dịch gây nhiều ảnh hưởng lớn lên xã hội đặc biệt học sinh U thị giãn cách xã hội đóng cửa trường học để hạn chế lây lan dịch bệnh Phường Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội phường có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao với 26,8% năm 2012 cao tỷ lệ chung nước 19% Do H vậy, câu hỏi đặt tỷ lệ TC,BP địa bàn phường Giảng Võ lại cao hơn? Tỷ lệ thừa cân, béo phì thực tế bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến vấn đề gì? Để tìm hiểu thực trạng thừa cân bé phì học sinh yếu tố liên quan, nghiên cứu “Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Giảng Võ thời kỳ COVID-19 năm 2022” thực với mục tiêu chính: Mơ tả tình trạng thừa cân, béo phì học sinh trường THCS Giảng Võ bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh trường THCS Giảng Võ bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 Nghiên cứu cắt ngang mô tả dự kiến tiến hành từ tháng 05/2022 - 9/2022 471 phụ huynh có theo học trường THCS Giảng Võ, thu thập thông tin thông qua khảo sát online câu hỏi thiết kế sẵn ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng thừa cân, béo phì tình trạng tích tụ mỡ bất thường mức thể gây nguy hiểm cho sức khỏe [38] Tỷ lệ TC,BP tăng lên đáng kể với phát triển kinh tế xã hội Tình trạng béo phì trẻ em vấn đề y tế công cộng báo động nhiều nước giới Năm 2020, khoảng 86 triệu trẻ em từ 10-19 tuổi toàn cầu mắc béo phì, chiếm tỷ lệ 7% số dự tính cịn tăng lên vào năm 2030 [55] Trẻ em béo phì có khả cao trở nên béo phì trưởng thành, làm gia tăng nguy mắc bệnh huyết áp cao, tiểu đường 2, vấn đề hơ hấp… Ngồi ra, béo phì trẻ em liên quan H P đến đề tâm lý lo lắng, trầm cảm vấn đề xã hội bắt nạt kỳ thị [21] Lứa tuổi vị thành niên từ 11-20 tuổi giai đoạn phát triển quan trọng, giai đoạn có nhiều thay đổi tâm lý xã hội, có nhiều hành vi nguy ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe [57] Trong đó, chế độ ăn không lành mạnh hoạt U động thể lực không đạt khuyến nghị phổ biến lứa tuổi này, hành vi nguy hàng đầu gây bệnh mạn tính béo phí, tăng huyết áp, đái tháo đường [17] Đại dịch COVID-19 tạo thách thức lớn lên việc kiểm sốt tình trạng TC,BP H trẻ em nói chung trẻ vị thành niên nói riêng Thay đổi hành vi lối sống dịch bệnh dẫn đến tăng lượng ăn vào so với tiêu hao lượng, tình trạng dẫn đến tăng trọng lượng thể kéo dài thời gian dài [16] Một nghiên cứu 432.302 trẻ em từ đến 19 tuổi cho thấy tỷ lệ số khối thể (BMI) tăng gần gấp đôi thời kỳ đại dịch COVID-19 so với thời kỳ trước đại dịch Sự gia tăng nhanh rõ ràng trẻ em bị thừa cân béo phì trẻ em độ tuổi học [20] Ở Việt Nam, tỷ lệ TC,BP có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt khu vực thành phố Theo kết Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019 – 2020 Viện dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ trẻ em TC,BP tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020 [14] Năm 2017, tỷ lệ TC,BP học sinh Hà Nội 18,6%, đó, tỷ lệ học sinh tình trạng thừa cân 12,9% béo phì 5,7% Đặc biệt, tỷ lệ TC,BP khu vực nội thành cao khu vực ngoại thành cao tỷ lệ chung toàn thành phố [2] Tỷ lệ TC,BP trẻ em nội thành thành phố Hà Nội vượt 41% vào năm 2020 sau đại dịch COVID-19 bùng phát [14] Nguyên nhân TC,BP là cân lượng lượng calo nạp vào lượng calo tiêu hao Những yếu tố nguy tình trạng TC,BP bao gồm lượng thức ăn nạp vào có nhiều chất béo, giảm hoạt động thể lực, thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý phát triển kinh tế xã hội,… [28] [29] [47] Thừa cân, béo phì vấn đề đáng lo ngại trẻ em trẻ vị thành niên Việt Nam Lứa tuổi có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao lứa tuổi học sinh tiểu H P học Vì vậy, đa số nghiên cứu tập trung phân tích nhóm đối tượn nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học sở hạn chế Tuy nhiên, giai đoạn vị thành niên hay trung học sở giai đoạn quan trọng trình phát triển trẻ với thay đổi lớn tâm lý lối sống dẫn đến phát triển dinh dưỡng vóc dáng trưởng thành [4] Phường Giảng Võ phường trung tâm quận Ba Đình, nội thành thành U phố Hà Nội Một nghiên cứu năm 2012 Ba Đình quận có tỷ lệ học sinh trung học sở thừa cân, béo phì cao Hà Nội với tỷ lệ H TC,BP trường THCS Giảng Võ 26,8%, cao thứ hai thấp trường THCS Kim Liên 0.1% [10] Chính vậy, nghiên cứu “Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Giảng Võ thời kỳ COVID19 năm 2022” nhằm đánh giá tình trạng thừa cân, béo phí học sinh, sở đề xuất khuyến nghị phòng chống béo phì cho học sinh địa bàn phường Giảng Võ nói riêng, vị thành niên thành phố nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1: Mơ tả tình trạng thừa cân, béo phì học sinh trường THCS Giảng Võ bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh trường THCS Giảng Võ bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 H P H U 32 VI Dự kiến kinh phí: Bảng 14 Dự trù kinh phí nghiên cứu STT Khoản mục Đơn Số Định vị lượng mức Thành tiền Ghi I Hoạt động: Xây dựng, hoàn (VNĐ) 150.000 thiện, bảo vệ đề cương In đề cương Bộ 50.000 II Hoạt động: Nộp, nghiệm 150.000 300.000 thu báo cáo In báo cáo Đóng bìa lưu H P Bộ Quyển trữ IV Đăng báo Mức lệ phí U Tổng cộng 50.000 150.000 150.000 150.000 Bằng chữ: Chín trăm năm mươi nghìn đồng H 500.000 500.000 950.000 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế công bố kết Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020, Cổng thông tin Bộ Y tế, accessed May 16, 2022, from https://moh.gov.vn/tin-noibat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tongieu-tra-dinh-duong-nam-2019-2020 Điểm báo ngày 3/11/2018, Cổng thông tin điện tử Sở y tế Hà Nội, accessed May 13, 2022, from https://soyte.hanoi.gov.vn/vi_VN/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/-iem-bao-ngay-3-11-2018 Dưỡng, Viện Dinh Bữa ăn hợp lý đủ dinh dưỡng gia đình, accessed H P May 18, 2022, from http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc -su-kien-noi-bat/buaan-hop-ly-va-du-dinh-duong-tai-gia-dinh.html Hai giai đoạn vàng phát triển chiều cao trẻ, Viện dinh dưỡng, accessed May 19, 2022, from http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/hai-giai-doan-vangphat-trien-chieu-cao-cua-tre.html U Hậu thừa cân, béo phì cách phòng chống cho trẻ theo giai đoạn (2021), Trạm Y Tế phường Phú Thọ Hòa, accessed May, 2022, from https://tytphuongphuthohoa.medinet.gov.vn/chuyen-muc/hau-qua-cua-thua- H can-beo-phi-va-cach-phong-chong-cho-tre-theo-tung-giai-doan-c816141702.aspx Hoạt động thể lực cho trẻ tiểu học, dễ hay khó thực hiện, Trợ lý ảo phịng chống dịch bệnh Viêm đường hơ hấp cấp Chủng vi-rút Corona, accessed May 09, 2022, from https://ncov.ehealth.gov.vn/2020/09/12/hoatdong-the-luc-cho-tre-tieu-hoc-de-hay-kho-thuc-hien/ Khánh, Đỗ Nam (2020), Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng hoạt động thể lực trẻ mầm non, Trường đại học y Hà Nội 34 L Sơn Hải, D Phúc Lam, L Son Hai, and D Phuc Lam (2018), "Khảo sát thực trạng thừa cân, béo phì học sinh trung học sở Thành phố Châu Đốc, Tỉnh An Giang " Lưu Phương Dung, Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Thị Thi Thơ (2016), "Tỷ lệ thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan học sinh lứa từ 11 - 17 tuổi thành phố Hà Nội", Tạp Chí Y Học Dự Phịng 10 Ngọc, Trần Thị Xuân (2012), Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội, Viện Dinh Dưỡng 11 H P Phòng thừa cân, béo phì: Dinh dưỡng lành mạnh lối sống động, VNCDC, accessed May 09, 2022, from https://vncdc.gov.vn/phong-thuacan-beo-phi-dinh-duong-lanh-manh-va-loi-song-nang-dong-nd15403.html 12 T Nguyen Minh, N Pham Thi Kim, H Tran Thi, N Nguyen Thanh, and T Tran Binh (2018), "NUTRITIONAL STATUS AND RELATED FACTORS AMONG SECONDARY SCHOOL STUDENT IN HUE CITY" 13 U Thi, N (2021), "Eating Habits Associated with Overweight and Obesity: A Case-control Study of 11-14 Year-old Adolescents in Hanoi" 14 H Tỷ lệ trẻ em Việt Nam thừa cân, béo phì tăng gấp đơi 10 năm., CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19, accessed May 13, 2022, from https://covid19.gov.vn/ty-le-tre-em-viet-nam-thua-canbeo-phi-tang-hon-gap-doi-chi-trong-10-nam-1717395225.htm 35 Tiếng Anh 15 AlBlooshi, A., et al (2016), "Increasing obesity rates in school children in United Arab Emirates", Obes Sci Pract 2(2), pp 196-202 16 Androutsos, O., et al (2021), "Lifestyle Changes and Determinants of Children's and Adolescents' Body Weight Increase during the First COVID19 Lockdown in Greece: The COV-EAT Study", Nutrients 13(3) 17 Bann, D., et al (2019), "Adolescents' physical activity: cross-national comparisons of levels, distributions and disparities across 52 countries", Int J Behav Nutr Phys Act 16(1), p 141 18 H P BMI-for-age (5-19 years), WHO, accessed May 14, 2022, from https://www.who.int/tools/growth-reference-data-for-5to19years/indicators/bmi-for-age 19 Bochukova, E G., et al (2010), "Large, rare chromosomal deletions associated with severe early-onset obesity", Nature 463(7281), pp 666-70 20 Children, Obesity, and COVID-19, CDC, accessed May 13, 2022, from U https://www.cdc.gov/obesity/data/children-obesity-COVID-19.html 21 Consequences of Obesity CDC, accessed May 13, 2022, from H https://www.cdc.gov/obesity/basics/consequences.html 22 Daniels, S R., et al (2005), "Overweight in children and adolescents: pathophysiology, consequences, prevention, and treatment", Circulation 111(15), pp 1999-2012 23 de Onis, M., Blossner, M., and Borghi, E (2010), "Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children", Am J Clin Nutr 92(5), pp 1257-64 24 Dietz, W H (1998), "Health consequences of obesity in youth: childhood predictors of adult disease", Pediatrics 101(3 Pt 2), pp 518-25 25 Grundy, S M (1998), "Multifactorial causation of obesity: implications for prevention", Am J Clin Nutr 67(3 Suppl), pp 563S-72S 36 26 Horiuchi, Y., et al (2018), "Urban-Rural Differences in Nutritional Status and Dietary Intakes of School-Aged Children in Cambodia", Nutrients 11(1) 27 Hu, J., et al (2021), "Unfavorable progression of obesity in children and adolescents due to COVID-19 pandemic: A school-based survey in China", Obesity (Silver Spring) 29(11), pp 1907-1915 28 Huang, J Y and Qi, S J (2015), "Childhood obesity and food intake", World J Pediatr 11(2), pp 101-7 29 Jakicic, J M and Davis, K K (2011), "Obesity and physical activity", H P Psychiatr Clin North Am 34(4), pp 829-40 30 Jerrett, M., et al (2010), "Automobile traffic around the home and attained body mass index: a longitudinal cohort study of children aged 10-18 years", Prev Med 50 Suppl 1, pp S50-8 31 Lange, S J., et al (2021), "Longitudinal Trends in Body Mass Index Before and During the COVID-19 Pandemic Among Persons Aged 2-19 Years - U United States, 2018-2020", MMWR Morb Mortal Wkly Rep 70(37), pp 1278-1283 32 H Lee, J S., Jin, M H., and Lee, H J (2022), "Global relationship between parent and child obesity: a systematic review and meta-analysis", Clin Exp Pediatr 65(1), pp 35-46 33 Maltoni, G., et al (2021), "Gender differences in weight gain during lockdown due to COVID-19 pandemic in adolescents with obesity", Nutr Metab Cardiovasc Dis 31(7), pp 2181-2185 34 Mesawa, A (2020), "Parental socioeconomic status and occupation in relation to childhood obesity" 35 Mulugeta, W., Desalegn, H., and Solomon, S (2021), "Impact of the COVID-19 pandemic lockdown on weight status and factors associated with weight gain among adults in Massachusetts", Clin Obes 11(4), p e12453 37 36 Naidu, B M., et al (2013), "Overweight among primary school-age children in Malaysia", Asia Pac J Clin Nutr 22(3), pp 408-15 37 Nguyễn Thị Hải Yến, Trần Quang Trung, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đặng Thị Thanh Hà (2021), "Thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh lớp Hà Nội", TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 38 Obesity, WHO, accessed May 12, 2022, from https://www.who.int/healthtopics/obesity#tab=tab_1 39 Obesity and overweight, WHO, accessed May, 2022, from https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and- H P overweight#:~:text=Overall%2C%20about%2013%25%20of%20the,tripled %20between%201975%20and%202016 40 Phan, H D., et al (2020), "Overweight and obesity among Vietnamese school-aged children: National prevalence estimates based on the World Health Organization and International Obesity Task Force definition", PLoS One 15(10), p e0240459 41 U Policy insights (2017), accessed May 18, 2022, from www.oecd.org/health/obesity-update.htm 42 H Popkin, B M (1994), "The nutrition transition in low-income countries: an emerging crisis", Nutr Rev 52(9), pp 285-98 43 Rachmi, C N., et al (2016), "Stunting, Underweight and Overweight in Children Aged 2.0-4.9 Years in Indonesia: Prevalence Trends and Associated Risk Factors", PLoS One 11(5), p e0154756 44 Rey-Lopez, J P., et al (2008), "Sedentary behaviour and obesity development in children and adolescents", Nutr Metab Cardiovasc Dis 18(3), pp 242-51 45 Robinson, T N (1999), "Reducing children's television viewing to prevent obesity: a randomized controlled trial", JAMA 282(16), pp 1561-7 38 46 Ruiz-Roso, M B., et al (2020), "Covid-19 Confinement and Changes of Adolescent's Dietary Trends in Italy, Spain, Chile, Colombia and Brazil", Nutrients 12(6) 47 Salarzadeh Jenatabadi, H., et al (2021), "Adolescent Obesity Modeling: A Framework of Socio-Economic Analysis on Public Health", Healthcare (Basel) 9(8) 48 Sawaya, A L and Roberts, S (2003), "Stunting and future risk of obesity: principal physiological mechanisms", Cad Saude Publica 19 Suppl 1, pp S21-8 49 H P Sekine, M., et al (2002), "Parental obesity, lifestyle factors and obesity in preschool children: results of the Toyama Birth Cohort study", J Epidemiol 12(1), pp 33-9 50 Seo, S H and Shim, Y S (2019), "Association of Sleep Duration with Obesity and Cardiometabolic Risk Factors in Children and Adolescents: A Population-Based Study", Sci Rep 9(1), p 9463 51 U Strauss, R S and Knight, J (1999), "Influence of the home environment on the development of obesity in children", Pediatrics 103(6), p e85 52 H Swinburn, B A., et al (2011), "The global obesity pandemic: shaped by global drivers and local environments", Lancet 378(9793), pp 804-14 53 Trang, L T., et al (2019), "Percentage Body Fat is As a Good Indicator for Determining Adolescents Who Are Overweight or Obese: A Cross-Sectional Study in Vietnam", Osong Public Health Res Perspect 10(2), pp 108-114 54 WHO child growth standards: length/height-for-age, weight-for-age, weightfor-length, weight-for- height and body mass index-forage: methods and development, WHO, accessed May 14, 2022 55 World Obesity Atlas 2022 (2022), World Obesity Federation, accessed May 18, 2022, from https://www.worldobesity.org/resources/resourcelibrary/world-obesity-atlas-2022 39 56 World Obesity Day 2022 – Accelerating action to stop obesity, WHO, accessed May 06, 2022, from https://www.who.int/news/item/04-03-2022world-obesity-day-2022-accelerating-action-to-stop-obesity 57 Wu, X Y., et al (2017), "The influence of physical activity, sedentary behavior on health-related quality of life among the general population of children and adolescents: A systematic review", PLoS One 12(11), p e0187668 58 Yu, B., et al (2021), "Impacts of lockdown on dietary patterns among youths in China: the COVID-19 Impact on Lifestyle Change Survey", Public Health H P Nutr 24(11), pp 3221-3232 H U 40 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHIỀU KHẢO SÁT SÀNG LỌC THỪA CÂN, BÉO PHÌ Giới thiệu: Xin chào anh/chị, chúng tơi tiến hành khảo sát “Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Giảng Võ bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022” nhằm đánh giá tình trạng thừa cân, béo phí học sinh số yếu tố liên quan Đánh giá sở đề xuất khuyến nghị phịng chống béo phì cho em học sinh lứa tuổi học sinh trung học sở Chúng mong anh/chị cung cấp thông tin qua việc trả lời câu hỏi Mọi thông tin anh/chị cung cấp bảo mật, thông tin cá H P nhân mã hoá phục vụ mục đích nghiên cứu Cuộc khảo sát gồm 29 câu hỏi, thực khoảng thời gian từ 1520 phút Anh/chị từ chối câu hỏi mà chị không muốn trả lời Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu? Có Không U Chữ ký (ghi rõ họ tên): STT Câu hỏi H Phương án trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA TRẺ A1 Con chị học lớp mấy? Lớp Lớp Lớp Lớp A2 A3 Giới tính anh/chị? Cân nặng anh/chị? Nam Nữ …………….(kg) Ghi 41 A4 A5 Chiều cao anh/chị? …………….(cm) Con anh/chị có bị suy Có dinh dưỡng cịn nhỏ? Khơng PHẦN B: YẾU TỐ GIA ĐÌNH B1 Trình độ học vấn cao anh/chị? Tiểu học Đại học/cao đẳng THCS Sau đại học 3.THPT Khác:…… Ở nhà B2 H P Công việc mẹ Tự cháu? Việc làm ổn định Khác (ghi rõ):… Ở nhà B3 Công việc bố Tự Việc làm ổn định U cháu? Khác (ghi rõ):… B4 B5 Gia đình anh/chị có con? H Cháu thứ gia Con đầu đình? Con thứ Trong gia đình có bị thừa B6 cân béo phì Có khơng?(Ơng/bà/bố/mẹ/anh/chị/ Khơng em ruột con) PHẦN C: YẾU TỐ KINH TẾ-MÔI TRƯỜNG Chọn 1→ B6 42 C1 C2 C3 Thu nhập trung bình gia 8 triệu VNĐ nhiêu? 4-6 triệu VNĐ Mức chi cho thực phẩm hàng 4 triệu VNĐ trung bình bao nhiêu? 2-3 triệu VNĐ Con anh/chị thường tập thể dục, thể thao đâu? Tại nhà 3-4 triệu VNĐ Công viên Sân chơi Nhà bạn Trường học Khác (ghi rõ): H P Anh/chị có khuyến khích C4 6-8 triệu VNĐ thường xuyên tham gia Có Chọn hoạt động thể dục thể thao Không 1→C6 khơng? Vì phải làm tập C5 cho tham gia hoạt động thể Sợ bị chấn thương dục thể thao? H Những lý anh/chị khuyến C6 Vì phải học thêm U Những lý anh/chị hạn chế khích thường xuyên tham gia hoạt động thể dục thể thao? Do dịch bệnh COVID-19 Khác (ghi rõ):………… Vì có sẵn sân chơi Con hịa đồng với bạn bè Con tăng cường sức khỏe Vì thích thú Khác (ghi rõ):………… Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn PHẦN D: YẾU TỐ HÀNH VI CỦA TRẺ D1 Anh/chị cho ăn bữa nào? Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối Câu hỏi nhiều lựa chọn 43 D2 Anh/chị có cho ăn bữa phụ ngày không? Không Chọn bữa 1→D4 ≥2 bữa Câu hỏi D3 Nếu có ăn vào lúc nào? Sáng Tối nhiều Chiều Bất lúc lựa chọn D4 D5 D6 D7 D8 Con anh/chị có thói quen ăn sau không? Ăn nhiều Ăn trước ngủ Ăn nhanh Vừa ăn vừa xem tv H P Ăn vặt Con anh/chị thích ăn loại thực phẩm sau đây? Thịt mỡ Sữa Thịt nạc Bánh kẹo Bơ, dầu mỡ Nước U Tôm, cua, cá Quả chín Trứng 10 Rau xanh Thịt mỡ Sữa Trong ngày qua, anh/chị Thịt nạc Bánh kẹo thường ăn loại thực phẩm Bơ, dầu mỡ Nước sau đây? Tơm, cua, cá Quả chín H Trứng 10 Rau xanh Trong ngày qua, anh/chị Chạy Bơi tham gia hoạt động thể lực Đạp xe Thể dục sau đây? Nhảy dây Khác (ghi rõ):… Con anh/chị thường tham gia Không 5-6 ngày hoạt động thể lực bao 1-2 ngày ≥7 ngày nhiêu ngày tuần? 3-4 ngày Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn 44 Thời gian hoạt động thể lực D9 ngày anh/chị trung bình bao lâu? D10 2 tiếng anh/chị sử dụng thiết bị điện tử bao lâu? (điện thoại, máy tính, ipad ) Thời gian ngủ trung bình D12 ≥60 phút Trung bình ngày Trung bình ngày D11

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w