Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG - - TRẦN XN HẢI H P MƠ TẢ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE THỂ CHẤT CỦA NGƢỜI XUẤT GIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2013 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG - - TRẦN XUÂN HẢI H P MƠ TẢ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE THỂ CHẤT CỦA NGƢỜI XUẤT GIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2013 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học Giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều Thầy cô Tăng/ni Phật giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Trƣờng Đại học Y tế công cộng trang bị cho kiến thức kỹ để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức cung cấp cho thông tin liên quan Đặc biệt Giáo hội Phật giáo thị xã Ninh Hịa, nơi tạo điều kiện cho tơi xác định chủ đề ủng hộ suốt trình thực luận văn H P Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy ngƣời hết lòng quan tâm, hỗ trợ ln tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn đọc H U ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P Thông tin đạo Phật ngƣời xuất gia phạm vi Thế giới Việt Nam Các quy định chế độ làm việc giao tiếp xã hội ngƣời xuất gia Quy định thực trạng vấn đề ăn chay ngƣời xuất gia 10 Các nghiên cứu hành vi sức khỏe, tình trạng dinh dƣỡng bệnh tật ngƣời xuất gia 13 U Cách đánh giá tình trạng dinh dƣỡng (BMI) ngƣời bình thƣờng 19 Sơ đồ vấn đề 21 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 22 H Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đối tƣợng nghiên cứu 23 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 Cỡ mẫu 23 Phƣơng pháp chọn mẫu 23 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 Các biến số nghiên cứu 25 Các khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 26 Phƣơng pháp phân tích số liệu 27 10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 iii 11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 30 Tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia tháng qua 33 Các hành vi liên quan đến tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia 38 Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia 43 4.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng 43 4.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng ốm đau/bệnh tật tháng qua 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 50 H P KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phát vấn 62 U Phụ lục 2: Bảng kiểm giám sát hoạt động phát vấn điều tra viên 72 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu 73 Phụ lục 4: Biên giải trình chỉnh sửa…………………………………………………79 H iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể BVTW Bệnh viện Trung ƣơng SDD Suy dinh dƣỡng VNĐ Việt Nam đồng WHO Tổ chức Y tế giới YTCC Y tế công cộng H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Bảng đánh giá phân loại dinh dƣỡng theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho ngƣời châu Á (IDI&WPRO) 20 Hình 3.1: Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo giới nhóm tuổi 30 Bảng 3.1: Phân bố ngƣời xuất gia theo tình trạng nhân trƣớc xuất gia 30 Bảng 3.2: Phân bố ngƣời xuất gia theo trình độ học vấn 31 Bảng 3.3: Phân bố ngƣời xuất gia theo số năm xuất gia 31 Bảng 3.4: Phân bố ngƣời xuất gia theo cấp độ tu hành 32 H P Hình 3.2: Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu có tham gia hoạt động ngồi đời 32 Bảng 3.5: Phân bố hoạt động đời mà đối tƣợng tham gia 32 Bảng 3.6: Tình trạng ăn chay trƣờng ngƣời xuất gia 33 Bảng 3.7: Phân loại dinh dƣỡng số khối thể ngƣời xuất gia 33 Bảng 3.8: Đối tƣợng tự đánh giá tình trạng sức khỏe thể chất tháng vừa qua 34 U Bảng 3.9: 10 triệu chứng phổ biến tháng qua 34 Bảng 3.10: Phân bố dấu hiệu bệnh (triệu chứng) mắc phải tháng qua 35 Bảng 3.11: Mức độ trầm trọng triệu chứng mà ngƣời xuất gia gặp phải H tháng qua 35 Bảng 3.12: 10 bệnh phổ biến tháng qua 36 Bảng 3.13: Phân bố bệnh mắc phải tháng qua đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.14: Mức độ trầm trọng theo bệnh mà ngƣời xuất gia gặp phải tháng qua 37 Bảng 3.15: Mức độ bệnh nặng/nhẹ tháng vừa qua 38 Bảng 3.16: Hành vi hút thuốc liên quan đến sức khỏe ngƣời xuất gia 38 Bảng 3.17: Hoạt động thể lực nặng liên quan đến sức khỏe ngƣời xuất gia 39 Bảng 3.18: Hoạt động thể lực vừa liên quan đến sức khỏe ngƣời xuất gia 40 Bảng 3.19: Tụng kinh, niệm phật liên quan đến sức khỏe ngƣời xuất gia 38 Bảng 3.20: Ngồi thiền liên quan đến sức khỏe ngƣời xuất gia 41 vi Bảng 3.21: Giờ ngủ trung bình ngày đối tƣợng nghiên cứu liên quan đến sức khỏe thể chất 42 Bảng 3.22: Các yếu tố sinh học-xã hội liên quan đến số khối thể 43 Bảng 3.23: Hành vi hút thuốc liên quan đến số khối thể 44 Bảng 3.24: Hoạt động thể lực nặng vừa liên quan đến số khối thể 44 Bảng 3.25: Tụng kinh niệm phật, tình trạng ngồi thiền ngủ trung bình ngày liên quan đến số khối thể 45 Bảng 3.26: Các yếu tố nhân học liên quan đến tình trạng bệnh tật tháng qua 46 H P Bảng 3.27: Hoạt động thể lực nặng vừa liên quan đến tình trạng bệnh tật 47 Bảng 3.28: Tụng kinh niệm phật liên quan đến tình trạng bệnh tật 48 Bảng 3.29: Ngồi thiền liên quan đến tình trạng bệnh tật 48 Bảng 3.30: Giờ ngủ trung bình ngày đối tƣợng nghiên cứu liên quan đến tình trạng bệnh tật 48 U Bảng 3.31: Mối liên quan tình trạng ăn chay với tình hình mắc bệnh 49 H vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Theo WHO sức khỏe thể chất “Đƣợc thể cách tổng quát sảng khoái thoải mái thể chất” Sức khỏe thể chất ngƣời đƣợc quan tâm, bên cạnh cịn sức khỏe tinh thần xã hội kết hợp thành khối thống để đem lại sức khỏe cho ngƣời Khi bị tổn thƣơng yếu tố sức khỏe sức khỏe bị tổn thƣơng, ngƣời có lối sống theo thể chế khắc khe, sống tĩnh hoạt động chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý… thƣờng bị ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất họ, số có ngƣời xuất gia theo đạo Phật Đạo Phật tơn giáo tín ngƣỡng phổ biến Việt Nam Hiện có H P khoảng 44.498 ngƣời xuất gia tu hành chùa chiếm 0,052% tổng dân số Tuy với đặc thù chế độ tu hành, làm việc, chế độ ăn chay… nhiều nhà sƣ không đảm bảo sức khỏe thể chất, đặc biệt ngày đại lễ nhà chùa [6] Vì tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia vấn đề cần đƣợc quan tâm Để tìm hiểu tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia, tiến hành U nghiên cứu “Tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia yếu tố liên quan, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm 2013” Nghiên cứu mô tả cắt ngang 205 đối tƣợng ngƣời xuất gia 18 tuổi tu hành 85 ngơi chùa thị xã Ninh Hịa, H tỉnh Khánh Hòa Thiết kế nghiên cứu định lƣợng tiến hành phát vấn đối tƣợng thông qua câu hỏi thiết kế sẵn Kết nghiên cứu mô tả đƣợc tình trạng sức khỏe thể chất (chỉ số BMI tình trạng bệnh tật) ngƣời xuất gia tháng qua, nghiên cứu mô tả đƣợc số hành vi khơng có lợi cho sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia xác định yếu tố liên quan đến sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia thị xã Ninh Hịa Từ đƣa khuyến nghị cho Trung tâm giáo hội phật giáo thị xã Ninh Hịa, nhà hoạch định sách, lập kế hoạch, nghiên cứu quyền địa phƣơng để tăng cƣờng truyền thông giáo dục, đảm bảo chăm sóc nâng cao sức khỏe thể chất cho ngƣời xuất gia ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, tình trạng sức khỏe thể chất thầy tu số nƣớc đƣợc quan tâm chu đáo nhƣ Anh nƣớc Bắc Âu Theo hệ thống y tế Beveridge (hệ thống y tế chi trả theo thu nhập thuế) họ đƣợc chọn Bác sỹ khám chữa bệnh tƣ vấn, bệnh tật đƣợc điều trị kịp thời phịng bệnh [15] Ở Nhật Bản, phủ bắt buộc 100% nhà sƣ phải lấy vợ trƣớc trú trì ngơi chùa để sinh trì dân số, nhà sƣ Nhật Bản có vợ sinh hoạt nhƣ ngƣời dân bình thƣờng [18] Ở Thái Lan vùng Tây Tạng ngƣời xuất gia đƣợc ăn mặn, ngày đại lễ Thái Lan thƣờng tổ chức tiệt mặn với ăn nhƣ lợn quay, thịt bị, trứng gà…[3].Theo số H P liệu thu thập (năm 2011) bệnh viện cho nhà sƣ Thái Lan cho thấy có tới 45% chƣ Tăng/ni Thái Lan bị thừa cân béo phì, tiểu đƣờng, cao huyết áp [7] Tại Ấn Độ, phong tục tập quán ăn bốc, nhà sƣ thƣờng bốc thức ăn tay để ăn (không dùng thìa, đũa), nguy nhiễm bệnh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời xuất gia [13] U Ở Việt Nam, quy luật tu hành nhà chùa có nhiều đặc điểm khác biệt với quần thể nói chung nhƣ ăn chay, khơng đƣợc phép kết hơn/lập gia đình, lối sống tĩnh vận động, tụng kinh, ngồi thiền, nghiêm ngặt lời ăn tiếng nói Đây H yếu tố tác động đến tình hình sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia Số lƣợng ngƣời xuất gia nhập viện trƣớc thƣờng họ mặc cảm việc khám chữa bệnh, uống loại thuốc nam, rễ bình thƣờng tụng kinh niệm phật cho bệnh mau khỏi Khánh Hòa địa phƣơng có nhiều chùa, tồn tỉnh có 2000 chƣ tăng/ni cƣ trú 505 chùa, trƣờng sơ cấp trƣờng trung cấp phật học Số lƣợng ngƣời xuất gia ngày tăng, kết hợp với số đặc điểm khắc khe nhà chùa việc ốm đau/bệnh tật ngƣời xuất gia điều khơng thể tránh khỏi Chăm sóc nâng cao sức khỏe thể chất cho ngƣời xuất gia vấn đề cần đƣợc quan tâm Hiện chƣa có số liệu thống kê đầy đủ tình trạng bệnh tật/ốm đau nhóm đối tƣợng ngƣời xuất gia Theo số liệu thống kê y tế (năm 2011) số bệnh viện thị xã Ninh Hịa có 45 chƣ tăng 34 chƣ ni khám điều trị bệnh viện, 70 lần hoạt động thể lực vừa ………… phút bao nhiêu? C17 Trung bình tháng qua Thầy/Sƣ cô/Chú ……………ngày tiểu tụng kinh, niệm phật ngày? C18 Trung bình ngày ………… phút tụng kinh, niệm phật Thầy/Sƣ cơ/Chú tiểu tụng lâu? C19 H P Tình trạng ngồi thiền Chƣa ngồi thiền Chuyển C27 Thầy/Sƣ cô/Chú tiểu nhƣ Trƣớc ngồi Chuyển C20 nào? thiền nhƣng khơng C20 U Trƣớc ngồi thiền ngồi đƣợc bao lâu? C21 H đƣợc ngày? ……………năm Hiện ngồi thiền bắt đầu ngồi từ năm (ghi rõ năm)? C25 ……………phút Đã bỏ ngồi thiền đƣợc năm? C24 ……………ngày Trƣớc ngày ngồi thiền đƣợc phút? C23 ……………năm Trƣớc tuần ngồi thiền C22 Hiện ngồi thiền Trung bình ……………… Chuyển C24 71 tháng qua Thầy/Sƣ cô/Chú ………… ngày tiểu ngồi thiền ngày? C26 Trung bình ngày ngồi thiền Thầy/Sƣ ……………phút cơ/Chú tiểu ngồi thiền bao lâu? C27 Trung bình Thầy/Sƣ cơ/Chú tiểu ngủ khoảng ……… ……giờ H P ngày? D CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG CỦA NGƢỜI XUẤT GIA D1 Thầy/Sƣ cô/Chú tiểu ăn chay trƣờng năm? D2 ……………năm Trung bình ngày U Thầy/Sƣ cơ/Chú tiểu ăn bữa? H ……………bữa Xin chân thành cảm ơn Thầy/Sƣ cơ/Chú tiểu tham gia nhiệt tình vào nghiên cứu! 72 Phụ lục 2: Bảng kiểm giám sát hoạt động phát vấn điều tra viên STT Nội dung Có Giới thiệu nghiên cứu (mục tiêu, nội dung, lợi ích nghiên cứu) Giới thiệu q trình thu thập thơng tin Giới thiệu câu hỏi Hƣớng dẫn đầy đủ cách điền phiếu phát vấn Phát đầy đủ phiếu phát vấn cho ngƣời xuất gia đƣợc chọn mẫu H P Phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Giáo hội phật giáo thị xã đảm bảo trình thu thập thơng tin xác (giám sát nhắc nhở ngƣời xuất gia trình điền phiếu có trao đổi) Giải đáp thắc mắc ngƣời xuất gia trình điền phiếu trả lời câu hỏi (nếu có) U Rà sốt phiếu trƣớc thu Tổng hợp số phiếu thu đƣợc H Không 73 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu STT Định nghĩa Biến số Loại biến Phƣơng Công cụ pháp thu thập Phát vấn Phụ lục 1: THÔNG TIN CHUNG Năm sinh Là năm sinh ghi theo Liên tục giấy khai sinh A1 Giới tính ngƣời xuất Nhị phân Giới tính Phát vấn gia (nam/nữ) Địa nơi A2 Là nơi (địa Định Phát vấn nhà chùa) mà ngƣời danh Tình trạng Tình trạng có vợ/chồng, Định Phụ lục 1: A3 H P xuất gia Phụ lục 1: Phát vấn nhân trƣớc ly thân/ly hôn hay độc danh Phụ lục 1: A4 thân trƣớc xuất gia xuất gia đối tƣợng phát vấn U Trình độ học Cấp học phổ thơng cao Thứ bậc mà ngƣời xuất gia vấn học Số Phát vấn năm H Là tổng số năm mà Liên tục Phát vấn ngƣời xuất gia rời khỏi xuất gia Phụ lục 1: A5 Phụ lục 1: A6 gia đình vào chùa để tu tu học Cấp hành bậc tu Các bậc tu hành Thứ bậc Phát vấn của ngƣời xuất gia bao ngƣời xuất gia Phụ lục 1: A7 gồm: Chƣ tăng/Chƣ ni, Da di/Sa di ni/Thức xoa, Điệu chúng Đã hoạt Sự tham gia hoạt Nhị phân động đời động ngƣời xuất gia đời Phát vấn Phụ lục 1: A8 74 STT Định nghĩa Biến số Loại biến động Là hoạt động đoàn Thứ bậc Hoạt Phƣơng Công cụ pháp thu thập Phát vấn Phụ lục 1: đời mà thể, xã hội có tham A9 ngƣời xuất gia gia ngƣời xuất gia tham gia bao gồm: Thuyết pháp, lễ hội, cơng tác từ thiện, cơng tác đồn thể (thanh niên, phụ nữ, mặt trận…) 10 H P Tình hình kinh Là tình trạng kinh tế gia Thứ bậc Phát vấn tế gia đình đình ngƣời xuất gia Phụ lục 1: A10 ngƣời xuất gia bao gồm (giàu, khá, trƣớc tu trung bình, nghèo) TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE THỂ CHẤT CỦA NGƢỜI XUẤT GIA TRONG MỘT U THÁNG QUA 11 Cân nặng Đo cân Phụ lục 1: nặng B1 Đo chiều Phụ lục : cao B2 Đo cân Phụ lục 1: số cân nặng (kg) với bình nặng đo B3 phƣơng chiều cao (m2) chiều cao Là số cân nặng Liên tục thể (tính kg) H thời điểm nghiên cứu 12 Chiều cao Là số chiều cao Liên tục thể (tính m) thời điểm nghiên cứu 13 Chỉ số khối Là tỷ lệ đƣợc tính Liên tục thể (chỉ BMI) thời điểm nghiên cứu 14 Phân loại dinh Phân loại dinh dƣỡng Thứ bậc dƣỡng qua bao gồm: nhẹ cân, trung số BMI bình, thừa cân béo Mẫu phân Phụ lục 1: loại B4 WHO 75 STT Định nghĩa Biến số Loại biến Phƣơng Công cụ pháp thu thập Phát vấn Phụ lục 1: phì 15 Các triệu Các triệu chứng thƣờng Định chứng mắc gặp phải đối mà tƣợng danh B5 nghiên cứu mắc phải vòng tháng tổng số triệu vừa qua (Các chứng là: Đau đầu, đau triệu chứng bụng, đau khớp, đau đối lƣng, đau vai gáy, đau tƣợng nghiên họng/nuốt khó, H P đau cứu tự nhận răng, đau nhứt tai, rối biết đƣợc loạn tiêu hóa (ỉa chảy, sở y tế sơi bụng…), sốt, phù, chẩn đốn) ho, viêm/loét da, hoa U mắt/chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, sổ mũi/chảy mũi nƣớc… 16 H Các bệnh mắc Ngƣời xuất gia có mắc Định phải nhiều bệnh danh vòng tháng số bệnh: Thiếu vừa qua (Các máu/suy nhƣợc, bệnh bệnh đƣợc tim mạch, bệnh khớp, Y/Bác sỹ chẩn đột quỵ/liệt, bệnh đoán thận, bệnh gan, bệnh sở y tế) phổi/hơ hấp, bệnh đƣờng tiêu hóa, bệnh mắt, bệnh tai mũi họng, bệnh hàm mặt, bệnh quan Phát vấn Phụ lục 1: B6 76 STT Định nghĩa Biến số Loại biến Phƣơng Công cụ pháp thu thập Phát vấn Phụ lục 1: sinh dục, bệnh da liễu, trầm cảm, ung thƣ, bệnh đái tháo đƣờng, sốt siêu vi, sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue… 17 Mức độ mệt Là cảm giác mệt mỏi Thứ bậc mỏi làm làm việc (trong B7 việc ngày lễ hội, kiện đặt ngày lễ hội H P biệt chùa…) CÁC HÀNH VI KHƠNG CĨ LỢI CHO SỨC KHỎE THỂ CHẤT CỦA NGƢỜI XUẤT GIA 18 Hoạt động thể Hoạt động thể lực nặng Nhị phân lực nặng Phát vấn hoạt động mà làm Phụ lục 1: C1 U cho thở gấp nhịp tim tăng mạnh nhƣ: mang vác vật nặng, cày, cuốc, H hoạt động thể thao mạnh (chạy, đá bóng, đá cầu, bóng chuyền, cầu lơng…) 19 Năm bắt đầu Là năm mà đối tƣợng Liên tục Phát vấn tham gia hoạt nghiên cứu bắt đầu tham Phụ lục 1: C2 động thể lực gia hoạt động thể lực nặng 20 nặng Tần suất hoạt Số ngày có hoạt động Liên tục động thể lực thể lực nặng nặng tuần tuần nghiên cứu đối tƣợng Phát vấn Phụ lục 1: C3 77 STT 21 Định nghĩa Biến số Thời Loại biến gian Là tổng thời gian hoạt Liên tục Phƣơng Công cụ pháp thu thập Phát vấn Phụ lục 1: lần động thể lực nặng C4 hoạt động thể lần đối tƣợng lực nặng 22 nghiên cứu Hoạt động thể Là hoạt động mà làm Nhị phân lực vừa Phát vấn tăng thở chút Phụ lục 1: C5 nhịp tim nhẹ nhƣ: nhanh, mang vác vật H P nhẹ, thể dục nhẹ nhàng (bơi, xe đạp, tập dƣỡng sinh…) 23 Năm bắt đầu Là năm mà đối tƣợng Liên tục Phát vấn tham gia hoạt nghiên cứu bắt đầu tham U Phụ lục 1: C6 động thể lực gia hoạt động thể lực vừa 24 vừa Tần suất hoạt Số ngày có hoạt động Liên tục H Phát vấn động thể lực thể lực vừa vừa tuần tuần 25 Thời đối Phụ lục 1: C7 tƣợng nghiên cứu gian Là tổng thời gian hoạt Liên tục Phát vấn lần động thể lực vừa Phụ lục 1: C8 hoạt động thể lần đối tƣợng lực vừa 26 nghiên cứu Tần suất tụng Số ngày tụng kinh, niệm Liên tục kinh, Phát vấn niệm phật tháng Phụ lục 1: C9 phật qua tháng 27 Thời gian tụng Số tụng kinh, niệm Liên tục Phát vấn Phụ lục 1: 78 STT Định nghĩa Biến số kinh, Loại biến Phƣơng Công cụ pháp thu thập niệm phật ngày C10 phật ngƣời xuất gia ngày 28 Đã ngồi Tình trạng ngồi thiền Nhị phân thiền Phát vấn tháng qua Phụ lục 1: C11 đối tƣợng nghiên cứu (chƣa ngồi thiền bao giờ, trƣớc có ngồi H P thiền nhƣng khơng, ngồi thiền) 29 Thời gian ngồi Là tổng thời gian ngồi Liên tục Phát vấn trƣớc thiền trƣớc đối thiền tƣợng U (hiện Phụ lục 1: C12 khơng ngồi thiền nữa) 30 H Năm bắt đầu Là năm mà đối tƣợng Liên tục ngồi thiền Phát vấn nghiên cứu bắt đầu ngồi Phụ lục 1: C13 thiền 31 Tần suất ngồi Số ngày mà đối tƣợng Liên tục thiền nghiên cứu ngồi thiền tháng 32 Số ngày C14 Phát vấn ngày ngƣời ngày Phụ lục 1: tháng qua Thời gian ngồi Số ngồi thiền Liên tục thiền 33 Phát vấn Phụ lục 1: C15 xuất gia ngủ Là tổng số ngủ Liên tục một ngày ngƣời xuất gia Phát vấn Phụ lục : C16 79 Phụ lục 4: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƢƠNG/BÁO CÁO Họ tên học viên: Trần Xuân Hải Tên đề tài: Mơ tả tình trạng sức khỏe thể chất ngƣời xuất gia yếu tố liên quan thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm 2013 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Nội dung chỉnh sửa Nội dung không (mô tả chi tiết, ghi rõ số chỉnh sửa trang) (Lý không H P Mục tiêu 1, nên để từ giải Đã chỉnh sửa: (BMI tình thích BMI ngoặc () trạng bệnh tật), trang Bàn luận:…, nên dùng từ Đã sửa từ “thiếu cân” thành thiếu lƣợng trƣờng diễn “thiếu lƣợng trƣờng U diễn”, trang 51 Khuyến nghị nên đảo lên H Đã chuyển khuyến nghị lên đầu tiên, trang 58 Cần làm rõ khái niệm thuật Đã viết cụ thể hoạt động ngữ nghiên cứu Một số định thể lực nặng, vừa…và nghĩa nhƣ: hoạt động thể lực chuyển tải sang câu hỏi C9, nặng,vừa…thì chuyển tải C13 Bộ câu hỏi phát sang câu hỏi nhƣ để vấn, trang 68,69 ngƣời trả lời hiểu ý? Tình trạng sức khỏe Vấn đề sức khỏe tháng qua: cần làm rõ xem tháng qua: Là vấn đề sức bác sỹ chẩn đoán hay đối khỏe tuần trƣớc điều tra đƣợc xác định chỉnh sửa) 80 tƣợng trả lời cách (do đối tƣợng nghiên cứu tự khai báo qua khám bệnh sở y tế), trang 26 Bệnh nặng/nhẹ dựa vào số Bệnh nhẹ: số ngày nghỉ dƣới ngày nghỉ, cần xác định số cụ thể Bệnh nặng: số ngày nghỉ từ ngày trở lên, trang 26,27 Tóm tắt đề tài nghiên cứu Đã viết lại, bổ sung thêm phải có kết khuyến phần kết khuyến nghị, nghị trang vii Mục tiêu nên ghi rõ tình Đã chỉnh sửa theo hƣớng dẫn trạng bệnh tật tuần thêm mục tiêu “…trong trƣớc điều tra (sẽ xác tuần trƣớc điều tra”, trang U hơn) Tổng quan: Đây lý H thuyết vấn đề 10 H P Đã chỉnh sửa thành khung lý thuyết, trang 21 Mẫu nghiên cứu: viết lặp lại, Đã chỉnh sửa theo hƣớng nên viết chung chọn toàn dẫn, trang 23 11 12 Các khái niệm thuật ngữ sử Đã chỉnh sửa theo mục 5, dụng từ 8.7 – 8.9 cần xem lại mục trên, trang 26,27 Một số bảng cần chỉnh sửa để Bảng 6: Thêm hàng rõ ràng dễ theo dõi hơn: bảng “cộng” trang 33 6, bệnh bảng 11 (không Bảng 14: Chỉnh sửa cho 81 có bệnh) bảng 14 (có bệnh) thống với bảng 11(12) chƣa thống (bệnh sinh cụ thể: Bỏ “Bệnh dục cụ thể bệnh gì?) Bảng quan sinh dục” thay vào bệnh nên bổ sung cân nặng/chiều “Loãng xƣơng”, bỏ “Sốt cao trung bình theo giới Dengue/sốt xuất huyết Dengue” thay vào bệnh “Sốt siêu vi”, trang 37 Bảng 7: Đã chỉnh sửa phân chia cân nặng,chiều cao trung bình theo giới, trang H P 33,34 13 Bộ cơng cụ có phiếu điều tra Bỏ phần tiêu thụ thực phẩm, tiêu thụ thực phẩm nhƣng kết trang 70 - 71 khơng có? Nếu có điều tra đƣa vào kết quả, khơng U bỏ 14 Tóm tắt nghiên cứu: cần bổ H sung kết khuyến nghị 15 Cây vấn đề: chƣa xác, khung lý thuyết…Nên Đã chỉnh sửa (giống nhƣ mục 7), trang vii Đã chỉnh sửa (giống nhƣ mục 9), trang 21 để khung lý thuyết 16 17 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đã chỉnh sửa thành: Nghiên mô tả cắt ngang có phân cứu mơ tả cắt ngang có phân tích tích, trang 23 Kết nghiên cứu: nên để Đã để bảng liên quan đến bảng liên quan đến triệu triệu chứng gần nhau, trang chứng vào khu vực Bảng 34,35 82 11 14 mặt bệnh không Bảng 11(12) 14 chỉnh giống Tên bảng nên thể sửa (giống nhƣ mục 12), nội dung bảng trang 37 Bảng chỉnh sữa thành: “10 triệu chứng phổ biến tháng qua”, trang 34 Bảng 12 chỉnh sữa thành: “10 bệnh phổ biến tháng qua”, trang 36 H P 18 Nên bỏ mục tiêu chung Đã bỏ mục tiêu chung, trang 19 Trình bày rõ hạn chế Đã bổ sung thêm số hạn nghiên cứu chế nghiên cứu: Kết nghiên cứu chƣa phản ánh đầy đủ tình U hình bệnh tật ngƣời xuất gia mẫu bé (n=205) H Đây nghiên cứu nhóm đối tƣợng mẻ nên khơng có nhiều tài liệu tham khảo để so sánh kết nghiên cứu, làm tiền đề cho nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mô tả không sâu, hạn chế nghiên cứu, trang 54 20 Phƣơng pháp nghiên cứu: cần Đã bổ sung phƣơng pháp cân 83 bổ sung phƣơng pháp cân đo 21 đo, trang 24 Kết quả… cần phân tích thêm Đã viết lại phần phân tích mối liên quan cho mục mối liên quan, chứng minh tiêu để rõ ràng, làm sở có mối liên quan biến cho nghiên cứu độc lập biến phụ thuộc Bảng 16, trang 38,39 Bảng 17, trang 39,40 Bảng 18, trang 40,41 Bảng 19, trang 41 H P Bảng 20, trang 41,42 Bảng 21, trang 42,43 Bảng 23, trang 44 Bảng 25, trang 45 Bảng 26, trang 46,47 Bảng 30, trang 48,49 22 U Kết luận cần khái qt hóa hơn, khơng phải liệt kê lại 23 H Khuyến nghị cần khả thi, phù Đã viết lại phần kết luận khái quát hơn, bỏ phần liệt kê lại, trang 56,57 Để phù hợp với đối tƣợng hợp với đối tƣợng nghiên cứu, nghiên cứu, khuyến nghị bỏ sát với kết nghiên cứu phần: “Chính sách cho ngƣời xuất gia cần đƣợc cân nhắc cho phù hợp để tránh bỏ sót trƣờng hợp có hồn cảnh khó khăn, hay hồn cảnh đặc biệt mà khơng có chế độ trợ cấp” “Cần có 84 sách/can thiệp nhằm cải thiện điều kiện kinh tế-xã hội chùa”, trang 58 Xác nhận GV hƣớng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trần Xuân Hải Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ có): U ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… H ………………………………………………………………………………………… Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên)