1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tai nạn lao động và các yếu tố liên quan ở công nhân khai thác, chế biến đá tại xã trung sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2014

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH QUỐC KỲ H P THỰC TRẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH QUỐC KỲ ĐINH QUỐC KỲ H P THỰC TRẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC ĐỀ TÀI YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN KHAI THỰC TRẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ TRUNG TẠI XÃ TRUNG SƠN, THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ TẠI XÃ SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NĂM 2014 HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NĂM U 2014 H Luận vănVĂN thạcTHẠC sĩ chuyên Y tế Công Cộng LUẬN SĨ ngành Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bích Diệp TS NGUYỄN BÍCH DIỆP Hà nội, 2014 HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Y tế công cộng từ năm 2012 đến năm 2014, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức thiết thực để hoàn thành Luận văn kết hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn đến: Cô hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bích Diệp nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu việc xây dựng ý tưởng đề tài hướng dẫn, hỗ trợ mặt tinh thần chuyên môn suốt trình thực Luận văn H P Ban lãnh đạo trung tâm Y tế dự phòng huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Uỷ ban nhân dân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tinh thần thời gian học tập thực Luận văn Các bạn học viên lớp cao học khóa 16, anh chị cao học khóa 14, 15 động viên chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học tập làm Luận văn U Gia đình động viên tinh thần để an tâm học tập Trân trọng cảm ơn! H Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2014 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………… vii TÓM TẮT ……………………………………………………………… … viii ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………….…….….……1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………… ……….………… CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………… …4 Một số thông tin liên quan đến khai thác, chế biến đá……… … …4 1.1 Một số khái niệm bản…………………………………………… ….4 1.2 Quy trình khai thác, chế biến đá nguy TNLĐ………………………5 H P 1.3 Quy định chung ATVSLĐ khai thác, chế biến đá………… … Tai nạn lao động khai thác, chế biến đá………… …… ……………8 2.1 Một số khái niệm liên quan đến tai nạn lao động………………………….8 2.2 Phân loại tai nạn lao động……………………………………………….…9 2.3 Các yếu tố nguy gây TNLĐ khai thác, chế biến đá………… …10 2.3.1.Các yếu tố nguy gây TNLĐ điều kiện lao động……… … ….10 U 2.3.2 Các nguy gây TNLĐ vấn đế tâm lý xã hội ……………… … 11 2.3.3 Các nguy gây TNLĐ không gian chật hẹt………………….….11 2.3.4 Các nguy gây TNLĐ yếu tố thời gian…………………….… 11 H 2.3.5 Các nguyên nhân gây TNLĐ khai thác, chế biến đá………… 11 Tình hình tai nạn lao động giới Việt Nam…………… …… 12 3.1 Tình hình tai nạn lao động giới………………………………… 12 3.2 Tình hình tai nạn lao động Việt Nam………………………………… 16 Các nghiên cứu tai nạn lao động khai thác khoáng sản………… 20 4.1 Các nghiên cứu nước……………………………………………….20 4.2 Các nghiên cứu nước………………… ………………………… 21 CÂY VẤN ĐỀ………………………………………………………………….24 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu…………………………………….25 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… …26 Đối tượng nghiên cứu………………… ………………………………….26 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………………….26 iii Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………26 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu…………………………………… …27 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………….27 Phân tích số liệu…………………………………………………………….29 Các biến số nghiên cứu………………………………………… ….30 Vấn đề đạo đức nghiên cứu………………………………………….33 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số………….…34 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………… …… ……….36 Thông tin chung công nhân khai thác, chế biến đá ………………… 36 H P Thực trạng tai nạn lao động …………………………… …………………39 Các yếu tố liên quan đến TNLĐ khai thác, chế biến đá…………… 46 Mối liên quan yếu tố với TNLĐ………………………………… 50 CHƯƠNG - BÀN LUẬN……………………………….………………… 54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu…………… … ……………54 4.2 Thực trạng TNLĐ công nhân khai thác chế biến đá……… …… 55 U 4.3 Mối liên quan TNLĐ yếu tố………………………………… 58 CHƯƠNG – KẾT LUẬN……………………… ………………………….61 Thực trạng tai nạn lao động công nhân khai thác, chế biến đá… .61 H Các yếu tố liên quan đến tai nạn lao động khai thác, chế biến đá……61 CHƯƠNG - KHUYẾN NGHỊ ………………………….……………………62 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ………… 63 PHỤ LỤC……………………………………………… …………………….65 Phụ lục 1: Bảng mô tả công ty xí nghiệp khai thác, chế biến đá địa bàn xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình…………………………65 Phụ lục 2: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu……………… …… ……….…67 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn…………………………………………… 68 Phụ lục 4: Bảng hướng dẫn vấn sâu người quản lý, tổ chức hoạt động khai thác chế biến đá……………………………………………………… 74 Phụ lục 5: Bảng kiểm quan sát trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân……….……77 iv Phụ lục 6: Danh mục chấn thương để xác định loại TNLĐ nặng………….78 Phụ lục 7: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ……….……81 Phụ lục 8: Bảng thống kê TNLĐ qua năm Việt Nam…… …………81 Phụ lục 9: Bảng dự kiến kinh phí nghiên cứu…………………………………82 Phụ lục 10: Kế hoạch hoạt động nghiên cứu ………….…………………… 83 Phụ lục 11: Biên giải trình sau chỉnh sửa sau bảo vệ …………………….86 H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học CNKTCBĐ……………… 36 Bảng 3.2 Phân bố công nhân theo công việc kiêm nhiệm, hợp đồng lao động 38 Bảng 3.3.Tỷ lệ TNLĐ công nhân khai thác, chế biến đá……… ……….40 Bảng 3.4 Phân bố TNLĐ theo tuổi nghề …………………… ………… ….43 Bảng 3.5 Phân bố TNLĐ theo nhóm tuổi……………………… …….…… 44 Bảng 3.6 Phân bố TNLĐ theo hợp đồng lao động……………….….……… 44 Bảng 3.7 Thời gian nghỉ việc tai nạn lao động………………….…….……44 Bảng 3.8 Thời gian điều trị TNLĐ…………………………… …………… 45 H P Bảng 3.9 Chi phí điều trị TNLĐ……………….….……………… …………45 Bảng 3.10 Nơi điều trị tai nạn lao động ban đầu…………………….…….….46 Bảng 3.11 Nơi tập huấn ATVSLĐ…………………… ……………….…….47 Bảng 3.12 Kiểm tra giám sát BHLĐ……………………………………… 47 Bảng 3.13 Kiểm tra sức khỏe định kỳ…………………………………………48 U Bảng 3.14 Trang thiết bị máy móc đảm bảo ATVSLĐ …………………… 48 Bảng 3.15 Lý trang thiết bị máy móc khơng đảm bảo ATVSLĐ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố nhân học TNLĐ…… … 50 H Bảng 3.17 Mối liên quan cơng việc với TNLĐ……… …….……51 Bảng 3.18 Mối liên quan công việc kiêm nhiệm với TNLĐ……… .51 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi nghề với TNLĐ…… … …………….…52 Bảng 3.20 Mối liên quan tập huấn ATVSLĐ với TNLĐ ………….…….52 Bảng 3.21 Mối liên quan kiểm tra, giám sát BHLĐ với TNLĐ…… …53 Bảng 3.22 Mối liên quan việc khám sức khỏe định kỳ với TNLĐ………53 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố công nhân theo công việc…………………………….….37 Biểu đồ 3.2: Phân bố công nhân theo tuổi nghề………………… …….….… 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố TNLĐ theo nguyên nhân…………… ………… … 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố TNLĐ theo số nguyên nhân………………….…….… 42 Biểu đồ 3.5: Phân bố TNLĐ theo vị trí chấn thương……………… 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố TNLĐ theo ca làm việc…………………………….……43 H P H U vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động CNKTCBĐ Công nhân khai thác, chế biến đá ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐKLĐ Điều kiện lao động ĐKLV Điều kiện làm việc HĐLĐ Hợp đồng lao động KTĐ Khai thác đá NLĐ Người lãnh đạo PVS Phỏng vấn sâu PVTT Phỏng vấn trực tiếp PPTT Phương pháp thu thâp PCCC Phòng cháy chữa cháy U TYT TTYT H TNLĐ H P Trạm Y tế Trung tâm Y tế Tai nạn lao động viii TÓM TẮT Theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội năm 2013 toàn quốc xảy 6.695 vụ tai nạn lao động, làm 6.887 người bị nạn, số người chết 672 người, 1.506 người bị thương nặng Đặc biệt vụ tai nạn lao động nghiêm trọng năm 2013 chủ yếu xảy sở khai thác, chế biến đá Qua khảo sát nhanh công nhân trưc tiếp khai thác, chế biến đá địa bàn nghiên cứu cho thấy tất công nhân bị tai nạn lao động vịng tháng trước Bên cạnh hầu hết công nhân thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động H P Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng tai nạn lao động yếu tố liên quan công nhân khai thác, chế biến đá xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, năm 2014” tiến hành nhằm mô tả thực trạng tai nạn lao động xác định yếu tố liên quan đến tai nạn lao động công nhân khai thác, chế biến đá địa bàn xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình năm 2014 U Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, có phân tích qua câu hỏi định lượng định tính tiến hành tổng số 153 công nhân (13 công nhân đập đá, 61 công nhân vận chuyển đá, 69 cơng nhân nổ mìn, 10 cơng nhân vận hành máy) cơng ty H xí nghiệp khai thác, chế biến đá địa bàn xã Trung Sơn từ tháng 11-2013 đến tháng 08-2014 Các công nhân vấn trực tiếp thông qua câu hỏi vấn thiết kế sẵn thông tin cá nhân liên quan đến công việc khai thác, chế biến đá, tình hình bị tai nạn lao động công nhân số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động Số liệu nhập liệu phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tai nạn lao động công nhân cao (60,8%), chủ yếu tai nạn lao động nhẹ (95,7%), vị trí chấn thương tai nạn lao động chủ yếu chi (75%), nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động chủ quan (50,5%), nhóm tuổi 30 tuổi dễ xảy tai nạn lao động (66,7%) Tai nạn lao động xảy chủ yếu nhóm cơng nhân có tuổi nghề từ đến năm (70,8%) 74 PHỤ LỤC Bảng hướng dẫn vấn sâu người quản lý, tổ chức hoạt động khai thác chế biến đá - Họ tên đối tượng vấn: ………………………….…………… - Địa điểm: ………………………………………………………………… - Thời gian: Bắt đầu: …………………………………………… Kết thúc: ………………………………………… H P - Người vấn:…………………………………………… - Người nghi chép: …………………………………………… I Mục tiêu vấn sâu Tình hình quản lý, tổ chức hoạt động khai thác chế biến đá sở Tìm hiểu quan điểm, ý kiến người quản lý, tổ chức yếu tố liên quan đến U TNLĐ khai thác chế biến đá II Nội dung vấn Tình hình chung sở H a Anh/chị cho biết cơng ty, xí nghiệp bắt đầu khai thác chế biến đá từ năm ạ? b Hiện cơng ty, xí nghiệp có cơng nhân? Trong có cơng nhân có hợp đồng lao động cơng nhân khơng có hợp đồng lao động? c Chủ yếu công nhân người địa phương hay người từ nơi khác đến? (khoảng % người địa phương người nơi khác đến?) d Theo anh/chị nhận định TNLĐ cơng ty, xí nghiệp nào? (Tình hình TNLĐ xảy từ XN vào khai thác: số TNLĐ, số CN bị TNLĐ, mức độ chấn thương, mức đền bù Cơng ty (nếu có) cho người bị TNLĐ, thiệt hại kinh tế (nếu có), vv) 75 e Các nguyên nhân giữ vai trò chủ yếu gây TNLĐ khai thác, chế biến đá? Các yếu tố liên quan đến TNLĐ a Các yếu tố đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn - Cơng ty, xí nghiệp có thường xun tổ chức tập huấn ATVSLĐ không? Bao nhiêu lần/năm? - Sự hưởng ứng tham gia công nhân tập huấn ATVSLĐ nào? - Cơ quan, tổ chức tập huấn ATVSLĐ cho sở? Những nội dung H P tổ chức huấn luyện ATVSLĐ? - Ngồi nội dung cịn tập huấn vấn đề khơng? (PCCC, an tồn điện, bảo hộ lao động, kỹ thuật nổ mìn, khoan đá, vận hành máy…) - Trong trình đào tạo, tập huấn cho cơng nhân cơng ty, xí nghiệp gặp phải U khó khăn nài? Có biện pháp để khắc phục vấn đề không? b Các yếu tố tổ chức, quản lý - XN, Công ty xây dựng nội qui, qui chế, qui trình liên quan đến ATVSLĐ H khia thác chế biến đá khơng? Nếu có, đề nghị cho biết nội qui, qui chế, qui trình (có thể xin XN Cơng ty photo lại) - Việc chấp hành công nhân nội quy, quy chế cơng ty, xí nghiệp nào? - Việc chấp hành công nhân nội quy, quy chế cơng ty, xí nghiệp nào? - Cơng ty, xí nghiệp có người giám sát, kiểm tra, đôn đốc vấn đề BHLĐ không? Việc chấp hành BHLĐ công nhân nào? - Theo anh/chị hệ thống quản lý công nhân cơng ty, xí nghiệp hợp lý chưa? Nếu chưa cần bổ sung hay thay đổi nào? 76 - Do đặc thù nghề nghiệp mà vấn đề tổ chức, quản lý công nhân gặp phải khó khăn nào? Hướng khắc phục vấn đề nào? Các giải pháp giảm thiểu TNLĐ khai thác, chế biến đá a Theo anh/chị có biện pháp giúp làm giảm thiểu TNLĐ khai thác, chế biến đá? b Anh/chị có khuyến nghị hay đề xuất giúp giảm thiểu TNLĐ khai thác, chế biến đá? H P H U 77 PHỤ LỤC Bảng kiểm quan sát trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân Đối tượng quan sát STT Đơn vị quan sát Mũ bảo hộ lao động Nút tai chống ồn Đối với công nhân làm Khẩu trang chống bụi công việc đập đá Quần áo bảo hộ lao động Găng tay bảo hộ lao động Giày bảo hộ lao động Mũ bảo hộ lao động Khẩu trang chống bụi Đối với công nhân làm Quần áo bảo hộ lao động công việc vận chuyển đá Găng tay bảo hộ lao động Giày bảo hộ lao động U H Đối với công nhân làm cơng việc nổ mìn H P Mũ bảo hộ lao động Khẩu trang chống bụi Quần áo bảo hộ lao động Găng tay bảo hộ lao động Giày bảo hộ lao động Mũ bảo hộ lao động Kính bảo hộ lao động Nút tai chống ồn Đối với công nhân làm Khẩu trang chống bụi công việc vận hành máy Quần áo bảo hộ lao động Găng tay bảo hộ lao động Giày bảo hộ lao động Có Khơng 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (Ban hành kèm theo thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động) MÃ SỐ TÊN CHẤN THƯƠNG 01 Đầu, mặt, cổ 011 Các chấn thương sọ não hở kín; 012 Dập não; 013 Máu tụ sọ; 014 Vỡ sọ 015 Bị lột da đầu; 016 Tổn thương đồng tử mắt; 017 Vỡ dập xương sọ; 018 Vỡ xương hàm mặt; 019 Tổn thương phần mềm rộng mặt; H P U 0110 Bị thương vào cổ, tác hại đến quản thực quản 02 Ngực, bụng H 021 Tổn thương lồng ngực tác hại đến quan bên trong; 022 Hội chứng chèn ép trung thất; 023 Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng; 024 Gãy xương sườn; 025 Tổn thương phần mềm rộng bụng; 026 Bị thương dập mạnh bụng tác bại tới quan bên trong; 027 Thủng, vỡ tạng trọng ổ bụng; 028 Đụng, dập, ảnh hưởng tới vận động xương sống; 79 029 Vỡ, trật xương sống; 0210 Vỡ xương chậu; 0211 Tổn thương xương chậu ảnh hưởng lớn tới vận động thân chi dưới; 0212 Tổn thương quan sinh dục 03 Phần chi 031 Tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh hưởng tới vận động chi trên; 032 Tổn thương phần mềm rộng khắp chi trên; 033 Tổn thương vai, cánh táy, bần tay, cổ tay làm hại đến gân; 034 Dập, gẫy, vỡ nát xương đòn, bả vai, cánh tay, cẳng tay, cổ tay, bàn tay, đốt H P ngón tay; 035 Trật, trẹo khớp xương lớn 04 Phần chi 041 Chấn thương chi gây tổn thương mạch máu, thần kinh, xương ảnh hưởng tới vận động chi dưới; U 042 Bị thương rộng khắp chi dưới; 048 Gẫy dập xương hông, khớp hông, đùi, đầu gối, ống, cổ chân, bàn chân ngón H 05 Bỏng 051 Bỏng độ 3; 052 Bỏng nhiệt rộng khắp độ 2, độ 3; 053 Bỏng nặng hóa chất độ 2, độ 3; 054 Bỏng điện nặng; 055 Bị bỏng lạnh độ 3; 056 Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 06 Nhiễm độc chất sau mức độ nặng 80 061 Ơ xít các-bon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng da, sưng phổi, trạng thái người bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có biến đổi rõ rệt phận tuần hoàn; 062 Ơ xít ni-tơ: hình thức sưng phổi hồn tồn, biến chứng không biến chứng thành viêm phế quản; 063 Hydro sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, sưng phổi, mê sảng; 064 Ơ xít bon níc nồng độ cao: tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu mũi, mồm ruột, suy nhược, ngất; 065 Nhiễm độc cấp loại hóa chất bảo vệ thực vật; 066 Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải khai báo, đăng ký H P H U 81 Phụ lục 7: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ [11] Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ nghiệp siêu nhỏ Khu vực Số lao động Tổng nguồn Số lao vốn động I Nông, lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 nghiệp thủy xuống trở xuống người đến sản 200 người II Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 xây dựng xuống trở xuống người đến 200 người III Thương mại 10 người trở 10 tỷ đồng từ 10 dịch vụ xuống trở xuống người đến 50 người Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động vốn từ 20 tỷ từ 200 người đồng đến đến 300 người 100 tỷ đồng từ 20 tỷ từ 200 người đồng đến đến 300 người 100 tỷ đồng từ 10 tỷ từ 50 người đồng đến 50 đến 100 người tỷ đồng H P Phụ lục 8: Bảng thống kê TNLĐ qua năm Việt Nam Thống kê Năm 2010 Số vụ TNLĐ 5125 Số người bị nạn 5307 Số người chết 601 H U Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (6 tháng) 6777 3322 6154 6967 3431 574 606 323 5896 (Theo báo cáo hàng năm tình hình TNLĐ Lao động – Thương binh – Xã hội) 82 Phụ lục 9: Bảng dự kiến kinh phí nghiên cứu Stt Nội dung ĐV Số tính lượng Thu thập số liệu thứ cấp In ấn, photo đề cương Quyển Liên hệ kế hoạch vấn Phòng Tổ chức tuyển GSV, ĐTV Hỗ trợ tập huấn cho GSV, ĐTV Photo phiếu vấn Thù lao cho ĐTV Thù lao cho GSV 10 GSV H Thù lao cho đối tượng NC (thử nghiệm + thức) Thành tiền 100.000 100.000 30.000 150.000 165 3.000 495.000 H P U Văn phòng phẩm, xăng xe cho ĐTV, Đơn giá Buổi 200.000 400.000 Người 80.000 480.000 Phiếu 165 2.000 330.000 Phiếu 165 20.000 3.300.000 Phiếu 165 10.000 1.650.000 Người 200.000 1.200.000 Người 175 30.000 5.250.000 11 Thù lao cho nhập liệu viên Phiếu 165 5,000 765.000 12 In ấn, photo báo cáo Quyển 40.000 200.000 Tổng cộng: 14.320.000 VNĐ 83 Phụ lục 10: Kế hoạch hoạt động nghiên cứu Người Stt Nội dung hoạt động Thời gian thực Người giám sát - Hoàn thành đề cương nghiên cứu thông qua đề cương 29/10/2013- Nhóm nghiên 17/01/2014 cứu Kết dự kiến Giáo viên hướng dẫn - Hội đồng bảo vệ đề H P Đề cương nghiên cứu thông qua cương Liên hệ, thống hoạt động nghiên cứu với TTYT, Uỷ ban xã 23/01/201427/01/2014 U Trung Sơn H Thử nghiệm công 29/02/2014cụ 02/02/2014 Chỉnh sửa cơng cụ 03/02/2014thu thập số liệu 10/02/2014 Nhóm nghiên cứu nghiên cứu hướng dẫn TTYT huyện - Giáo viên hướng dẫn Nhóm nghiên cứu ý Giáo viên kiến với TTYT - Đại diện Nhóm Thống TYT xã tiến hành nghiên cứu Tìm nội dung cần chỉnh sửa, vấn đề gặp vấn Bộ công cụ thu Giáo viên thập số liệu hướng dẫn chỉnh sửa phù hợp 84 Tuyển đủ GSV Nhóm Tuyển giám sát viên, 11/02/2014điều tra viên nghiên 14/02/2014 cứu Giáo viên hướng dẫn ĐTV có kỹ thu thập số liệu cho nghiên cứu 100% ĐTV GSV thành thạo ĐTV Điều tra thử 18/02/2014 nghiên Giáo viên H P 17/02/2014 U In ấn phiếu điều tra Nhóm Tập huấn cho GSV, 15/02/2014- cứu hướng dẫn điều tra giám sát buổi điều tra hướng dẫn ĐTV nghiên hướng dẫn tượng cứu 28/03/2014 vấn, ghi phiếu NC, để vấn đối 19/02/2014 20/02/2014- hỏi Giáo viên ĐTV hoàn thiện Giáo viên Thu thập số liệu việc Nhóm Nhóm H kỹ cho kỹ thu thập số liệu In 170 phiếu điều tra Thu Điều tra viên Giám sát 165 phiếu điều viên địa tra đạt yêu cầu điểm (đầy đủ tin, thông rõ ràng nguyên vẹn) 10 Làm nhập 30/03/2014liệu 10/03/2014 Nhập liệu viên Nhóm nghiên cứu 100% phiếu vấn điền đầy đủ 85 thông tin nhập xác phần mềm EpiData 3.1 11 Phân tích số liệu Nhóm 11/03/2014- nghiên 01/04/2014 cứu Giáo viên hướng dẫn Số phân liệu tích phần mềm SPSS Một báo cáo 12 Viết báo cáo Nhóm H P 02/04/201403/06/2014 nghiên cứu Nhà 13 Trình bày báo cáo 08/2014 H U nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn Hội đồng nghiên cứu hồn chỉnh hồn thành mục tiêu nghiên cứu Trình bày kết quả, giải pháp khắc phục 86 PHỤ LỤC 11 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Học viên: Đinh Quốc Kỳ Mã số đề tài: 60.72.03.01 Tên đề tài: Thực trạng tai nạn lao động yếu tố liên quan công nhân khai thác, chế biến đá xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, năm 2014 H P STT Nội dung góp ý hội đồng Biểu đồ 1.1 nên xem xét việc sử Đã sửa thành biểu đồ hình cột nhằm mơ dụng biểu đồ hình trịn Nội dung chỉnh sửa học viên tả tỷ lệ tai nạn lao động qua năm Thông tin khám sức khỏe mục Đã chuyển thông tin khám sức khỏe (thông tin chung công nhân định kỳ mục (thông tin chung công U khai thác, chế biến đá) nên chuyển nhân khai thác, chế biến đá) xuống mục xuống mục 3 H (một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động khai thác, chế biến đá) Cần bổ sung tổn thương nặng Các TNLĐ nặng bao gồm trường hợp nghiên cứu tổn thương đa trấn thương chân lưng, tổn nào? thương đến xương bàn tay, gãy xương sườn Mục 3: Các yếu tố liên quan cần Thời gian nghỉ việc thời gian điều trị giải thích rõ thời gian nghỉ việc giải thích rõ định nghĩa thời gian điều trị biến số Dùng từ tần suất bảng 3.16 Đã thay đổi từ tần suất thành tần số không hợp lý bảng 3.16 87 Một số bàn luận chưa tương thích Đã viết lại bàn luận (khơng so sánh tỷ lệ số lượng mắc TNLĐ với thống TNLĐ nghiên cứu với tỷ lệ TNLĐ gây chết người theo Bộ Lao động - kê tử vong Bộ Lao động Thương binh – Xã hội) Cần cân nhắc khuyến nghị khám Bỏ khuyến nghị việc khám sức khỏe sức khỏe với TNLĐ Đã sửa đổi cách viết giá trị “P ≤” “P Không viết giá trị “P =” >” H P Bảng trang 13 học viên sửa Đã cắt bỏ số liệu so sánh tai nạn lao động (format lại số) học viên không theo kinh tế thị trường kinh tế xã hội nên lấy KTTT KTXHCN để so chủ nghĩa sánh, học viên chia theo khu vực 10 U Chưa khai thác thông tin bảo Đề tài nghiên cứu dừng lại mức mô hiểm hợp đồng lao động 11 H tả thực trạng tai nạn lao động số yếu tố liên quan khai thác, chế biến đá Khơng tìm hiểu sâu vấn đề bảo hiểm hợp đồng lao động cho công nhân Phần bàn luận trang 59: phân tích Đã bỏ phần bàn luận mối liên quan TNLĐ hợp đồng lao động TNLĐ hợp đồng lao động học viên nên bỏ kết bỏ 12 Học viên cần chỉnh sửa lại cách Đã chỉnh sửa bổ sung kết thống kê dân tộc công nhân phần kết viết kết thống kê thông tin chung đối tượng nghiên 88 cứu, cách viết giá trị “P” 13 Biểu đồ 3.1: phân bố công nhân Việc phân bố lao động theo công việc theo cơng việc: đập đá nổ mìn đập đá, vận chuyển đá, nổ mìn, vận hành máy bổ sung làm rõ nào? định nghĩa biến số 14 Bảng 3.8 3.9: thời gian nghỉ việc Các biến số thời gian nghỉ việc, thời TNLĐ thời gian nằm viện gian nằm viện, chi phí cho điều trị TNLĐ chi phí định nghĩa phần định nghĩa biến số nghiên cứu nào? H P Đã làm rõ kết thời gian nghỉ việc, thời gian nằm viện chi phí điều trị 15 Không niên viết tắt cụm từ có Học viên chỉnh sửa việc viết tắt U từ 16 Số liệu TNLĐ năm H Học viên (ký ghi rõ họ tên) cụm từ có từ Đã rõ số liệu TNLĐ năm 2013 Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w