1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân 25 60 tuổi ở 4 phường thành phố hà nội

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN 25 – 60 TUỔI Ở PHƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2011 H P U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 H HÀ NỘI - 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH PHƢƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN 25 – 60 TUỔI H P Ở PHƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 H Hƣớng dẫn khoa học: TS.BS VŨ XUÂN PHÚ HÀ NỘI - 2011 iii LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập Trường Đại học Y tế Cơng cộng, chuẩn bị hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập TS.BS.Vũ Xuân Phú – Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, người thầy với H P đầy nhiệt huyết hướng dẫn cho từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thơng tin để giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Lãnh đạo cán Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, đặc biệt đồng nghiệp cán làm chương trình phịng chống tăng huyết áp – nơi tiến hành nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ tham gia vào nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích tơi học tập, nghiên cứu tất U bạn bè đồng khóa Cao học y tế cơng cộng 13 học tập, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian qua H Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Minh Phương iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BN : Bệnh nhân BTM : Bệnh tim mạch CBVC : Cán viên chức ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NMCT : Nhồi máu tim PTCS : Phổ thông sở PTTH : Phổ thông trung học TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) H U H P v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề huyết áp tăng huyết áp 1.2 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 26 1.3 Thực trạng tuân thủ tăng huyết áp số nghiên cứu Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 H P 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 33 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.6 Xử lý phân tích số liệu 35 U 2.7 Các biến số dùng nghiên cứu 35 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành nghiên cứu 39 2.9.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 H 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh tăng huyết áp 47 3.3 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 51 3.4 Các mối liên quan với tuân thủ điều trị 60 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Một số đặc điểm bệnh tật đối tượng nghiên cứu 70 4.3 Kiến thức bệnh tuân thủ điều trị 72 4.4 Thực hành tuân thủ điều trị 76 vi 4.5 Các mối liên quan với tuân thủ điều trị 79 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 83 5.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 83 5.2 Kiến thức bệnh tuân thủ điều trị tăng huyết áp 83 5.3 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp 83 5.4 Các mối liên quan với tuân thủ điều trị tăng huyết áp 84 CHƢƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 H P H U DANH MỤC BẢNG Bảng Các ngưỡng chuẩn đoán tăng huyết áp theo cách đo Bảng 2: Phân độ tăng huyết áp Bảng 3: Phân loại nguy tăng huyết áp 22 Bảng 4: Các biến số nghiên cứu……………………………………………….35 Bảng 5: Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức đạt .39 Bảng 6: Tiêu chuẩn đánh giá thực hành đạt .40 Bảng 7: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 H P Bảng 8: Đặc điểm bệnh tật đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 9: Đánh giá kiến thức bệnh tuân thủ điều trị 47 Bảng 10: Kiến thức bệnh điều trị tăng huyết áp .48 Bảng 11 Kiến thức tuân thủ điều trị tăng huyết áp 50 Bảng 12: Đánh giá tuân thủ điều trị 52 Bảng 13: Thực hành tuân thủ điều trị 53 U Bảng 14: Thực hành uống thuốc điều trị tăng huyết áp 54 Bảng 15: Thực hành tuân thủ hạn chế đồ ăn uống .55 H Bảng 16: Thực hành chế độ sinh hoạt luyện tập 57 Bảng 17: Thông tin hỗ trợ nhân viên y tế 59 Bảng 18: Liên quan giới tính với tuân thủ điều trị 60 Bảng 19: Liên quan nhóm tuổi với tuân thủ điều trị 60 Bảng 20: Liên quan nghề nghiệp với tuân thủ điều trị 61 Bảng 21: Liên quan học vấn với tuân thủ điều trị 61 Bảng 22: Liên quan tình trạng nhân với tuân thủ điều trị 62 Bảng 23: Liên quan bảo hiểm y tế với tuân thủ điều trị 62 Bảng 24:Liên quan tiền sử gia đình mắc THA với tuân thủ điều trị .62 Bảng 25: Liên quan thời gian mắc bệnh với tuân thủ điều trị 63 Bảng 26: Liên quan có biến chứng với tuân thủ điều trị 63 Bảng 27: Liên quan mức độ THA với tuân thủ điều trị 64 Bảng 28: Liên quan kiến thức THA với tuân thủ điều trị 64 Bảng 29: Mơ hình hồi quy logistic dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến thực hành tuân thủ điều trị THA bệnh nhân 65 H P H U DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Các yếu tố nguy tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 45 Biểu đồ 2: Mức độ tăng huyết áp biến chứng đối tượng nghiên cứu 46 Biểu đồ 3: Kiến thức chung tăng huyết áp 48 Biểu đồ 4: Kiến thức đặc điểm bệnh tăng huyết áp .49 Biều đồ 5: Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp 52 Biểu đồ 6: Thực chế độ uống thuốc ĐTNC 53 Biểu đồ 7: Tình hình uống thuốc lý không uống thuốc đầy đủ 55 H P Biểu đồ 8: Uống rượu bia, hút thuốc bệnh nhân nam nữ 56 Biểu đồ 9: Tình hình khám bệnh định kỳ 58 Biểu đồ 10: Luyện tập khám theo dõi huyết áp bệnh nhân nam nữ 58 Biểu đồ 11: Các nguồn thông tin 59 H U TÓM TẮT Tăng huyết áp (THA) bệnh mãn tính, phổ biến giới, yếu tố nguy cao bệnh tim mạch trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Biến chứng THA nguy hiểm thường gặp đột quỵ, bệnh lý mạch vành, suy tim, tai biến mạch máu não, suy thận dẫn đến ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần vật chất người bệnh, gia đình xã hội THA nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu nhiều nước giới Điều trị THA phải đầy đủ, liên tục, lâu dài Viêc điều trị THA làm giảm H P khoảng 40% nguy đột quỵ khoảng 15% nguy nhồi máu tim (NMCT) Nhưng thực tế THA chưa điều trị cách đầy đủ, đặc biệt việc điều trị từ sớm độ tuổi trẻ, dẫn tới làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ biến chứng tử vong Vì vậy, tuân thủ điều trị bệnh nhân THA cần quan tâm nước ta có nghiên cứu vấn đề đối tượng trẻ tuổi U Để góp phần giúp bệnh nhân (BN) THA điều trị tốt, làm giảm hậu THA gây ra, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tuân thủ điều trị H tăng huyết áp cộng đồng yếu tố liên quan bệnh nhân 25 – 60 tuổi xã phƣờng Thành phố Hà Nội, năm 2011” Thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2010 đến tháng năm 2011, phường Hà Nội bao gồm: Thụy Khê - Tây Hồ, Cầu Diễn - Từ Liêm, Phố Huế Hai Bà Trưng, Trung Tự - Đống Đa Nghiên cứu tiến hành phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích, thiết kế nghiên cứu định lượng, cỡ mẫu cho nghiên cứu 250 bệnh nhân THA điều trị cộng đồng, lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống vấn câu hỏi thiết kế Nhập liệu phần mềm EpiData 3.1 xử lý phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu cho thấy: 92 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy An (2007), "Ăn uống ảnh hưởng đến huyết áp nào", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 47, tr 453-460 Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2009), Tài liệu hướng dẫn truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống Tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2010), Tài liệu tập huấn, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị H P Tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Những điểm cần biết tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Ngọc Bạch (2010), Mô tả thực trạng bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2009, Luận văn chuyên khoa 1, Trường U Đại học Y tế cơng cộng Nguyễn Thị Chính (2006), Tăng huyết áp - đau thắt ngực nhồi máu tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội H Tạ Mạnh Cƣờng (2002), "Tăng huyết áp", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 30(63), tr 63-67 Ninh Văn Đông (2010), Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 60 tuổi phường Hàng Bơng- Quận Hồn Kiếm Hà Nội, năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Dung (2000), "Một số nhận xét qua 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng năm 1998", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 21, tr 301-309 11 Bùi Thị Hà (2010), "Đánh giá nhận thức, theo dõi tuân thủ điều trị người bệnh Tăng huyết áp", Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr 14-20 12 Hà Thị Hải (2004), Thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi huyện Tiên Du, Bắc Ninh, năm 2004, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 93 13 Vƣơng Thị Hồng Hải Dƣơng Hồng Thái (2007), "Đánh giá tuân thủ nhận thức điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Thơng tin Y dược 12, tr 28-32 14 Tổng cục thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 - 2049, Hà Nội, truy cập ngày 26/6/2011, trang web http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 15 Phạm Gia Khải (2000), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh Tăng huyết áp Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 21, tr 259-282 16 Phạm Gia Khải cộng (2003), "Tần suất Tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp chí Tim mạch Việt Nam 33, tr 931 17 H P Y- LiMa (2003), Mô tả số mối liên quan phần ăn uống tình trạng dinh dưỡng với bệnh tăng huyết áp người trưởng thành, tuổi từ 30-59 huyện Gia Lâm- Hà Nội, năm 2002, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 18 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam Viện Tim mạch Việt Nam (2008), Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng U huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi phường Phương Mai quận Đống Đa, Hà Nội, năm H 2007, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 20 Phan Long Nhơn, Hoàng Thị Kim Nhung Huỳnh Văn Minh (2007), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn dân cư Bắc Bình Định - Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 47, tr 32-37 21 Cao Mỹ Phƣợng cộng (2006), Tình hình đặc điểm bệnh tăng huyết áp người 40 tuổi tỉnh Trà Vinh năm 2006, Hội nghị Khoa học tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội 22 Dƣơng Hồng Thái, Phạm Kim Liên Nguyễn Thu Hiền (2007), "Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh Tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 47, tr 629-634 23 Hoàng Viết Thắng Hoàng Bùi Thảo (2000), "Tìm hiểu kiến thức, theo dõi điều trị bệnh tăng huyết áp xã Lộc Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 21, tr 320-323 94 24 Cao Yến Thanh (2005), Thực trạng yếu tố liên quan điều trị THA người 25 tuổi trở lên ĐắcLắc năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội 25 Đinh Thị Bích Thủy (2001), Thực trạng tăng huyết áp yếu tố liên quan người lao động nông nghiệp số xã huyện Gia Lâm- Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Triệu cs (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhà máy nhiệt điện Phả Lại Hải Dương", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 47, tr 466-469 27 Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phịng, H P chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng, Hà Nội 28 Nguyễn Lân Việt cộng (2010), Sổ tay xử trí tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Nguyễn Lân Việt cộng (2006), "Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân Canh, Đông Anh, Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học 40(1), tr 83-88 30 U Quách Tuấn Vinh (2006), Tăng huyết áp, kẻ giết người chuyên nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 31 H Jing Chen (2010), "Epidemiology of Hypertension and Chronic Kidney disease in China", Current Opinion Nephrology Hypertension 19(3), pp 278-282 32 Bonita Falkner (2010), "Hypertension in children and adolescents: epidemiology and natural history", Pediatrics Nephrol 25, pp 1219-1224 33 Steven A Grover et al (2006), "The role of global risk assessment in hypertension therapy", The Canadian Journal of Cardiology 22(7), pp 606-613 34 Sara J Houlihan et al (2009), "Research Hypertension treatment and control rates Chart review in an academic family medicine clinic", Canadian Family Physician 55, pp 735-741 35 Donald W McKay et al (2006), "Masked hypertension: An common but insidious presentation of hyprtension", Canadian Journal Cardiology 22(7), pp 617-620 95 36 Priscilla Igho Permu et al (2008), "Hypertension in Women: Part 1", Journal Clinical Hypertension 10(5), pp 406-410 37 Robert R Quinn (2010), "The 2010 Canadian Hypertention Education program recommendations for the management of hypertention: Part 1- blood pressure measurement, diaglosis and assessment of risk", The Canadian Journal of Cardiology 26(5), pp 241- 247 38 Roland E Schmieder (2010), "End organ damage in hypertension", Deutsches Arzteblatt International 107(49), pp 866-873 39 Wei-Chuan Tsai (2011), "Treatment options for hypertension in high- risk patients", Vascular Health and risk management 7, pp 137-141 40 H P Joseph Varon et al (2008), "Perioperative hypertension management", Vascular Health and risk management 4(3), pp 615-627 H U 91 Phụ lục 1: CÂY VẤN ĐỀ Giám sát không chặt chẽ Sự dẫn không phù hợp CBYT không đào tạo đầy đủ Các yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị THA Thời gian mắc bệnh Tình trạng bệnh tật Các biện pháp điều trị phối hợp Tư vấn không đầy đủ CBYT cung cấp thông tin tuân thủ điều trị bệnh THA cịn thiếu, phương pháp chưa phù hợp Chi phí lại cao (tiền bạc, thời gian) Thành phần GĐ Sự thiếu hiểu biết thiếu hỗ trợ từ người xung quanh Nghề nghiệp H P Tác dung phụ thuốc Chế độ điều trị chưa phù hợp CBYT hiểu biết, nhận thức chưa Sự giúp đỡ động viên khơng đầy đủ từ người thân Tính sẵn có loại điều trị bệnh THA cộng đồng U THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA TĂNG HUYẾT ÁP THẤP Chất lượng dịch vụ Sự thiếu hiểu biết người bệnh dấu hiệu, nguyên nhân hậu bệnh H Sự thiếu hiểu biết NB yêu cầu điều trị NB đến khám điều trị sở y tế Giờ làm việc khơng thuận tiện Tuổi Giới Trình độ học vấn 92 Phụ lục GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI “Thực trạng tuân thủ điều trị Tăng huyết áp bệnh nhân độ tuổi 25 – 60 cộng đồng phƣờng địa bàn Hà Nội năm 2011” Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân cộng đồng, đưa biện pháp giúp nâng cao hiệu điều trị ngăn ngừa tai biến tăng huyết áp cộng đồng tốt Thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2010 đến tháng năm 2011, xã phường Hà Nội bao gồm: Thụy Khê - Tây Hồ, Cầu Diễn - Từ Liêm, Phố Huế - Hai Bà trưng, Trung tự - Đống Đa Nghiên cứu vấn 260 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị cộng đồng, lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống vấn câu hỏi thiết kế Các thông tin thu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu cảm thấy khơng thoải mái, ơng bà từ chối tham gia Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong q trình vấn, ơng bà thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị ơng bà hỏi lại người vấn Ông bà trả lời câu hỏi mà ông bà không muốn trả lời, ông bà dừng lúc ông bà muốn Tuy nhiên, việc ông bà trả lời vô quan trọng nghiên cứu Chúng đánh giá cao giúp đỡ ông bà việc hưởng ứng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong ơng bà hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Địa liên hệ cần thiết Nếu ơng bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, ơng bà hỏi tơi liên hệ với: Nghiên cứu viên: Học viên lớp Cao học Y tế cơng cộng khóa 13- Trường Đại học Y tế công cộng Lê Thị Kim Ánh – Thư ký Hội đồng Đạo đức, Trường Đại học Y tế công cộng Điện thoại 04-2662329 H P U H Ông bà sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý Từ chối Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Chữ ký ngƣời tham gia 93 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI CỘNG ĐỒNG VỀ SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ Mã bệnh nhân: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh……………… Địa chỉ: Giới : Nam STT H P Nữ Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu C1 Xin ông bà cho biết trình độ học vấn? Dưới tiểu học tiểu học Trung học sở U (MỘT LỰA CHỌN) Phổ thông trung học Cao đẳng, đại học, sau đại học C2 H Xin ông bà cho biết nghề nghiệp tại? Công nhân (Nhà nước/tư nhân) (MỘT LỰA CHỌN) Học sinh, sinh viên Buôn bán, dịch vụ, làm ruộng Cán viên chức Nội trợ Hưu trí C3 Tình trạng nhân Chưa có vợ/chồng ông bà? Đang có vợ/chồng (MỘT LỰA CHỌN) Ly thân Ly Góa Ghi 94 C4 Ơng bà có tham gia Bảo hiểm Có y tế không? Không (MỘT LỰA CHỌN) Tiền sử bệnh tăng huyết áp C5 Trong gia đình ơng/bà có bị bệnh THA khơng? (ơng/bà, bố/ mẹ đẻ, 1.Có Không anh/chị/em ruột, con) (MỘT LỰA CHỌN) C6 Ông/bà phát bị THA cách bao lâu? (MỘT LỰA CHỌN) C7 < năm – năm H P > năm Ông bà phát bị THA nào? Khám chủ động phát THA (MỘT LỰA CHỌN) Khám bệnh khác phát bị THA Khám sức khỏe định kỳ Khám HA thấy có triệu chứng THA U Khơng nhớ C8 Ông bà có bị yếu tố nguy tim mạch sau đây? Tuổi (Nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi) (NHIỀU LỰA CHỌN) Hiện có hút thuốc lá, thuốc lào (hàng ngày khơng thường xuyên) H Uống nhiều rượu bia ( Nam > cốc, nữ > cốc/ ngày) Ít không vận động thể lực ( thể duc < 30 phút/ ngày) Chế độ ăn măn rau (400g rau hoa ngày) Béo bụng béo phì ( vịng bụng > 88 cm nam, > 80 cm nữ BMI > 23 kg/cm2) Có bệnh đái tháo đường 95 Có rối loạn lipid máu Gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm (Nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi) C9 Ơng bà có bị biến chứng THA sau đây? Đột quỵ TBMMN thoáng qua (NHIỀU LỰA CHỌN) Bệnh tim mạch (NMCT, suy tim, bệnh mạch vành ) Bệnh thận Tổn thương võng mạc THA Khơng có C10 Ông bà bị THA mức độ nào? Nhẹ (MỘT LỰA CHỌN) H P Trung bình Nặng Kiến thức bệnh tuân thủ chế độ điều trị (Không đọc thông tin trả lời cho đối tượng vấn) C11 (MỘT LỰA CHỌN) C12 U Theo ông bà bệnh THA có điều trị khỏi hồn tồn khơng? H Theo ơng/bà bệnh THA bệnh có nguy hiểm khơng? Khơng khỏi hồn tồn Hay tái phát Khỏi hồn tồn Khơng biết Có Không (MỘT LỰA CHỌN) C13 Theo ông/bà, điều trị THA cần trì số huyết áp nào? HA

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN