1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm và truyền tĩnh mạch của điều dưỡng tại bệnh viện e năm 2022

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tiêm an toàn 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến tiêm 1.1.3 Nguyên tắc thực hành tiêm an toàn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nguy gánh nặng tiêm không an toàn 1.2.2 Một số nghiên cứu thực hành tiêm an toàn giới Việt Nam 1.2.3 Một số yếu tố liên quan tới thực hành tiêm an tồn 12 CHƯƠNG MƠ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 14 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện E 14 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Kết thực hành điều dưỡng 21 2.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn điều dưỡng 26 CHƯƠNG BÀN LUẬN 28 3.1 Về thực hành tiêm an toàn 28 3.2 Về mối liên quan yếu tố với thực hành tiêm an toàn 31 3.3 Về số ưu điểm, hạn chế 32 3.3.1 Ưu điểm 32 3.3.2 Hạn chế 33 3.4 Đề xuất giải pháp 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phụ lục 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT QUY TRÌNH TIÊM TIÊM AN TOÀN 41 Phụ lục 2: THỰC HIỆN ĐÚNG 46 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN TIÊM AN TOÀN CỦA BỘ Y TẾ 47 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKT Bơm kim tiêm ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐD Điều dưỡng ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TTM Tiêm tĩnh mạch TrTM Truyền tĩnh mạch v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố theo khoa lâm sàng 19 Bảng 2: Đặc điểm nhân học 20 Bảng 3: Thông tin đào tạo liên tục 20 Bảng 4: Thực trạng thực hành bước chuẩn bị dụng cụ 21 Bảng 5: Thực trạng thực hành bước chuẩn bị người bệnh 21 Bảng 6: Thực trạng thực hành bước chuẩn bị thuốc tiêm 22 Bảng 7: Thực trạng thực kỹ thuật tiêm tĩnh mạch 23 Bảng 8: Thực trạng thực kỹ thuật truyền tĩnh mạch 24 Bảng 9: Thực trạng thực xử lý chất thải sau tiêm 24 Bảng 10: Mối liên quan đặc điểm cá nhân thực hành tiêm an toàn 26 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch điều dưỡng 26 Biểu đồ 2: Thực trạng thực hành kỹ thuật tiêm, truyền tĩnh mạch an toàn 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm phương pháp đưa thuốc, dịch chất dinh dưỡng số chất khác qua da vào thể với mục đích chẩn đốn, điều trị [3] Mỗi năm có hàng triệu triệu mũi tiêm sử dụng để chăm sóc chữa bệnh tiêm chủng Ở quốc gia phát triển, khoảng 16 nghìn triệu mũi tiêm tiêm, tỷ lệ 3,4 mũi tiêm người năm [36] Thực hành mũi tiêm khơng đảm bảo an tồn truyền số mầm bệnh máu cho người bệnh (NB) cán nhân viên y tế (NVYT) HBV, HCV, HIV hay nấm, ký sinh trùng , nguy gây số biến chứng khác tổn thương thần kinh, tổn thương cơ, phản ứng nhiễm độc [3, 36] Trên giới, năm có khoảng 3-4 triệu người bị nhiễm HCV Gánh nặng kinh tế toàn giới HCV trẻ em, gia đình quốc gia ước tính hàng trăm triệu la Mỹ năm Riêng Hoa Kỳ, ước tính chi phí 10 năm để sàng lọc, theo dõi điều trị HCV 199-336 triệu đô la [31] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa tiêm an tồn (TAT) quy trình tiêm không gây hại cho người nhận mũi tiêm, không gây phơi nhiễm cho người thực mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho người khác cộng đồng Một số biện pháp nhằm tăng cường thực TAT kể đến thay đường uống trường hợp có thể, trang bị đủ thuốc, dụng cụ, thiết bị cho kỹ thuật tiêm, nâng cao kiến thức TAT đồng thời tăng cường hoạt động giám sát thực hành, cơng tác kiểm sốt nhiễm trùng [3] Bộ Y tế Việt Nam trọng tới việc thực TAT Năm 2001, Hội Điều dưỡng với phối hợp Bộ Y tế phát động phong trào TAT toàn quốc Đến năm 2012, Quyết định số 3671/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành nhằm hướng dẫn cho bệnh viện số khái niệm TAT, số giải pháp để tăng cường thực hành TAT dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho cán nhân viên Tuy nhiên, số nghiên cứu ra, tỷ lệ tuân thủ TAT điều dưỡng, kỹ thuật viên bệnh viện chưa đạt kết cao [8] [9] [21] Bệnh viện E bệnh viện đa khoa tuyến cuối Hà Nội, mơ hình bệnh tật bao gồm nhiều mặt bệnh, lưu lượng bệnh nhân khoảng 1000 lượt điều trị nội trú/ngày, trung bình điều dưỡng (ĐD) phải thực 15 mũi tiêm, truyền/ngày Áp lực công việc cao tiềm ẩn nguy gây an toàn thực hành TAT, gây nguy hiểm cho NB, ĐD Lãnh đạo bệnh viện quan tâm tới vấn đề TAT tổ chức thực theo qui định Bộ Y tế đảm bảo TAT bệnh viện Để có số liệu cụ thể mang tính chất khoa học, khách quan, phản ánh thực trạng thực TAT ĐD, từ có giải pháp trì đảm bảo an tồn thực mũi tiêm, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, học viên thực chuyên đề “Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm truyền tĩnh mạch điều dưỡng bệnh viện E năm 2022” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ quy trình tiêm truyền tĩnh mạch điều dưỡng Bệnh viện E năm 2022 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đề xuất số giải pháp để tăng cường thực hành tiêm truyền tĩnh mạch điều dưỡng Bệnh viện E Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tiêm an toàn “Tiêm an toàn định nghĩa là quy trình tiêm khơng gây hại cho người nhận mũi tiêm, không gây phơi nhiễm cho nguời thực mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho người khác cộng đồng” [3] 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến tiêm Tiêm: Là phương pháp đưa thuốc, dịch chất dinh dưỡng số chất khác vào thể với mục đích chẩn đốn điều trị [3] Sử dụng thuốc qua đường tiêm phương pháp phức tạp có nhiều nguy gây tai biến Có bốn đường tiêm thuốc [3]: Tiêm bắp cơ: Để thực kỹ thuật, người ĐD cần đâm bơm kim tiêm góc từ 600-900 so với mặt da để đưa thuốc vào phần vị trí cánh tay, mơng, mặt trước đùi Thuốc tiêm đường hấp thu nhanh so với tiêm da da [3, 27] Tiêm da: thuốc đưa vào mô liên kết da người bệnh Thuốc thấm dần vào thể, phát huy tác dụng chậm, từ từ Vị trí tiêm da thường 1/3 mặt trước cánh tay hay 1/3 mặt trước đùi da bụng, góc kim chếch 300 - 450 so với mặt da [3] Tiêm da: Thuốc đưa vào lớp thượng bì hạ bì, đâm kim chếch với mặt da 100 -150 Vị trí 1/3 mặt trước cẳng tay, 1/3 mặt cánh tay, ngực lớn vị trí thường chọn [3] Tiêm truyền tĩnh mạch: kỹ thuật dùng kim đưa thuốc, dịch vào tĩnh mạch với góc tiêm 300 so với mặt da Khi tiêm, người ĐD nên chọn tĩnh mạch rõ, mềm mại, không di động, da vùng tiêm nguyên vẹn Sử dụng đường tiêm này, thuốc hấp thụ vào máu nên có nguy phản vệ nhanh, vậy, liều thuốc cần tính xác, NB cần quan sát, theo dõi chặt chẽ để sớm phát tai biến xảy [3, 27] Mũi tiêm khơng an tồn: xảy ĐD thực sai thuốc theo y lệnh; bỏ qua bước quan trọng quy trình tiêm; sử dụng bơm tiêm hết hạn, tái sử dụng bơm kim tiêm; phân loại, xử lý kim tiêm, lọ thủy tinh sau tiêm không theo quy định [3] Bơm kim tiêm vơ khuẩn: bơm kim tiêm đựng túi cịn nguyên vẹn, hạn sử dụng [3] Dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn: Là dịch pha chế có chứa cồn nhằm tiêu diệt làm giảm phát triển vi sinh vật Các loại dung dịch sản xuất theo tiêu chuẩn công ty dược phẩm [3] Đậy nắp kim tiêm: Là phương thức mà NVYT cầm bơm kim tiêm (BKT) tay đưa đầu nhọn kim vào phần nắp đặt mặt phẳng, sau dùng tay đậy [3] Kỹ thuật vô khuẩn: Là kỹ thuật không làm phát sinh lan truyền vi khuẩn trình thực như: vệ sinh tay, mang trang phục phòng hộ cá nhân, sử dụng chất khử khuẩn da, cách mở bao gói vơ khuẩn, cách sử dụng dụng cụ vơ khuẩn [3] Phương tiện phịng hộ cá nhân (PPE): bao gồm trang, găng tay, áo chồng, kính bảo hộ, mặt nạ sử dụng với mục đích để bảo vệ NVYT, NB, người nhà NB người thăm bệnh khỏi nguy phơi nhiễm hạn chế phát tán mầm bệnh mơi trường bên ngồi WHO khơng khuyến cáo sử dụng trang, kính bảo vệ mắt, găng tay, quần áo bảo vệ thực tiêm Các PPE sử dụng trường hợp người tiêm có nguy phơi nhiễm với máu, dịch tiết, chất tiết (trừ mồ hôi) [3] Sát khuẩn tay: việc rửa tay xà phòng hay chất sát khuẩn Khuyến cáo áp dụng thực kỹ thuật vô khuẩn [3] Thùng đựng vật sắc nhọn: Thùng đựng chất thải sắc nhọn sản xuất chất liệu cứng, chống thủng, chống rò rỉ thiết kế để chứa vật sắc nhọn cách an tồn q trình thu gom, huỷ bỏ tiêu huỷ Thùng phải thiết kế quản lý theo quy định Bộ Y tế [3] 1.1.3 Nguyên tắc thực hành tiêm an toàn Các nguyên tắc thực hành tiêm an toàn sau [3]: An toàn cho bệnh nhân - Nguyên tắc cần đảm bảo người bệnh, không nhầm lẫn thuốc hay đường tiêm, liều tiêm Để đảm bảo điều này, ĐD cần đối chiếu người bệnh, thuốc, đường dùng, liều thời gian Đây bước quan trọng hàng đầu mà ĐD không bỏ qua Nội dung cần thực hai thời điểm chuẩn bị thuốc tiêm trước thực kỹ thuật tiêm - Phòng chống sốc [3, 4]: Chuẩn bị hộp chống sốc đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc tiêm Số lượng thuốc, bơm tiêm cần tuân theo Thông tư 51/2017/TT-BYT ban hành năm 2017 Để phòng tránh nguy sốc, cần khai thác kỹ tiền sử dị ứng nhận định tình trạng NB Tốc độ tiêm thuốc chậm, trung bình 1ml/10 giây Trong tiêm, cần quan sát sắc mặt NB để phát sớm dấu hiệu bất thường Hướng dẫn NB nghỉ ngơi chỗ 10 -15 phút sau tiêm Người ĐD cần nắm vững dấu hiệu nghĩ đến phản vệ: Mày đay, phù mạch nhanh; khó thở, tức ngực, thở rít; Đau bụng nôn; tụt huyết áp ngất; rối loạn ý thức - Xử trí ĐD có dấu hiệu sốc phản vệ [3, 4]: Việc cần làm ngừng tiêm Tiến hành tiêm bắp Adrenalin theo liều quy định, đồng thời gọi hỗ trợ từ ĐD khác, báo bác sĩ y lệnh xử trí Để người bệnh nằm với tư đầu thấp, nghiêng trái (nếu có nơn) Theo dõi, nhận định tình trạng NB (hơ hấp, tuần hồn, ý thức, biểu da, niêm mạc NB) Thực ép tim, bóp bóng ngừng tim, đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu khó thở Đồng thời theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại Adrenalin theo liều 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Sau 2-3 lần tiêm bắp khơng có tiến triển tốt lên, cần đặt đường truyền để tiêm chậm dung dịch Adrenalin 1/10.000 1-3 phút, sau phút tiêm lần lần mạch huyết áp chưa lên Không áp dụng với trẻ em Khi có đường truyền tĩnh mạch Adrenalin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp giờ/lần đến 24 Đề phòng tổn thương cơ, dây thần kinh: Thực kỹ thuật tiêm (đúng vị trí, góc độ độ sâu) Ln ln ln phiên vị trí tiêm, khơng tiêm cố định vị trí - Một số phịng ngừa khác Khai thác việc dùng thuốc trước NB để tránh tương tác thuốc Thuốc, bơm tiêm, kim tiêm đảm bảo khu vực sạch, không chạm vào khu vực bẩn, không nhiễm máu hay dịch tiết Sử dụng riêng bơm tiêm, kim lấy thuốc Giải thích, hướng dẫn để NB phối hợp tư phù hợp, tránh trường hợp bất hợp tác gây gãy kim (nhất với trẻ nhỏ) Giáo dục sức khỏe cho NB vấn đề cần theo dõi sau tiêm An toàn cho nhân viên y tế - Nguy bị lây nhiễm bệnh truyền nhiễm máu kim tiêm/vật sắc nhọn đâm Tuân thủ quy trình kỹ thuật Bộ Y tế ban hành Sử dụng PPE tiếp xúc với máu, dịch tiết Tránh tổn thương kim tiêm, không sử dụng tay đậy nắp kim Sử dụng gạc vơ khuẩn bẻ ống thuốc để phịng tránh đâm vào tay Nắm cách xử trí bị phơi nhiễm vật sắc nhọn, đồng thời báo cáo với phòng chức 35 Bên cạnh việc tăng cường tập huấn việc tăng cường giám sát tuân thủ quy trình vệ sinh tay, quy trình tiêm an tồn cần đẩy mạnh để hình thành thói quen tốt điều dưỡng thực hành Tuyển dụng thêm nhân lực, bố trí vào cơng việc hành chính, tăng nhân lực điều dưỡng cho cơng tác chăm sóc người bệnh nói chung, cơng tác tiêm an tồn nói riêng Đồng thời cải tiến quy trình, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thiểu thủ tục hành Phân cơng nhóm theo cặp: ĐD giỏi ĐD để trực tiếp đôn đốc, nhắc nhở trình thực nhiệm vụ Phân công ĐD giỏi tham gia đào tạo cho đối tượng vào, học việc, sinh viên, học sinh để em có thói quen tốt Khuyến nghị với lãnh đạo bệnh viện xây dựng quy chế xử phạt khoa để người có ý thức tuân thủ quy định, quy trình 36 KẾT LUẬN Thực trạng tiêm an toàn điều dưỡng số yếu tố liên quan đến thực hành điều dưỡng Bệnh viện E Đánh giá tuân thủ quy trình tiêm an tồn điều dưỡng thực dựa bảng kiểm xây dựng hướng dẫn Bộ Y tế Nghiên cứu thực quan sát 151 ĐD với 302 mũi tiêm, truyền tĩnh mạch, mũi tiêm có nhiều nguy so với đường tiêm khác phản vệ, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm vi rút gây bệnh Kết quan sát cho thấy tỷ lệ đạt quy trình TTM 78.8% (trung bình 22.01/26 điểm), kết đạt quy trình TrTM 76.2% (trung bình 20.8/24 điểm) Tỷ lệ thực hành TAT chung ĐTNC 64.2% Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, trình độ học vấn với kết thực hành đạt (p>0.05) Trong nghiên cứu này, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, thâm niên công tác với kết thực hành đạt Điều dưỡng có độ tuổi 35 có khả thực hành không đạt cao gấp 4.68 lần so với nhóm điều dưỡng có độ tuổi 26 Một số giải pháp tăng cường thực hành tiêm an toàn điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn kiến thức, thực hành tiêm an toàn cho điều dưỡng, đồng thời tăng cường hoạt động giám sát tuân thủ quy trình điều dưỡng - Tuyển dụng thêm nhân lực, bố trí vào cơng việc hành chính, tăng nhân lực điều dưỡng cho cơng tác chăm sóc người bệnh nói chung, cơng tác tiêm an tồn nói riêng Đồng thời cải tiến quy trình, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thiểu thủ tục hành - Phân cơng nhóm theo cặp: ĐD giỏi ĐD để trực tiếp đôn đốc, nhắc nhở trình thực nhiệm vụ Phân công ĐD giỏi tham gia đào tạo cho đối tượng vào, học việc, sinh viên, học sinh để em có thói quen tốt - Khuyến nghị với lãnh đạo bệnh viện xây dựng quy chế xử phạt khoa để người có ý thức tuân thủ quy định, quy trình 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 Trung Anh (2021), 18 trẻ sơ sinh huyện Quốc Oai bị tiêm nhầm vaccine, sức khỏe ổn định, truy cập ngày 5/11/2021, trang web https://dangcongsan.vn/thoi-su/18-tre-so-sinh-tai-huyen-quoc-oai-bi-tiem-nhamvaccine-hien-suc-khoe-on-dinh-595983.html Bệnh viện E (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên Bộ Y tế (2017), Thông tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ, chủ biên Phạm Dự (2018), Bệnh nhi tử vong điều dưỡng tiêm nhầm, truy cập ngày 21/3/2019, trang web https://vnexpress.net/phap-luat/benh-nhi-tu-vong-vidieu-duong-tiem-nham-3789914.html Bệnh viện E (2019), Báo cáo xuất nhập kho tháng đầu năm 2019 Đỗ Thị Lệ Hằng cộng Thực trạng yếu tố liên quan đén tiêm an toàn Bệnh viện trường Đại học Y dược Thái Nguyên, truy cập ngày 3/4/2019, trang web http://dieuduong.tump.edu.vn/downloadfile/cab8a2ffa796be38acb191b8cb85dd 52 Hoàng Thị Hoa (2016), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tiêm truyền an toàn điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang tháng đầu năm 2016, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Quách Thị Hoa (2017), Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn số yếu tố liên quan điều dưỡng bệnh viện Nhi trung ương năm 2017, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Lã Thị Thanh Lâm (2018), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn điều dưỡng bệnh viện Quân y 354 số yếu tố ảnh hưởng năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Lê Thị Kim Oanh, Bùi Thị Thu Hà Đỗ Quang Thuần (2012), "Thực trạng tn thủ quy trình tiêm an tồn điều dưỡng bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012", Y học thực hành 856(1), tr 51-53 Hà Thị Kim Phượng (2014), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn điều dưỡng viên yếu tố liên quan bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Nguyễn Thị Ngọc Phương (2018), Thực trạng yếu tố liên quan đến tiêm an toàn điều dưỡng Viện pháp y tâm thần Trung ương Biên Hoà năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng 38 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Quách Văn Phương (2015), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn số yếu tố liên quan điều dưỡng bệnh viện Đa khoa U Minh, Cà Mau năm 2015, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Trần Thị Minh Phượng (2012), Đánh giá thực tiêm an toàn bệnh viện đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Phạm Thị Hoàn Sinh (2017), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn số yếu tố liên quan điều dưỡng, nữ hộ sinh trung tâm y tế huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Dương Trọng Tấn (2016), Đánh giá thực trạng tiêm an toàn sinh viên năm trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên năm 2016 yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Huỳnh Thị Mỹ Thanh cộng (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình tiêm bệnh viện An Giang", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Điều dưỡng - Bệnh viện An Giang tr 1-7 Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), "Thực trạng thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn điều dưỡng Bệnh viện Nhi trung ương", Tạp chí nghiên cứu y học 112(3), tr 101-109 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng II, Nhà xuất Y học Đặng Thị Thanh Thuỷ cộng (2016), Kiến thức, kỹ thực hành tiêm an toàn số yếu tố liên quan học sinh trường Trung cấp y tế tỉnh Kon Tum năm 2016, Sở Y tế Kon Tum Nguyễn Quang Tiến (2018), Đánh giá thực hành tiêm an toàn điều dưỡng Bệnh viện Quân y 105, năm 2018 số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Trần Tĩnh (2014), Vụ trẻ tử vong tiêm nhầm thuốc gây mê: Đình hai cán liên quan, truy cập ngày 21/3/2019, trang web https://baotintuc.vn/phap-luat/vu-3-tre-tu-vong-do-tiem-nham-thuoc-gay-medinh-chi-hai-can-bo-lien-quan-20140402195305983.htm Cục Y tế dự phịng - Mơi trường Đại học Y tế cơng cộng (2008), An tồn vệ sinh lao động: Phòng chống bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế - Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế, chủ biên, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội TTXVN (2022), Bé gái tháng tuổi Cà Mau bị tiêm nhầm vắc xin COVID-19, truy cập ngày 04/04/2022, trang web https://tuoitre.vn/be-gai-8-thang-tuoi-oca-mau-bi-tiem-nham-vac-xin-covid-19-20220404140511916.htm Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Khắc Hải Nguyễn Bích Diệp (2006), Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù sức khỏe nghề nghiệp cán y tế giai đoạn nay, đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường 39 27 Đỗ Đình Xuân Trần Thị Thuận (2010), Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng bản, Nhà xuất giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Mohsen Adib-Haibaghery, et al (2013), "Behavior of Healthcare workers after injuries from sharp instruments", Trauma Monthly 18(2), tr 75-80 Narendra K Arora (2012), "Ịnection practices in India", Original research 1(2), tr 189-200 Paul Bobby, et al (2011), "A Study on Safe Injection Practices of Nursing Personnel in a Tertiary Care Hospital of Kolkata, West Bengal, India", TAF Preventive Medicine Bulletin 10(6), tr 681-686 Mortada Hassan El-Shabrawi, et al (2013), "Burden of pediatric hepatitis C", World Journal of Gastroenterology 19(44), tr 7880-7888 S Kolade Ernest (2002), "Injection safety: knowledge and practice among health workers`", WAJM 21(1), tr 70-73 Karim Farag, et al (2017), "Assesment of safe injection practice among nurses in Port Said General Hospital: PS126", Porto Biomedical Journal 2(5), tr 232 Gayle E Fischer, et al (2010), "Hepatitis C Virus Infections from Unsafe Injection Practices at an Endoscopy Clinic in Las Vegas, Nevada, 2007–2008 ", Chinical Infectious Diseases 51(3), tr 267-273 Gayle E Fischer, et al (2010), "Hepatitis C Virus Infections from Unsafe Injection Practices at an Endoscopy Clinic in Las Vegas, Nevada, 2007–2008", Chinical Infectious Diseases 51(3), tr 267-273 Sudesh Gyawali, et al (2013), "Strategies and challenges for safe injection practice in developing countries", Journal of Pharmacology & Pharmacotherapeutics 4(1), tr 8-12 Michelle Kermode (2004), "Healthcare worker safety is a prerequisite for injection safety in developing countries", International Journal of infection diseases 8(6), tr 325-327 L.Simonsen, et al (1999), "Unsafe injection in the developing world and transmission of bloodborne pathogens: a review", Bull World Health Organ 77(10), tr 789-800 Bridget M.Kuehn (2012), "Unsafe Injection Practices Plague US Outpatient Facilities, Harm Patients", JAMA 308(24), tr 2551-2552 P Mishra (2010), "Sciatic nerve injury intrammuscular injection: a persistent and global problem", International Journal of Clinical Practice 64(11) Mbah P Okwen, et al (2011), "Uncovering high rates of unsafe injection equipment reuse in rural Cameroon: validation of a survey instrument that probes for specific misconceptions", Harm Reduction Journal 8(4), tr 14771517 40 42 Jaber Parsa, et al (2013), "Factors Associated with Needle Stick and Sharp Injuries among Health Care Workers", International Journal of Occupational Hygiene 5(4) 41 PHỤ LỤC Mã số NC: Phụ lục 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT QUY TRÌNH TIÊM TIÊM AN TỒN TT I C1 Câu hỏi Câu trả lời Đặc điểm cá nhân Anh/chị cho biết năm sinh anh/chị? Năm 1.Nam C2 Anh/chị cho biết giới tính anh/chị? Nữ Trung cấp Xin Anh/chị cho biết trình độ đào tạo C3 Cao đẳng cao Anh/chị nay? Đại học Xin Anh/chị cho biết số năm công tác C4 Số năm bệnh viện? Trong tháng, Anh/chị trực C5 ca ca? C6 Anh/chị công tác khoa nào? II Đào tạo liên tục Trong 2-3 năm qua, Anh/chị có Có C7 tham gia lớp tập huấn TAT Không bệnh viện không? 1 lớp Số lần tham gia lớp đào tạo 2-3 C8 2 lớp năm qua? > lớp Phương pháp đào tạo anh chị đào Lý thuyết C9 tạo gì? Lý thuyết thực hành Giỏi C10 Kết đánh giá sau khóa đào tạo? Khá Kém Tài liệu TAT có sẵn có khoa, Có C11 phịng? Khơng I Quy trình tiêm tĩnh mạch 42 Có thực TT Các bước tiến hành I Chuẩn bị dụng cụ Hộp chống sốc, số hạn sử dụng Hộp đựng vật sắc nhọn chất thải sau tiêm Bông gạc tẩm cồn quy định, dụng cụ sát trùng da Chai đựng dung dịch sát khuẩn tay nhanh xe II Chuẩn bị người bệnh ĐD rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (mũ, trang, găng tay) - Thực + Đúng NB + Đúng thuốc + Đúng đường dùng + Đúng liều dùng 10 11 12 13 14 + Đúng thời gian - Nhận định NB, giải thích cho NB biết việc làm, hỗ trợ tư an toàn, thuận tiện III Chuẩn bị thuốc tiêm Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc Xé vỏ bao bơm tiêm thay kim lấy thuốc Rút thuốc vào bơm tiêm, thay kim tiêm, đuổi khí, cho vào bao đựng bơm kim tiêm vô khuẩn Kim lấy thuốc kim tiêm không chạm vùng không vô khuẩn IV Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm Đặt gối kê tay vùng tiêm (nếu cần), thắt dây garo quy định Sát khuẩn vùng tiêm từ theo Chưa Đạt đạt Không thực Ghi 43 15 16 17 18 19 20 21 22 23 hình xốy ốc đường kính 10cm, tối thiểu lần Sát khuẩn tay nhanh mang găng tay quy định - Cầm bơm tiêm đuổi khí (nếu cịn khí) - Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da đẩy kim vào tĩnh mạch Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây cao su Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát theo dõi NB, theo dõi vị trí tiêm có phồng khơng Hết thuốc rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm Cho bơm kim tiêm vào hộp an tồn Dùng bơng gịn có cồn để lên vùng tiêm phòng chảy máu Hướng dẫn NB điều cần biết, giúp NB trở lại tư thích hợp, thuận tiện V Xử lý chất thải sau tiêm Không dùng tay để đậy nắp kim tiêm tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm Phân loại rác thải sau tiêm quy định Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh sau kết thúc quy trình tiêm, ghi hồ sơ Tổng điểm II Quy trình truyền tĩnh mạch TT Các bước tiến hành I Chuẩn bị dụng cụ Hộp chống sốc, số hạn sử dụng Hộp đựng vật sắc nhọn chất thải sau tiêm Bông gạc tẩm cồn quy định, dụng cụ sát trùng da Chai đựng dung dịch sát khuẩn tay nhanh xe II Chuẩn bị người bệnh Có thực Chưa Đạt đạt Khơng thực Ghi 44 ĐD rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Thực + Đúng NB + Đúng thuốc + Đúng đường dùng + Đúng liều dùng + Đúng thời gian 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nhận định NB, giải thích cho NB biết việc làm, hỗ trợ tư an toàn, thuận tiện III Chuẩn bị thuốc tiêm Cắt băng dinh Kiểm tra dịch truyền, sát khuẩn nút chai, pha thuốc (nếu cần) Xé vỏ bao dây truyền, khóa dây truyền, cắm dây truyền vào chai dịch Treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi khí, cho dịch chảy đầu 2/3 bầu đếm giọt đầy khóa lại IV Kỹ thuật truyền tĩnh mạch Bộc lộ vùng truyền, xác định vị trí truyền Đặt gối kê tay vùng truyền (nếu cần), thắt dây garo quy định Sát khuẩn vùng truyền từ ngồi theo hình xốy ốc đường kính 10cm, tối thiểu lần Sát khuẩn tay nhanh mang găng tay quy định Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da đẩy kim vào TM thấy máu đốc kim, tháo dây ga rơ/cao su Mở khóa truyền cho dịch chảy để thông kim Cố định đốc kim, che cố định thân kim gặc vô khuẩn băng dính trong, cố định dây truyền dịch băng dính Điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo y lệnh (cầm 45 19 20 21 đồng hồ để bấm giọt) Hướng dẫn NB điều cần biết, giúp NB trở lại tư thích hợp, thuận tiện V Xử lý chất thải sau tiêm Phân loại rác thải sau tiêm quy định Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh sau kết thúc quy trình tiêm, ghi hồ sơ Tổng điểm Thời gian quan sát: … Nghiên cứu viên Điều tra viên 46 Phụ lục 2: THỰC HIỆN ĐÚNG [20] Đúng người bệnh Hỏi họ tên, số giường, số phòng người bệnh trước sử dụng thuốc Đúng thuốc Đọc nhãn thuốc lần vào thời điểm khác nhau: a Khi lấy thuốc khỏi nơi cất giữ b Khi lấy thuốc khỏi vật chứa: lọ, ống, chai thuốc c Trước bỏ vào thùng rác Đúng liều Thận trọng tính tốn để tránh nhầm lẫn Kiểm tra điều dưỡng Dụng cụ đo lường xác Đúng đường dùng Kiểm tra đùng dùng: uống, tiêm, truyền… Đúng thời gian Đúng thời điểm d Buổi: sáng, trưa, tối e So với bữa ăn: trước ăn, sau ăn… 47 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN TIÊM AN TOÀN CỦA BỘ Y TẾ Bảng kiểm Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch TT Các bước tiến hành Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh Thực - Nhận định người bệnh, giải thích cho người bệnh biết việc làm Kiểm tra lại ống thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc Xé vỏ bao bơm tiêm thay kim lấy thuốc Rút thuốc vào bơm tiêm Thay kim tiêm, đuổi khí, cho vào bao đựng bơm tiêm vơ khuẩn Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm Đặt gối kê tay vùng tiêm (nếu cần), đặt dây ga rơ/cao su phía vị trí tiêm khoảng 10-15 cm Mang găng (Chỉ mang găng có nguy phơi nhiễm với máu da tay người làm thủ thuật bị tổn thương) 10 Buộc dây ga rơ/cao su phía vị trí tiêm 10-15 cm 11 Sát khuẩn vùng tiêm từ ngồi theo hình xốy ốc đường kính 10 cm, tối thiểu lần 12 Cầm bơm tiêm đuổi khí (nếu cịn khí) Căn da, đâm kim chếch 300 so với mặt da đẩy kim tĩnh mạch 13 Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây cao su 14 Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát theo dõi người bệnh, theo dõi vị trí tiêm có phồng Có Khơng 48 không 15 Hết thuốc, rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm Cho bơm, kim tiêm vào hộp an tồn 16 Dùng bơng gịn khơ đè lên vùng tiêm phòng chảy máu 17 Tháo găng bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm 18 Giúp người bệnh trở lại tư thoải mái, dặn người bệnh điều cần thiết 19 Thu dọn dụng cụ, rửa tay thường quy 20 Ghi hồ sơ Bảng kiểm Kỹ thuật truyền tĩnh mạch TT Các bước tiến hành Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh Thực - Nhận định người bệnh, giải thích cho người bệnh biết việc làm Cắt băng dính Kiểm tra dịch truyền, sát khuẩn nút chai, pha thuốc (nếu cần) Khoá dây truyền, cắm dây truyền vào chai dịch Treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi khí, cho dịch chảy đầu 2/3 bầu đếm giọt đầy khoá lại Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch, đặt gối kê tay (nếu cần), đặt dây ga rô/cao su vùng truyền Mang găng (Chỉ mang găng có nguy phơi nhiễm với máu da tay người làm thủ thuật bị tổn thương) Buộc dây ga rơ/cao su phía vùng truyền 10-15 cm Sát khuẩn vị trí truyền từ ngồi đường kính 10 cm, sát khuẩn đến da (tối thiểu lần) Có Không 49 10 Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da đẩy kim vào tĩnh mạch, thấy máu đốc kim, tháo dây cao su/ga rô 11 Mở khố truyền cho dịch chảy để thơng kim 12 Cố định đốc kim, che cố định thân kim gạc vơ khuẩn băng dính trong, cố định dây truyền dịch băng dính 13 Tháo găng bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm, vệ sinh tay 14 Rút gối kê tay dây cao su/ga rô, cố định tay người bệnh (nếu cần) 15 Điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo y lệnh 16 Hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh điều cần thiết, cho người bệnh nằm tư thích hợp, thuận tiện 17 Thu dọn dụng cụ, rửa tay thường quy 18 Ghi phiếu truyền dịch phiếu chăm sóc

Ngày đăng: 21/04/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN