1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mốt số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn phú bình thái nguyên

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI Xà KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2008 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MƠ NHỎ TẠI Xà KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÝ THÁI THÁI NGUYÊN, 2008 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học Tr-ờng đại học Y - D-ợc - Đại học Thái Nguyên đà giúp đỡ tạo điều kiện cho em Các giáo s-, nhà khoa học thầy giáo, cô giáo đà giảng dạy tận tình h-ớng dẫn em thời gian em tham gia học tập tr-ờng Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Tiến sỹ Nguuyễn Quý Thái - Ng-ời thầy h-ớng dẫn khoa học trình em hoàn thành luận văn LÃnh đạo Sở Y tÕ B¾c Giang - Hun ủ - ban nhân dân huyện Yên Thế đà tạo điều kiện để em tham gia khoá học Xin đ-ợc cảm ơn Ban giám đốc, cán viên chức Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Yên Thế nơi công tác Cám ơn Đảng uỷ, Uỷ Ban nhân dân, Trạm Y tế xà Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên đà nhiệt tình hợp tác trình làm việc địa ph-ơng Xin gửi lời cảm ơn tới anh em, bạn bè đồng nghiêp ngành y tế Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, ng-ời thân động viên trình học tập vừa qua Xin cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên CH VIT TT ATVSL An ton v sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật NĐT Nội độc tố NXB Nhà xuất TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TMH Tai mũi họng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc trưng tác hại nghề nghiệp lao động nông nghiệp 1.2 Các bệnh thường gặp nhà nơng 1.2.1 Say nóng (hội chứng nhiệt cấp) 1.2.2 Say nắng (bệnh xạ nhiệt) 1.2.3 Ảnh hưởng khí NH3 1.2.4 Ảnh hưởng H2S 1.2.5 Vi sinh vật khơng khí 1.3 Những bệnh vật ni lây sang người cách phịng chống 1.3.1 Bệnh đóng dấu lợn 1.3.2 Bệnh E.Coli 10 1.3.3 Bệnh lao 11 1.3.4 Bệnh liên cầu khuẩn 11 1.3.5 Bệnh Listeriosis 12 1.3.6 Bệnh Salmonellosis 13 1.3.7 Bệnh than 13 1.4 Bệnh vật nuôi truyền sang người ký sinh trùng 14 1.4.1 Bệnh sốt hồi quy 14 1.4.2 Bệnh sán ruột lợn 15 1.5 Bệnh vật nuôi truyên sang người virus 15 1.5.1 Bệnh dại động vật 15 1.5.2 Bệnh cúm gà 16 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.6.1 Nghiên cứu nước 17 1.6.2 Nghiên cứu nước 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp 22 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.3.3 Kỹ thuật nghiên cứu 22 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 2.4.2 Các số bệnh tật người chăn nuôi lợn 23 2.4.3 Các số yếu tố liên quan tới sức khoẻ người lao động 25 2.5 Xử lý số liệu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tình hình bệnh trạng người chăn nuôi lợn 30 3.3 Một số yếu tố liên quan đến số bệnh thường gặp ỏ người chăn nuôi lợn 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 43 ệnh thường gặp người chăn nuôi lợn 45 4.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh thường gặp 51 4.2 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu 3.1 Đặc điểm giới tính người chăn ni lợn 27 Biểu 3.2.Trình độ học vấn người chăn nuôi lợn 27 Biểu 3.3 Nghề nghiệp khác người chăn nuôi lợn 28 Biểu 3.4 Đặc điểm tuổi nghề người chăn nuôi lợn 28 Biểu 3.5 Đặc điểm tuổi đời người chăn nuôi lợn 29 Biểu 3.6.Tỷ mắc bệnh chung theo tuổi đời người chăn nuôi lợn 29 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 Cơ cấu bệnh tật người chăn nuôi lợn 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo giới, tuổi đời người chăn nuôi lợn 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo tuổi nghề người chăn nuôi lợn 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo giới, tuổi đời người chăn nuôi lợn 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo tuổi nghề người chăn nuôi lợn 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo giới, tuổi đời người chăn nuôi lợn 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo tuổi nghề người chăn nuôi lợn 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá theo giới, tuổi đời người chăn nuôi lợn 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hố theo tuổi nghề người chăn ni lợn 35 Bảng 3.10 Liên quan vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh TMH 36 Bảng 3.11 Liên quan cách xử lý phân gia súc bệnh TMH 36 Bảng 3.12 Liên quan sử dụng trang bệnh TMH 37 Bảng 3.13 Liên quan vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh da liễu 38 Bảng 3.14 Liên quan cách xử lý phân gia súc bệnh da liễu 38 Bảng 3.15 Liên quan sử dụng bảo hộ lao động bệnh da liễu 39 Bảng 3.16 Liên quan vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh hô hấp 39 Bảng 3.17 Liên quan cách xử lý phân gia súc bệnh hô hấp 40 Bảng 3.18 Liên quan sử dụng trang bệnh hô hấp 40 Bảng 3.19 Liên quan vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh tiêu hoá 41 Bảng 3.20 Liên quan cách xử lý phân gia súc bệnh tiêu hoá 42 Bảng 3.21 Liên quan sử dụng bảo hộ lao động bệnh tiêu hoá 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Nơng nghiệp nơng thơn khơng có vai trò quan trọng nước phát triển mà quan trọng tất nước khác giới Chăn nuôi trồng trọt, đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm góp phần xố đói, giảm nghèo nhiều khu vực Trong giai đoạn vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng, nghị Trung ương VII đời thổi thêm luồng gió cho nơng nghiệp, nơng thơn nông dân Việt Nam Trong nông nghiệp chăn nuôi ngành tách rời Tuy nhiên người lao động nơng nghiệp nói chung lao động chăn ni nói riêng ln phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường sức khoẻ Có nhiều chứng bệnh bệnh truyền nhiễm người có liên quan đến chăn nuôi gia súc, gia cầm Hiện tỷ lệ bệnh dịch lây từ gia súc, gia cầm cúm gia cầm, nhiễm trùng, nhiễm độc, lợn tai xanh trở thành mối quan ngại nhiều nước giới, có Việt Nam [3], [4], [6] Ở số nước giới, vấn đề không giải triệt để nên gây nhiều tác hại, tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp phát triển, tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm nhiều, trình phát triển kinh tế xã hội, số lượng trang trại ngày nhiều Đây nguyên nhân gây nên nhiều bệnh lây truyền gia tăng số bệnh thường gặp cộng đồng vấn đề vệ sinh lao động khơng giải quy trình đảm bảo an toàn [44] Ở nước ta sản xuất nơng nghiệp có chăn ni tảng kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Chăn ni quy mơ nhỏ mơ hình thường gặp mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân Tuy nhiên chăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nuôi quy mô nhỏ chứa ẩn nhiều nguy sức khoẻ cộng đồng Một số nghiên cứu số khu vực chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình huyện Phú Bình, Phổ Yên, Thành phố Thái Nguyên, cho thấy gia tăng tỷ lệ nhiều bệnh: tai mũi họng, hô hấp, tiêu hóa, da niêm mạc Tuy nhiên nghiên cứu bệnh trạng yếu tố ảnh hưởng người chăn ni lợn cịn chưa có hệ thống Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài "Thực trạng số bệnh yếu tố liên quan người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên" Nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên 2.Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp người chăn ni lợn khu vực nghiên cứu nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 tương đối cao xong thấp tỷ lệ bệnh người chăn nuôi lợn (30 40%) [6], [37] Nhóm bệnh người chăn ni mắc cao thứ nhóm bệnh hơ hấp (54,6%), kết phù hợp với kết nghiên cứu Khúc Xuyền, Trần Thanh Hà đối tượng chăn nuôi đại gia súc gia cầm ngoại thành Hà Nội Theo tác giả hệ hô hấp dễ bị tác động khí độc phân giải từ phân chất thải gia súc, gia cầm [4], [6] Tỷ lệ bệnh tiêu hoá tăng cao người lao động chăn ni lợn nhiều ngun nhân có bệnh ký sinh trùng đường ruột Đây nhận xét chung nhiều tác giả (Đỗ Hàm, Phạm Thị Hiển, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Đức Trọng… 2000-2008) Thực tế tỷ lệ bị bệnh cao phận tiếp xúc với môi trường da, niêm mạc, hô hấp, mũi họng hậu quả, phản ánh trung thành điều kiện lao động công việc Kết nghiên cứu bệnh TMH cộng đồng nhiều tác giả nước cho tỷ lệ bệnh lý 30-40% (Trần Duy Ninh, Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Trọng 1995-2007) [6] Nếu so sánh với số ngành cơng nghiệp tỷ lệ tương tự thấp chút Kết nghiên cứu Phạm Quang Trứ cộng công nhân nhà máy hố chất Việt Trì năm 1999 - 2005 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh xung quanh 70% Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà, Phạm Việt Dũng, Đỗ Hàm, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Tuấn … (2000 - 2007) điều cho thấy tỷ lệ bệnh TMH luôn mức 50 70% Như tỷ lệ bệnh TMH người chăn nuôi lợn cao đáng quan tâm người lao động lĩnh vực công nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khí độc Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy điều đáng lưu ý tỷ lệ bệnh cao, cao nhiều kết nghiên cứu khác tác giả nghiên cứu đối tượng nông nghiệp, nông thôn có tiếp xúc với gia súc, gia cầm (tỷ lệ 54,6%) Kết nghiên cứu Hoàng Hải, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Trọng cho thấy tỷ lệ giao động 30Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 40% Như ngồi yếu tố mơi trường chăn ni (cùng thời điểm so với tác giả trên) gia tăng bệnh cịn có nhiều ngun nhân khác cần tiếp tục nghiên cứu [26], [43] Kết nghiên cứu bảng 3.2 tỷ lệ mắc bệnh TMH theo giới tuổi đời 410 người lao động chăn nuôi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh không thay đổi rõ rệt theo giới tuổi đời Điều phù hợp với kết nghiên cứu bảng 3.3 Người lao động mắc bệnh từ tiếp xúc, tuổi đời thấp, tuổi đời tuổi nghề tăng lên giới khơng có ý nghĩa làm gia tăng tỷ lệ mắc với bệnh Kết nghiên cứu tác giả Trần Duy Ninh, Nguyễn Quốc Anh, Phạm Công Trứ (1995 - 2004) đối tượng lao động công nghiệp luyện kim, hoá chất cho nhận xét [24] Kết nghiên cứu hai bảng cho thấy việc phịng chống bệnh TMH đối tượng người chăn ni phải tiếp xúc với yếu tố độc hại phải tiến hành từ sớm, từ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, lẽ bệnh dễ mắc, mắc từ đầu sau chuyển thành bệnh mạn tính khó điều trị Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh TMH theo tuổi nghề bảng 3.3 cho thấy người lao động vào nghề mắc bệnh với tỷ lệ cao (64,8%), người lao động tiếp xúc với môi trường chăn nuôi lợn chịu ảnh hưởng đến niêm mạc mũi họng phản ứng bệnh lý sảy tức mức độ cao thời gian tiếp xúc lâu bệnh chuyển sang mãn tính gia tăng không đáng kể Kết nghiên cứu tác giả năm gần cho nhận xét tỷ lệ bệnh TMH thường cao tiếp xúc sau tỷ lệ bệnh tăng lên khơng đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê (Trần Duy Ninh, Trương Minh Hương, Đỗ Hàm, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Ngọc Anh - 2001 - 2008; Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Trọng, Lê Trung, Lê Khắc Đức - 1990 - 2006) [3], [9], [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Kết nghiên cứu bảng 3.4, 3.5, cho thấy có tỷ lệ mắc bệnh da liễu tương đối cao tất nhóm tuổi nghề tuổi đời Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả nước Kết nghiên cứu Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bình, Phạm Thị Ngọc, Khúc Xuyền đối tượng chăn nuôi canh tác nông nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh da cao tất tuổi nghề không giống tỷ lệ mắc bệnh da đối tượng công nghiệp Đa số đối tượng lao động dây truyền công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh da tăng theo tuổi nghề Kết nghiên cứu Hoàng Hải, Trương Thị Thuỳ Dương cộng đối tượng lao động nơng nghiệp tiếp xúc với hố chất BVTV cho thấy tỷ lệ mắc bệnh da từ 50 - 60%, phân tán nhóm tuổi nghề tuổi đời Tỷ lệ bệnh da cao đối tượng chăn nuôi họ tiếp xúc thường xuyên với yếu tố nguy bảo hộ lao động họ thường không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vây việc khắc phục giảm thiểu bệnh da khó khăn [6], [37] Kết nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc bệnh da người chăn nuôi lợn địa điểm nghiên cứu nam là: 59,8%, nữ là: 54,0%, chung cho hai giới là: 56,6%, tỷ lệ mắc bệnh hai giới tương đương nên chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh da liễu nhóm tuổi nghề tương đương (từ 52,9 62,1%), chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Trang (2004) công nhân nhà máy luyện thép thuộc công ty gang thép Thái Nguyên: tỷ lệ mắc bệnh da chung công nhân (14,87%), tỷ lệ mắc bệnh da nam (15,5%), nữ (13,6%); nhóm có tuổi nghề < 10 năm (13,4%), tuổi nghề > 20 năm (13,8%); tỷ lệ mắc bệnh da theo tuổi đời nhóm < 20 tuổi (10,3%), nhóm > 40 tuổi (17,5%) Như kết nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc bệnh da người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên cao nhiều, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 cần có kế hoạch bước cải thiện môi trường vệ sinh lao động, kết hợp với công tác bảo hộ lao động phù hợp để ngăn ngừa bệnh tật cần thiết Kết nghiên cứu bảng 3.6, 3.7 cho thấy tỷ lệ bệnh hô hấp tương đối cao, đồng thời có liên quan với nhiều yếu tố nguy Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo giới tuổi đời 410 người lao động chăn nuôi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh hô hấp tăng từ tuổi nghề thấp tuổi đời tăng lên tỷ lệ bệnh hơ hấp tăng lên điều chứng tỏ yếu tố nguy tác động gây lên biến đổi bệnh lý hệ hô hấp từ tiếp xúc (p < 0,05), nhiên tuổi nghề tuổi đời tăng lên tỷ lệ tăng bệnh hô hấp không đáng kể Tỷ lệ bệnh nhóm năm thấp nhóm - 14 năm khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Như yếu tố nghề nghiệp gây tác động cấp tính mạnh yếu tố thời gian Kết nghiên cứu Khúc Xuyền, Tạ Thanh Hà, Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa tỷ lệ bệnh hô hấp đối tượng chăn nuôi đại gia súc gia cầm (ngoại thành Hà Nội Thái Nguyên 2003 - 2005) cho thấy tượng phụ thuộc vào tuổi đời tuổi nghề nhận xét [4] Theo tác giả hệ hô hấp dễ bị tác động cấp tính mãn tính khí độc từ phân chất thải gia súc, gia cầm nên bệnh TMH, hô hấp tăng từ tiếp xúc cao so với cộng đồng Thời gian sau tỷ lệ bệnh tăng lên song khơng đáng kể Trong số trường hợp cấp tính chuyển sang mạn tính [7], [41], [43] Kết nghiên cứu bảng 3.8 3.9 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá tăng giảm theo tuổi đời tuổi nghề khơng rõ rệt Người lao động mắc bệnh tiêu hoá tuổi nghề nào, chí làm chăn ni mắc với tỷ lệ cao, thay đổi tỷ lệ bệnh không theo quy luật theo tuổi nghề cho thấy yếu tố nguy nghề nghiệp bệnh tiêu hóa người chăn ni lợn cịn chưa xác định rõ cần tiếp tục nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 để xem xét theo nhiều bình diện khác Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá tăng lên theo tuổi đời (p < 0,05) khơng có khác biệt rõ rệt nam nữ quy luật tương đối chung bệnh Kết nghiên cứu chúng tơi chưa phản ánh điều chắn việc tiếp tục nghiên cứu cần thiết [4], [6], [19], [24] 4.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh thƣờng gặp * Nhóm b , , Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy khoảng cách, vị trí đặt chuồng lợn so với nhà cho thấy: chuồng lợn đặt gần nhà tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi, họng cao (p < 0,05) Chuồng lợn đặt cách nhà < m tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi họng cao gấp 1,5 lần so với khoảng cách xa Đây hiểu biết tối thiểu mà hầu hết người dân biết xong họ không thực việc cách ly xa chuồng gia súc để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, giảm thiểu bệnh tật, chứng tỏ thái độ thực hành vệ sinh môi trường phòng chống bệnh TMH người chăn ni cịn Kết nghiên cứu Mai Đình Đức, Trần Thanh Hà cộng (2003 2006) cho kết tương tự hành vi lợi cho sức khoẻ người chăn ni vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh tật cao đối tượng khác việc tăng cường giáo dục vệ sinh mơi trường, phịng chống bệnh tật đối tượng cần đặt cách cụ thể cấp thiết Kết nghiên cứu Triệu Văn Thu đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu với cho thấy hàm lượng khí độc mơi trường sống hộ chăn nuôi cao tiêu chuẩn cho phép - 50 lần, hiệu ứng kích thích gây bệnh TMH lý giải Như muốn giảm thiểu tỷ lệ bệnh TMH việc cải thiện hành vi vệ sinh môi trường người chăn nuôi lợn cần đặt cách nghiêm túc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Trong bệnh TMH, viêm họng viêm mũi gặp nhiều nhất, điều phù hợp với vị trí, cấu trúc giải phẫu chức sinh lý mũi họng Với vị trí “cửa ngõ”, mũi họng phải đón nhận nhiều yếu tố bất lợi môi trường, đặc biệt bụi khí độc hại đồng thời mũi, họng cịn phải tiếp nhận lượng bụi thở cấu trúc nắp vịm mũi họng, tỷ lệ mắc bệnh TMH gặp nhiều người chăn nuôi lợn điều giải thích được, vấn đề cần phải sâu nghiên cứu hệ thống mũi họng đường hơ hấp cịn phế quản, phổi đường hơ hấp hai hệ thống thường có liên quan mật thiết đến có chịu ảnh hưởng yếu tố nguy vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu bảng 3.11 cho thấy hộ có sử lý thu gom, ủ phân sử dụng phân làm nhiên liệu chất đốt tỷ lệ mắc bệnh TMH chủ hộ thấp (43,4%) so với hộ dùng phân để canh tác (76,8%) Điều cho thấy vi sinh vật hoại sinh chưa hoạt động, chưa phân huỷ phân, chất thải lợn cách đầy đủ gây ô nhiễm môi trường hố lý vi sinh vật, qua làm gia tăng tỷ lệ bệnh lý mũi họng Ở hộ sử dụng nhiên liệu chất đốt từ hầm bioga khơng chất hữu phân huỷ thành khí đốt mà vi sinh vật bị tiêu diệt hết Như khả khuếch tán vi sinh vật gây hại chất độc hại mơi trường khơng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh TMH giảm thiểu phù hợp Theo khuyến cáo Sở tài nguyên môi trường Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thái Ngun hộ tài trợ kinh phí để xây dựng hầm bioga để tận dụng phân gia súc làm nhiên liệu khí đốt cần thực nghiêm túc kỹ thuật đảm bảo việc làm môi trường giảm thiểu tỷ lệ bệnh tật Các hộ chưa hỗ trợ kinh phí tiếp tục đăng ký để hỗ trợ Tuy nhiên theo điều tra tỷ lệ hộ hỗ trợ kinh phí để xây dựng hầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 bioga thấp Tỷ lệ chưa đến 30% hộ chăn nuôi, việc hỗ trợ kinh phí cho tồn hộ chăn ni góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cần tiến hành sớm tốt [5], [8], [12], [13] Ở hộ để phân bừa bãi tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 1,5 lần so với hộ khác Đa số phân khơng xử lý việc để phân hố gom phân gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sức khoẻ, để bừa bãi ảnh hưởng xấu cịn tăng lên nhiều Kết nghên cứu phù hợp với nhận xét tác giả nghiên cứu đối tượng lao động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thái Nguyên năm 2005 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa cộng Theo tác giả để phân bừa bãi làm gia tăng khuếch tán ký sinh trùng, khí độc mơi trường nhà ở, làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật cộng đồng Kết nghiên cứu Nguyễn Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyên cộng xử lý phân ô nhiễm môi trường nông nghiệp cho thấy việc không thu gom loại phân gia súc, gia cầm theo quy trình hợp lý gây ô nhiễm môi truờng lên khu vực sinh sống hầu hết hộ nông dân [8] Mùi hôi từ thân vật chất thải lên men làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực chăn nuôi, ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nguồn nước thiên nhiên (sông, suối), ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trực tiếp chăn nuôi lợn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân sống xung quanh khu vực chăn ni Vì cần ý vấn đề giải chất thải lợn gây ô nhiễm mơi trường Các chất khí độc q trình phân hủy hợp chất hữu có chất thải lợn người chăn ni hít phải lượng nhỏ khí hấp thụ thải qua thở, số lại phần thải qua nước tiểu Nếu nồng độ cao gây tác hại không tốt cho thể người Đây nguyên nhân gây gia tăng bệnh TMH, để biết rõ vấn đề cần có nghiên cứu mang tính chuyên sâu [43] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy việc sử dụng trang lao động chăn ni khơng có tác dụng làm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh TMH cho nông dân Người lao động chăn ni có đeo trang chăm sóc, sử lý chất thải lợn tỷ lệ mắc bệnh TMH cao, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trên thực tế quan sát chúng tơi thấy tồn trang người lao động chăn ni lợn Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, không kỹ thuật loại trang người chăn nuôi sử dụng đơn ngăn cản số loại bụi phân, nước bẩn bắn vào khơng ngăn cản khí độc nên khó mà bảo vệ niêm mạc mũi họng họ Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu Hoàng Hải, Nguyễn Đức Trọng, Trương Thị Thuỳ Dương (2005 - 2007), theo tác giả phương tiện bảo hộ lao động nhiều ngăn cản tiếp xúc mũi họng với yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh với mơi trường làm giảm thiểu tỷ lệ gây bệnh tiêu chuẩn, kỹ thuật [3], [7] *Nhóm b Kết nghiên cứu bảng 3.13, 3.14 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh da liễu người chăn nuôi lợn điều kiện có vị trí chuồng trại cách nhà < 5m, 10m, > 10m chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh da liễu nhóm người chăn ni khơng xử lý thu gom phân (58,4%), nhóm không xử lý thu gom, ủ phân: 53,1%; chưa thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh da liễu chung cao (từ 55,7 – 57,7%), vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để có nhận xét xác đáng Kết nghiên cứu bảng 3.15 ta thấy người lao động chăn nuôi lợn không sử dụng găng tay tỷ lệ mắc bệnh da liễu (84,6%); sử dụng găng tay chăn nuôi lợn tỷ lệ mắc bệnh da liễu (16,6%) tỷ lệ bệnh cao 5,1 lần, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05) Tại địa điểm nghiên cứu thấy ý thức người chăn nuôi sử dụng loại phương tiện BHLĐ cịn kém, ngồi cịn vấn đề chất lượng cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động nhiều hạn chế Theo Nguyễn Quý Thái cộng tiến hành nghiên cứu bệnh da công nhân khai thác than Thái Nguyên (2003 - 2005), cho thấy có mối liên quan tỷ lệ mắc bệnh da liễu nói chung bệnh nấm da nói riêng, nghiên cứu nhận định cho thấy phần bộc lộ vai trò vệ sinh cá nhân trang bị BHLĐ, yếu tố suy cho để giữ cho “da tình trạng lành mạnh bảo vệ có hiệu chống lại tác nhân nấm sâm nhập gây bệnh” [37] Như vậy, so sánh với nhận xét tác giả phù hợp với kết chúng tôi, nghiên cứu dừng lại mức độ mô tả số yếu tố liên quan nên cần có nghiên cứu áp dụng phương pháp dịch tễ học kiểm định chứng minh yếu tố nguy * Nhóm b Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy khoảng cách vị trí chuồng lợn xa nhà tỷ lệ mắc bệnh hô hấp thấp Vị trí chuồng lợn cách nhà 5m tỷ lệ mắc bệnh là: 90,9% so với khoảng cách xa 10m (22,5%) Cũng tương tự với bệnh TMH phân chất thải động vật phân huỷ tạo yếu tố nguy gây ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào vị trí hướng đặt chuồng lợn Kết nghiên cứu phù hợp với kết xét nghiệm khí NH3 khí khác môi trường hộ chăn nuôi (NH3 không khí hộ chăn ni cao gấp 50 lần mức độ cho phép) Thực chất NH3 khí độc hại đại diện cho khí độc hại khác gây kích thích niêm mạc đường hơ hấp Điều nhà khoa học lao động kết luận từ lâu [7], [44], [47] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ bệnh hô hấp cao gấp lần hộ để phân bừa bãi so với hộ có hố gom ủ phân Hiện tượng để phân bừa bãi làm khuếch tán chất gây ô nhiễm hộ có hố gom, ủ phân chưa hộ xử lý quy trình (sự khác biệt tỷ lệ bệnh hai nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,01) kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Hoàng Hải, Trương Thị Thuỳ Dương (2004 - 2006) tượng xử lý phân làm gia tăng bệnh hô hấp người trồng rau Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội Túc Duyên - Thái Nguyên [3] Mục đích sử dụng phân tượng gia tăng tỷ lệ bệnh hô hấp cho thấy, Tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp hai nhóm sử dụng phân làm nhiên liệu chất đốt trực tiếp sủ dụng phân canh tác đồng ruộng khác p < 0,05 Kết nghiên cứu Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Quang Toàn cho thấy khác biệt gia tăng bệnh hơ hấp nhóm sử dụng phân bón ruộng đồng gấp hai lần so với tỷ lệnh bệnh cộng đồng Như kết nghiên cứu phù hợp với tác giả (nhóm sử dụng phân bón ruộng tỷ lệ bệnh hơ hấp 76,8 %, nhóm sử dụng phân làm nhiên liệu chất đốt tỷ lệ mắc bệnh hô hấp 23,2 %) Theo việc sử dụng phân vào mục đích phải xử lý quy trình kỹ thuật vệ sinh Nếu làm tỷ lệ bệnh nhóm chắn khơng cao cải thiện Trong khu vực chuồng trại chăn ni cần có khu sử lý phân nước thải Tốt có hầm để chứa phân bể bioga Vấn đề đặt sử dụng phân có hiệu kinh tế xong không ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng hướng đắn lợi ích cộng đồng [15], [40], [43] Kết bảng 3.18 ta thấy không đeo trang chăn nuôi lợn tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp nhiều (88,3%) so với người lao động đeo trang chăn nuôi lợn tỷ lệ mắc bệnh (7,1%); khác biệt có ý nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 thống kê (với p < 0,05).Thực tế tỷ lệ bị bệnh cao phận tiếp xúc với môi trường, công việc chăn nuôi niêm mạc đường hô hấp hậu quả, phản ánh trung thành tiếp xúc lâu dài với điều kiện lao động công việc Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thanh Hà cộng đối tượng chăn nuôi đại gia súc gia cầm ngoại thành Hà Nội Theo tác giả hệ hô hấp dễ bị tác động khí độc phân giải từ phân chất thải gia súc, gia cầm [4], [6] Khi người lao động chăn ni, chăm sóc lợn mà sử dụng trang phần hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp khí, phế quản, phế nang với khí độc nói giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp Đây nhận xét sơ ban đầu, cịn để khẳng định vấn cần nghiên cứu mang tính chuyên ngành Trên thực tế cho thấy việc sử dụng trang không làm giảm tỷ lệ bệnh tai mũi họng lại có giảm tỷ lệ bệnh hô hấp nhiều Một số tác giả cho niêm mạc đường hô hấp sâu nên dù trang (có thể chất lượng thấp) làm giảm lượng khí độc kích thích gây tổn thương, gây biến đổi bệnh lý quan sát *Nhóm b Kết nghiên cứu bảng 3.19, 3.20, 3.21 cho thấy có mối liên quan không chặt chẽ tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa với vị trí chuồng lợn so với nhà ở, liên quan tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa với cách sử lý phân gia súc, tỷ lệ bệnh tiêu hóa với sử dụng BHLĐ chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tỷ lệ bệnh tiêu hoá tăng cao người lao động chăn ni lợn nhiều ngun nhân có bệnh ký sinh trùng đường ruột Đây nhận xét chung nhiều tác giả (Đỗ Hàm, Phạm Thị Hiển, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Đức Trọng… 2000-2008) Thực tế tỷ lệ mắc bệnh tiêu có tăng cao có tỷ lệ so với bệnh TMH, da liễu, hô hấp; với nghiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 cứu dừng lại mức mơ tả chúng tơi việc xác định yếu tố nguy tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa khơng có ý nghĩa thống kê dễ chấp nhận được, muốn có nhận xét có độ xác tin cậy cao phải có nghiên cứu mang tính chuyên ngành đầu tư xứng đáng Chăn ni hộ gia đình mơ hình phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao Nhà nước ta có sách khuyến khích việc chăn ni hộ gia đình nhằm mục đích giải lao động nhàn rỗi địa phương, giải tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp Giúp cho việc thực sách xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu cao, nâng cao mức sống người lao động Bên cạnh nghề chăn nuôi lợn quy mô nhỏ phát triển cách bền vững ổn định cần phải ý tới bệnh thường gặp người lao động chăn nuôi lợn yếu tố ảnh hưởng, làm gia tăng bệnh thường gặp để có biện pháp khắc phục, phịng ngừa cách hiệu Như qua nghiên cứu thực trạng số bệnh thường gặp yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên thấy tỷ lệ bệnh thường gặp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: TMH, da liễu, hơ hấp, tiêu hóa Các bệnh xuất tỷ lệ cao theo tuổi đời, tuổi nghề, gặp tương đương nam nữ, chung cho hai giới > 50% Có số yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp như: vị trí chuồng trại, cách xử lý phân với bệnh TMH; sử dụng BHLĐ với bệnh da liễu; vị trí chuồng trại so với nhà ở, cách xử lý phân, sử dụng BHLĐ với bệnh hô hấp Kết nghiên cứu phù hợp cao số kết nghiên cứu tác giả nước Nhưng với quy mô đề tài dừng lại mức độ mô tả nên cần nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu chất lượng nhằm góp phần phục vụ tốt cho chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng số bệnh yếu tố liên quan người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Kha Sơn - Phú Bình - Thái Ngun tơi rút số kết luận sau: 1- Thực trạng bệnh thƣờng gặp Người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Kha Sơn - Phú Bình - Thái Ngun chủ yếu mắc nhóm bệnh: TMH, da liễu, hơ hấp, tiêu hóa Trong đó: -Nhóm bệnh TMH tỷ lệ mắc bệnh chung cho hai giới 65,1% chưa thấy khác biệt theo nhóm tuổi đời tuổi nghề (p > 0,05 p > 0,05) - Nhóm bệnh da liễu tỷ lệ mắc bệnh chung cho hai giới 56,6% chưa thấy khác biệt theo nhóm tuổi đời tuổi nghề (p > 0,05 p > 0,05) - Nhóm bệnh hơ hấp tỷ lệ mắc bệnh chung cho hai giới 54,6% chưa thấy khác biệt theo nhóm tuổi đời tuổi nghề (p > 0,05 p > 0,05) - Nhóm bệnh tiêu hóa tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa nam giới chung cho hai giới chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê ( với p > 0,05, p > 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh nữ theo nhóm tuổi nghề khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05) 2- Một số yếu tố liên quan tới bệnh thƣờng gặp - Có mối liên quan bệnh TMH với vị trí đặt chuồng trại, xử lý phân gia súc ( tỷ lệ bệnh theo khoảng cách < m: 69,3%, 5-10 m: 79,7%, > 10 m: 42,3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê < 0,05; có thu gom ủ phân: 43,4%, không thu gom ủ phân: 76,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 - Có mối liên quan tỷ lệ bệnh da liễu với sử dụng bảo hộ lao động (tỷ lệ bệnh nhóm khơng sử dụng bảo hộ lao động là: 84,6%, nhóm có sử dụng bảo hộ lao động là: 16,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) - Có mối liên quan bệnh hơ hấp với vị trí đặt chuồng trại, xử lý phân gia súc sử dụng trang (tỷ lệ bệnh theo khoảng cách < m: 90,6%, 5-10 m: 31,7%, > 10 m: 22,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05; có thu gom ủ phân: 33,6%, khơng thu gom ủ phân: 65,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; có sử dụng trang: 7,1%, không sử dụng trang: 88,3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) > 0,05) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 KIẾN NGHỊ 1- Cần có kế hoạch quan tâm chăm sóc sức khoẻ người chăn nuôi lợn thông qua cấu bệnh thường gặp đặc biệt bệnh tai mũi họng, da liễu, hô hấp, tiêu hố sở kết hợp với cơng tác cải thiện vệ sinh môi trường hộ chăn nuôi lợn 2- Cần tăng cường giáo dục ý thức người dân phòng bệnh, mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi xây dựng chuồng trại, xử lý chất thải để hạn chế yếu tố nguy sức khỏe cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... "Thực trạng số bệnh yếu tố liên quan người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên" Nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ xã Kha. .. TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI Xà KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành... mô nhỏ xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên 2.Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 25/03/2021, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w