Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
O Ụ V OT O Ọ T N UY N Y TẾ Ọ Y ƢỢ TRƢỜN NGÔ XUÂN THAO T Ự TR N Ở ÔN M T SỐ ỆN N ÂN SẢN XUẤT V Ô TUYNEL Ắ N N ỆU QUẢ AN T ỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62727601 LUẬN VĂN ẤP UY N K OA ẤP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Ỗ VĂN M THÁI NGUYÊN – 2015 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng 12 năm 2015 ọc viên Ngô Xuân Thao LỜ ẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Phịng, Bộ mơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy GS.TS Đỗ Văn Hàm – Chủ tịch Hội Y học lao động Tỉnh Thái Nguyên, người Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, công nhân Công ty TNHH Tân Giếng Đáy, KCN Quế Võ Bắc Ninh; Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tân Sơn, Xã Tri Phương, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 110, Cục Hậu cần, Qn khu 1; Khoa Chẩn đốn hình ảnh, chức phục hồi chức Bệnh viện Quân y 110 tạo điều kiện, thời gian cho q trình học tập hồn thành đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Học viên Ngô Xuân Thao AN MỤ TỪ V ẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHH: Bệnh hô hấp BHLĐ: Bảo hộ lao động BNN: Bệnh nghề nghiệp BP-Si: Bệnh bụi phổi-silic ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) KHKT: Khoa học kỹ thuật LĐ-TB-XH: Lao động-Thương binh-Xã hội LTKĐ: Liên tục kiểu đứng MTLĐ: Môi trường lao động TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt nam TCVSCP: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TMH: Tai mũi họng TNLĐ: Tai nạn lao động VKH: Vi khí hậu VSLĐ: Vệ sinh lao động WB: Tổ chức Ngân hàng Thế giới (World Bank) WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organisation) YTLĐ: Y tế lao động MỤ LỤ LỜ AM OAN i LỜ ẢM ƠN iii MỤ LỤ iv AN MỤ ẢN vii AN MỤ P ix ẶT VẤN Ề hƣơng TỔN QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Các yếu tố tác hại nghề nghiệp 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.3 Tai nạn lao động 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp 1.1.5 Bệnh liên quan đến nghề nghiệp 1.1.6 Bệnh hô hấp nghề nghiệp 1.1.7 Bảo hộ lao động 1.2 Nghiên cứu bệnh tật nói chung bệnh hô hấp ngƣời lao động 1.2.1 Bệnh liên quan nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Nghiên cứu môi trƣờng lao động yếu tố liên quan 12 1.3.1 Một số yếu tố môi trường liên quan đến sức khỏe người lao động 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3.3 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.4 ác biện pháp can thiệp cải thiện môi trƣờng lao động, giảm thiểu tỷ lệ bệnh hô hấp sản xuất 16 1.5 Tổng quan sản xuất gạch tuynel ắc Ninh 22 hƣơng 25 Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 25 2.1 ối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Người lao động 25 2.1.2 Người sử dụng lao động cán an toàn, y tế 25 2.2 ịa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 27 2.3.3 Phương pháp can thiệp 30 2.4 ác tiêu nghiên cứu phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.4.1 Các nhóm tiêu nghiên cứu 31 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.3 Phân tích xử lý số liệu 33 2.5 Phƣơng pháp khống chế sai số 33 2.5.1 Thiết kế phiếu điều tra 33 2.5.2 Đội ngũ điều tra nghiên cứu 34 2.5.3 Phiếu điều tra 34 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 hƣơng 35 KẾT QUẢ N N ỨU 35 3.1 ặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân sản xuất gạch tuynel ắc Ninh năm 2014 37 3.3 Phân tích ảnh hƣởng số yếu tố đến bệnh hô hấp 42 3.4 iệu giải pháp can thiệp truyền thông 51 N LUẬN 57 4.1 ặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 57 4.2 Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân sản xuất gạch tuynel ắc Ninh năm 2014 58 4.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh hô hấp 60 4.4 iệu giải pháp can thiệp 65 KẾT LUẬN 70 1.Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân sản xuất gạch tuynel ắc Ninh năm 2014 đáng quan tâm 70 ó số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh hô hấp 70 iải pháp can thiệp truyền thông có hiệu đáng kể, làm thay đổi nhận thức công nhân giảm tỷ lệ bệnh hô hấp công nhân 71 K UYẾN N Ị 72 AN MỤ ẢN Bảng 3.1: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu (n=470) 35 Bảng 3.2: Phân bố tuổi đời đối tượng nghiên cứu (n=470) 35 Bảng 3.3: Phân bố tuổi nghề đối tượng nghiên cứu (n=470) 35 Bảng 3.4: Phân bố học vấn đối tượng nghiên cứu (n=470) 36 Bảng 3.5: Phân bố vị trí cơng việc đối tượng nghiên cứu (n=470) 36 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc số bệnh hô hấp công nhân (Số mắc/ SM) 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc số bệnh hơ hấp cơng nhân theo giới tính (Số mắc/ SM) 38 Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc số bệnh hô hấp công nhân theo tuổi đời (Số mắc/ SM) 38 Bảng 3.9: Tỷ lệ mắc số bệnh hô hấp công nhân theo tuổi nghề (Số mắc/ SM) 39 Bảng 3.10: Tỷ lệ mắc số bệnh hô hấp công nhân theo vị trí cơng việc (Số mắc/ SM) 40 Bảng 3.11: Cơ cấu bệnh mũi họng công nhân (n=470) 40 Bảng 3.12: Cơ cấu bệnh phế quản, phổi công nhân (n=470) 41 Bảng 3.13: Thực trạng kiến thức MTLĐ dự phịng bệnh hơ hấp cơng nhân (n=470) 42 Bảng 3.14: Thực trạng thái độ MTLĐ dự phịng bệnh hơ hấp cơng nhân (n=470) 43 Bảng 3.15: Thực trạng thực hành MTLĐ dự phịng bệnh hơ hấp cơng nhân (n=470) 44 Bảng 3.16: Thực hành sử dụng trang công nhân (n=470) 45 Bảng 3.17: Thực hành sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân khác công nhân (n=470) 46 Bảng 3.18: Ảnh hưởng sử dụng trang với bệnh mũi họng công nhân (n=470) 47 Bảng 3.19: Ảnh hưởng sử dụng trang với bệnh viêm phế quản công nhân (n=470) 48 Bảng 3.20: Ảnh hưởng sử dụng trang với bệnh bụi phổi silíc cơng nhân (n=470) 49 Bảng 3.21: Ảnh hưởng việc học nội quy ATVSLĐ với bệnh mũi họng công nhân (n=470) 49 Bảng 3.22: Ảnh hưởng việc học nội quy ATVSLĐ với bệnh phế quản công nhân (n=470) 50 Bảng 3.23: Ảnh hưởng việc học nội quy ATVSLĐ với bệnh bụi phổi silic công nhân (n=470) 50 Bảng 3.24: Hoạt động tập huấn cải thiện MTLĐ (n=140) 51 Bảng 3.25: Hoạt động truyền thông (TT) (n=140) 52 Bảng 3.26: Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức dự phịng bệnh hơ hấp sau can thiệp (n=280) 53 Bảng 3.27: Hiệu can thiệp thay đổi thái độ dự phịng bệnh hơ hấp sau can thiệp (n=280) 54 Bảng 3.28: Hiệu can thiệp thay đổi thực hành dự phịng bệnh hơ hấp sau can thiệp (n=280) 54 Bảng 3.29: Thay đổi tỷ lệ mắc bệnh mũi họng sau can thiệp (n=280) 55 Bảng 3.30: Thay đổi tỷ lệ mắc bệnh mũi họng sau can thiệp (n=280) 55 Bảng 3.31: Thay đổi tỷ lệ mắc bệnh phế quản phổi sau can thiệp (n=280) 56 AN MỤ P Hộp 3.1: Ý kiến lãnh đạo nhà máy an tồn vệ sinh lao độngvà phịng chống bệnh nghề nghiệp 44 Hộp 3.2: Ý kiến công đoàn nhà máy vấn đề cải thiện MTLĐ phòng chống bệnh nghề nghiệp 48 Hộp 3.3: Kết thảo luận nhóm cơng nhân yếu tố nguy cơ, MTLĐ phòng chống bệnh nghề nghiệp 51 Hộp 3.4: Kết thảo luận nhóm cán y tế, an toàn vệ sinh 53 Hộp 3.5: Đánh giá lãnh đạo nhà máy hiệu giải pháp cải thiện điều kiện lao động phịng chống bệnh hơ hấp 56 58 nhân khai thác than tương đối thấp Chúng cho nguy tương tự Phân bố học vấn đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 cho thấy công nhân chủ yếu có học vấn trung học sở (40,4%) trung học phổ thơng (27,7%) Tỷ lệ cơng nhân có học vấn cao đẳng, đại học thấp với 3,6% Thực vấn đề doanh nghiệp liên doanh với nước Vĩnh Phúc Bắc Ninh tận dụng triệt để Các doanh nghiệp họ ý từ công việc giản đơn phải có trình độ học vấn tương đối cao để đảm nhiệm Như việc tiếp cận với kỹ nghề nghiệp công tác đảm bảo ATVSLĐ dễ dàng Kết nghiên cứu Bảng 3.5 cho thấy đa số công nhân làm việc dây chuyền dập khn lị, chiếm 34,0% 42,8% Cơ khí hành chiếm tỷ lệ nhỏ tương ứng 12,3% 10,9% Dây chuyền dập khuôn lị nhóm cơng việc chiếm tỷ trọng cao dây chuyền sản xuất gạch, tỷ lệ công nhân cao hợp lý 4.2 Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân sản xuất gạch tuynel ắc Ninh năm 2014 Tỷ lệ mắc số bệnh hô hấp công nhân Bảng 3.6 cho thấy tương đối cao Tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản Tân Giếng Đáy 9,6% Tân Sơn 10,5% Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi, họng cấp Tân Giếng Đáy Tân Sơn 26,7% 22,0% Tỷ lệ công nhân mắc bụi phổi silic nghề nghiệp chiếm 3,7% Tân Giếng Đáy 2,5% Tân Sơn Theo chuyên gia, mũi họng quan tương đối nhậy cảm với yếu tố nguy từ môi trường lao động Chúng tiến hành khám sức khỏe, bệnh nói chung cho thấy tỷ lệ phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Tỷ lệ công nhân mắc bụi phổi silic nghề nghiệp 59 khơng cao hợp lý bụi chứa SiO2 tự nguyên liệu cao môi trường thơng thống nên người lao động hít vào phổi không nhiều [32] Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi, họng cấp nam cao nữ (lần lượt 32,7% 14,8%) Tỷ lệ nam mắc bệnh viêm phế quản 11,2%, nữ 8,6% Có 3,2% đối tượng mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp, 3,8% nam giới 2,4% nữ giới Điều lý giải tỷ lệ công nhân nam thường chiếm đa số ngành lao động nặng nhọc – vấn đề chung ngành công nghiệp nặng Kết bảng 3.8 cho thấy đối tượng từ 30-39 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phế quản bụi phổi silic nghề nghiệp cao nhất, thấp nhóm ≥ 40 tuổi Có thể lý giải điều đối tượng từ 30-39 tuổi có thời gian tiếp xúc đủ lâu với yếu tố phơi nhiễm để phát triển thành bệnh nên tỷ lệ bệnh phát cao Trong bảng 3.9 cho thấy cơng nhân có tuổi nghề