Qua 3 lần khám trong 2 năm liên tiếp cho 78 công nhân viên làm việc tại một nhà máy sản xuất pin ác-quy ở thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi nhận thấy rằng mức độ hút thuốc lá trong lần khám đầu tiên là 11,1 gói-năm. Kết quả đo hô hấp ký phát hiện hội chứng tắc nghẽn là 21,8%, 21,8% và 24,4% qua 3 lần khám. Mức độ sụt giảm FEV1 trung bình là 70 ml trong năm đầu tiên và 30 ml trong năm thứ hai. Có 54% trường hợp có mức giảm FEV1 trung bình hơn 50 ml/năm trong 2 năm.
THEO DÕI CHỨC NĂNG HÔ HẤP Ở CÔNG NHÂN SẢN XUẤT PIN-ÁC-QUY (AcCu) CÓ HÚT THUỐC LÁ SAU NĂM Lê Thò Tuyết Lan*,Nguyễn Như Vinh* TÓM TẮT Qua lần khám năm liên tiếp cho 78 công nhân viên làm việc nhà máy sản xuất pin ác-quy thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy mức độ hút thuốc lần khám 11,1 gói-năm Kết đo hô hấp ký phát hội chứng tắc nghẽn 21,8%, 21,8% 24,4% qua lần khám Mức độ sụt giảm FEV1 trung bình 70 ml năm 30 ml năm thứ hai Có 54% trường hợp có mức giảm FEV1 trung bình 50 ml/năm năm Nếu xem tắc nghẽn đường hô hấp hô hấp ký và/hoặc giảm FEV1 50 ml/năm dấu hiệu chẩn đoán sớm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có đến 57,7 bệnh nhân hội đủ tiêu chuẩn SUMMARY SPIROMETRY OF SMOKING WORKERS OF A BATTERY MANUFACTURING FACTORY IN HOCHIMINH CITY AFTER TWO YEARS FOLLOW-UP Le Thi Tuyet Lan, Nguyen Nhu Vinh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 20 – 23 By following spirometry of 78 smoking workers with mean pack-year 11.1 from a battery manufacturing factory in Hochiminh City times in continuous years in our research, we found that airway obstruction was happened in 21.8%; 21.8% and 24.4% of cases at first, second and third time examination The average FEV1 decline were 70 ml in first year and 30 ml in second year There is 54% of cases has annually FEV1 decline over 50 ml, this decline is valuable in early diagnosis of COPD There is up to 57.7 % of cases have warning signal about lung function: airway obstruction and / or annually FEV1 decline over 50 ml (24.4% had airway obstruction and 33.3% had annually FEV1 decline over 50 ml without obstruction) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh lý gây tử vong hàng đầu giới thuốc chòu trách nhiệm 80-90% số trường hợp Vì tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí BPTNMT không phục hồi hoàn toàn nên việc điều trò bệnh lý gặp nhiều khó khăn Do việc nhận biết bệnh sớm cai thuốc biện pháp hàng đầu nhằm làm giảm tỷ lệ bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng Chúng đưa đề tài nhằm mục đích theo dõi thay đổi chức hô hấp nhóm đối tượng hút thuốc để tìm hiểu tác hại thuốc lên chức hô hấp đối tượng * Bộ môn Sinh Lý, Đại học Y Dược TP HCM 20 ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất công nhân viên nam có hút thuốc nhà máy sản xuất pin ác-quy thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích cắt ngang Đo chức hô hấp máy hô hấp kế lần năm liên tiếp phòng thăm dò chức hố hấp bệnh viện Đại Học Y Dược Xử lý số liệu phần mềm SPSS 10.0 for Windows Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Tiêu chuẩn chọn lựa Tình hình hút thuốc Công nhân viên nam lao động có hút thuốc đến khám đủ lần năm Tuổi bắt đầu hút thuốc Tiêu chuẩn loại trừ Công nhân có chống đònh đo chức hô hấp đến khám không đủ lần Tiêu chuẩn phân loại Phân loại rối loạn chức hô hấp theo Hiệp hội lồng ngực Anh (BTS) năm 1997 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tổng số trường hợp đưa vào nghiên cứu 78 ca Đặc điểm dòch tễ (các số liệu ghi nhận lần thăm khám đầu tiên) Tuổi Trung bình 40 tuổi dao động từ 20 đến 57 tuổi Lứa tuổi thường gặp từ 40 đến 49 tuổi chiếm tỷ lệ 39% Thể trạng Chiều cao trung bình 163 cm cân nặng trung bình 56.7 Kg Nghề nghiệp 74,4% công nhân, 15,1% nhân viên văn phòng 10,3% tài xế Trong nhân viên văn phòng gồm giám đốc, kỹ sư, quản đốc nhân viên hành chánh khác Trình trạng kinh tế 81% có mức kinh tế trung bình, 7,7% có kinh tế khá, 3,8% giàu (nhà kiên cố, xe hơi, máy lạnh) 7,5% có mức sống thiếu thốn Học vấn Đa số công nhân có trình độ cấp III (51,3%) chủ yếu lớp 12 (29 trường hợp chiếm 37,2%), 24,4% trình độ cấp II; 9,0% trình độ cấp I 15,4% học cao đẳng hay đại học Các biểu lâm sàng Chủ yếu tức ngực (20,5%), khạc đàm (19,2%)ø, khó thở (14,1%) ho (10,3%) Trung bình tuổi bắt đầu hút thuốc 21 ± tuổi, sớm 10 tuổi trễ 45 tuổi Tại Mỹ tuổi bắt đầu hút thuốc sớm thường 12-13 tuổi(8) nam nữ, đặc điểm văn hóa nước phương tây Mức độ hút thuốc Khảo sát lần khám đầu tiên, mức độ hút thuốc chủ yếu 30 gói-năm 5,1% Trung bình 11,1 ± 8,6 gói – năm 11,5 điếu/ngày Số điếu thuốc trung bình ngày sau năm năm 10,3 9,5 điếu/ngày Sau năm theo dõi, nhận thấy đa số bệnh nhân có giảm bớt số điếu thuốc ngày có thêm người cai thuốc Những người cai thành công hay cai chưa tuần lần khám đến lần khám thứ ba tiếp tục không hút thuốc lá, có lẽ họ bò tác động phần lời khuyên nhân viên y tế dấu hiệu cảnh báo qua diễn tiến hô hấp ký nên tỷ lệ tái nghiện thấp Tuy nhiên số người bắt đầu cai sau ngày khám không đáng kể, có lẽ đặc thù công việc họ(5) Đánh giá chức hô hấp Hút thuốc nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (80-90%)(3) Các dấu hiệu giúp phát sớm gồm triệu chứng hô hấp ho khạc, khó thở, bất thường chức hô hấp Đo chức hô hấp để xác đònh hội chứng tắc nghẽn giúp xác đònh sớm bệnh người có nguy cao (như người có hút thuốc lá) triệu chứng đề cập nhiều tài liệu(4) Sự sụt giảm tỷ lệ FEV1/VC hay FEV1 nhỏ giá trò dự đoán có giá trò chẩn đoán(4) Ngoài cách xem xét trò số có phương pháp đánh giá khác có giá trò cao theo dõi sụt giảm trò số FEV1 hàng năm giới hạn bình thường so với giá trò dự đoán người bình thường tốc độ giảm hàng năm FEV1 hàng năm