Nghiên cứu nhằm khảo mối liên quan giữa thực trạng sức khỏe của phụ nữ dân tộc Raglai liên quan đến hút thuốc lá và một số yếu tố văn hóa, xã hội.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học THỰC TRẠNG SỨC KHỎE LIÊN QUAN ĐẾN HÚT THUỐC LÁ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC RAGLAI TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 15 - 49 TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN VÀ KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA Lê Tấn Phùng*, Phù Quốc Việt*, Lưu Trung Hiếu* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tác hại hút thuốc đến sức khỏe khẳng định qua nhiều nghiên cứu Trong đó, hút thuốc thói quen phổ biến phụ nữ người dân tộc Raglai tỉnh Khánh Hòa Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo mối liên quan thực trạng sức khỏe phụ nữ dân tộc Raglai liên quan đến hút thuốc số yếu tố văn hóa, xã hội Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang để nghiên cứu đối tượng phụ nữ người dân tộc Raglai độ tuổi từ 15-49 sinh sống huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh thuộc tỉnh Khánh Hòa Các biến số nghiên cứu bao gồm thực trạng hành vi hút thuốc theo mức độ phụ thuộc nicotine, cách số thể lực, huyết áp số yếu tố văn hóa xã hội liên quan Kết quả: Trong tổng số 613 hoàn thành phiếu khảo sát có 16,6% phụ nữ Raglai hút thuốc với 68,6% phụ thuộc nicotine mức độ từ trung bình nhẹ trở xuống gần 4% phụ thuộc nicotine mức độ nặng Các phụ nữ hút thuốc có số BMI thấp hơn, số huyết áp cao so với phụ nữ không hút thuốc Tỉ lệ hút thuốc phụ nữ chữ, không theo tôn giáo chiếm 42,4% 20,6%, khác biệt có ý nghĩa so với phụ nữ biết chữ có theo tơn giáo Kết luận: Tỉ lệ hút thuốc phụ nữ Raglai 15-49 tuổi 16,6% Phụ nữ hút thuốc có số BMI thấp huyết áp cao phụ nữ khơng hút thuốc Có mối liên quan có ý nghĩa trình độ học vấn tôn giáo với tỉ lệ hút thuốc phụ nữ Từ khóa: Hút thuốc lá, Raglai, Fagerstrom, phụ nữ 15-49 tuổi ABSTRACT HEALTH STATUS RELATING TO CIGARETTE SMOKING AMONG RAGLAI MINORITY ETHNIC WOMEN AGED 15 – 49 IN KHANH SON AND KHANH VINH DISTRICTS, KHANH HOA PROVINCE Le Tan Phung, Phu Quoc Viet, Luu Trung Hieu Ho Chi Minh City Journal of Medicine *Vol 22 - No 4- 2018: 321 – 326 Background: Smoking impacts on human health has been confirmed in research It is the fact that smoking is currently a popular health behavior among Raglai minority ethnic women in Khanh Hoa province Objectives: The study aimed to examine possible associations between some health indicators and smoking status as well as some socio-cultural factors among Raglai minority ethnic women Methodologies: A cross sectional design was applied on Raglai minority ethnic women aged 15-49 who are currently living in two mountainous districts Khanh Son and Khanh Vinh, Khanh Hoa Province The study variables included the current status of smoking according to nicotine-dependent levels, physical indices, blood pressure, and some related socio-cultural factors * Sở Y tế Khánh Hòa Tác giả liên lạc: TS BS Lê Tấn Phùng ĐT: 0914036832 Email: letanphung@yahoo.com 321 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Results: Of 613 respondents completing the questionnaire, the percentage of current smoking among Raglai minority ethnic women is 16.6% with 68.6% of them categorized as low or low-moderate level of nicotine dependence and 4% as high level Compared with non-smokers, current smoker women had their BMI lower and their blood pressure higher significantly Smoking proportions among illiterate and non-religious women were significantly higher than educated and religious ones Conclusions: The current smoking proportion among Raglai minority ethnic women aged 15-49 was 16.6% Lower BMI and higher blood pressure were observed significantly among current smokers compared with non-smokers The proportions among educated and religious women were significantly lower than illiterate and non-religious women Key works: Smoking, Raglai, Fagerstrom, women aged 15-49 thuốc phụ thuộc nicotine mức độ nhẹ (