1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu hình mẫu người xuất gia qua quy sơn cảnh sách của tổ quy sơn

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 613 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ☸ ĐỀ TÀI HÌNH MẪU NGƯỜI XUẤT GIA QUA QUY SƠN CẢNH SÁCH CỦA TỔ QUY SƠN Giảng Viên Phụ Trách SC TN[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ☸ ĐỀ TÀI HÌNH MẪU NGƯỜI XUẤT GIA QUA QUY SƠN CẢNH SÁCH CỦA TỔ QUY SƠN Giảng Viên Phụ Trách: SC.TN Tuệ Châu Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: Thích Nữ Huệ Trạm Mã sinh viên: 062000009 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu tiểu luận chưa công bố Luận văn, Luận án khác Tác giả ký tên Thích Nữ Huệ Trạm NHẬN XÉT LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin.Xin cảm ơn giảng viên môn - SC.TS.TN Tuệ Châu giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận này.Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện hơn.Lời cuối cùng, em xin kính chúc SC.TN Tuệ Châu nhiều sức khỏe, sớm thành tựu đạo quả.” MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƯƠNG :GIỚI THIỆU VỀ TỔ QUY SƠN VÀ QUY SƠN CẢNH SÁCH 1.1 Tổ Quy Sơn ……………2 1.2 Qui Sơn Cảnh Sách CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH TĂNG ĐỒN PHẬT GIÁO VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI XUẤT GIA TRONG QUY SƠN CẢNH SÁCH 2.1 Sự hình thành tăng đoàn Phật giáo 2.2.Hình ảnh Người xuất gia Quy Sơn cảnh sách 2.2.1 Trân trọng kiếp Người .5 2.2.2.Hướng đến mục đích xuất gia 10 C.KẾT … 15 LUẬN D.TÀI LIỆU KHẢO 15 THAM A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc thiên nhiên Cách 25 kỷ, nhân loại chứng kiến tượng "đâm chồi nảy lộc" khác vĩ đại tuyệt vời nhiều Không phải thiên nhiên mà trí tuệ, khơng phải làm đẹp cảnh vật mà làm sáng lên đường giải phóng chúng sinh khổ Hiện tượng khai hoa nở nhụy thành hình Tăng đồn Phật giáo (Tăng già, Sangha) Đức Phật khai sinh, ni dưỡng uốn nắn để từ lớn lên, lan rộng, vượt thời gian, tồn ngày tăng bào nhiều màu sắc khắp mặt địa cầu Lịch sử cho biết năm 528 đến năm 484 trước Tây lịch khoảng thời gian 45 năm mà Đức Phật hết miền Tây bắc nước Ấn Độ, qua vương quốc Kosala Magadha nhiều tiểu quốc khác dọc sông Ganges sông Gandak để tun giảng giáo pháp Đó giai đoạn Ngài khai sinh xây dựng Tăng đoàn, người một, ngày một, để đặt móng đồng thời thiết kế hoàn thiện công cụ thiện xảo với chức năng, thay Ngài sau này, trì bánh xe Chánh pháp quay đều, quay bền vững, không gian vô tận thời gian vô cùng.Trong xã hội Ấn Độ với thượng tầng văn minh hạ tầng tổ chức cách 25 kỷ, trình độ khoa học chưa cao, sở vật chất sơ khai, trường phái học thuật tơn giáo cịn mơng muội thần quyền, Đức Phật bắt đầu với Tăng đoàn sơ khai để sau này, với nội lực khởi động đó, trở thành Tam bảo Ngài bắt đầu để kết nạp, huấn luyện chuyển giao công tác hoằng dương Chánh pháp cho đệ tử mình? Ngài xây dựng cấu trúc, đặt nguyên tắc vận hành, giải vấn đề tồn sinh tổ chức Tăng đoàn nào? Và Ngài vạch chiến lược phát triển giải khủng hoảng nội nào?…Vì lý Học viên chọ đề tài: “Hình mẫu người xuất gia qua văn cảnh sách tổ Quy Sơn”,để làm tiểu luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài chọn nhằm đáp ứng mục đích sau: Tìm hiểu ý nghĩa hành trì tu tập người xuất gia ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hình ảnh người xuất gia Phạm vi nghiên cứu: Kinh văn pali tác phẩm quy sơn cảnh sách CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN Bài tiểu luận gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận thư mục tham khảo 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG :GIỚI THIỆU VỀ TỔ QUY SƠN VÀ QUY SƠN CẢNH SÁCH 1.1 Tổ Quy Sơn Quy Sơn Linh Hựu (zh guīshān língu 潙山靈祐, ja isan reiyū), 771-853, vị Thiền sư Trung Quốc trứ danh, mơn đệ Bách Trượng Hồi Hải thầy Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Cùng với Ngưỡng Sơn, sư khai sáng tông Quy Ngưỡng Sư vị Thiền sư danh thời mơn đệ sư không 1500 Tác phẩm Quy Sơn cảnh sách văn sư phổ biến rộng rãi giới thiền ngày [1] Sư họ Triệu, quê Trường Khê, Phúc Châu sư xuất gia năm mười lăm tuổi chăm học kinh luật Đại thừa, Tiểu thừa Ban đầu, sư đến núi Thiên Thai, tâm nghiên cứu luận hai vị Đại luận sư Ấn Độ Vô Trước Thế Thân với giáo lý Duy thức Tương truyền sư có gặp hai dị nhân giới Thiền Hàn Sơn Thập Đắc Không rõ luận nói có gây ấn tượng sư khơng, ba năm sau (khoảng 796), sư rời Thiên Thai định tham học với vị Thiền sư Sư đến Giang Tây yết kiến Thiền sư Bách Trượng Bách Trượng thấy sư liền cho nhập hội, nơi sư đứng hàng đầu.Cơ duyên ngộ đạo sư ghi lại sau: Một lần, Bách Trượng hỏi Sư: "Ngươi đem lửa đến chăng?" Sư thưa: "Đem được." Bách Trượng hỏi tiếp: "Lửa đâu?" sư cầm nhánh làm vẻ thổi lửa Bách Trượng gạt qua bảo: "Như sâu đục vỏ Nhìn chữ chẳng có nghĩa gì!" Hơm khác, sư vừa đứng hầu, Bách Trượng liền hỏi: "Ai?" Sư thưa: "Con, Linh Hựu!" Bách Trượng bảo: "Ngươi vạch lò xem có lửa chăng?" Sư vạch thưa: "Khơng có lửa." Bách Trượng đứng dậy, đến vạch sâu lò chút lửa, đưa lên sư bảo: "Ngươi bảo khơng, gì!" Sư nghe đại ngộ Bách Trượng bảo: "Đây đường rẽ tạm thời Kinh nói ‘Muốn thấy Phật tính phải quán thời tiết nhân duyên, thời tiết đến mê ngộ, quên nhớ lại, biết tĩnh vật khơng từ bên ngồi được.’ Cho nên Tổ sư bảo ‘Ngộ đồng chưa ngộ, không tâm không pháp.’ Chỉ không tâm hư vọng phàm thánh Xưa tâm pháp nguyên tự đầy đủ Nay vậy, tự khéo gìn giữ."Sư lại hầu Bách Trượng khoảng hai mươi năm lời thầy đến núi Quy khai sơn Nơi thú nhiều, sư bảo chúng: "Nếu ta có duyên nơi chỗ khác, cịn khơng dun ăn thịt ta đi." Sư nói xong, thú hết Dần dần chúng hay tin sư rủ đến tham học thành lập chùa, vua đặt tên Đồng Khánh Sư bắt đầu hoằng hố với Hồng Bá Hi Vận, mơn phong Bách Trượng cao vút từ Có vị tăng hỏi: "Người Đốn ngộ có tu chăng?"Sư trả lời (Hịa thượng Thích Thanh Từ dịch): "Nếu người thật ngộ gốc họ tự biết, tu khơng tu lời nói hai đầu Như có người sơ tâm từ duyên niệm đốn ngộ chân lý nơi mình, cịn Tập khí nhiều kiếp từ vơ thủy chưa chóng sạch, nên dạy trút dòng thức tạo nghiệp tại, tức tu 3 Khơng có nói pháp riêng dạy tu hành thú hướng Từ nghe nhập lý nghe lý sâu mầu, tâm tự trịn sáng khơng chỗ mê lầm, thời dù có trăm ngàn diệu nghĩa thăng trầm, ngồi yên mặc áo, tự biết tạo sinh kế Nói tóm lại ‘Chỗ lý chân thật khơng nhận mảy bụi, cửa muôn hạnh chẳng bỏ pháp.’ Nếu cầm đao thẳng vào, lòng phàm thánh sạch, bày chân thường, lý không hai, tức Phật như."Sư thượng đường bảo chúng (Hịa thượng Thích Thanh Từ dịch): "Sau Lão tăng trăm tuổi đến núi làm trâu, hông bên trái viết năm chữ ‘Quy Sơn Tăng Linh Hựu.’ Khi gọi Quy Sơn Tăng hay gọi trâu? Gọi trâu hay gọi Quy Sơn Tăng? Gọi đúng?"Đời Đường niên hiệu Đại Trung năm thứ bảy (853), ngày mùng tháng giêng, sư tắm gội xong ngồi kết già viên tịch, thọ 83 tuổi, 64 tuổi hạ Vua ban hiệu Đại Viên Thiền sư, tháp hiệu Thanh Tịnh Những lời dạy sư ghi lại Đàm Châu Quy Sơn Linh Hựu Thiền sư ngữ lục 1.2 Qui Sơn Cảnh Sách “Qui Sơn” núi Qui, nơi Thiền Sư Linh Hựu giáo hóa bốn chúng “Cảnh Sách”: Cảnh đánh thức người mê chưa ngộ Người tu phát tâm xuất gia học đạo, song mê say dục lạc, thường quên lãng việc tu hành Nên Ngài dùng phương tiện đánh thức cho hành giả nhớ lại bổn phận trách nhiệm người xuất gia để nổ lực tiến tu, cảnh Sách nghĩa roi da Thường người cỡi ngựa muốn cho ngựa chạy nhanh, dùng roi da tróc tróc cho chạy Cũng vậy, muốn sách thúc đẩy người ta phải dùng lời để răn nhắc cho tiến Tông luận này, chủ yếu Tổ đánh thức người tu nỗ lực tiến tới chỗ cứu cánh người xuất gia Qui Sơn Cảnh Sách luận mà thiền mơn nói riêng, giới xuất gia nói chung, coi kinh Phật Thế nên xuất gia vào chùa, thời gian đầu học làm Sa Di, phải học thuộc lòng ba gọi Phật Tổ Tam Kinh; Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Di Giáo, Qui Sơn Cảnh Sách Hai đầu lời Phật dạy gọi kinh Quyển Cảnh Sách Ngài Qui Sơn phải gọi luận, lại gọi kinh?Các vị thuở xưa thấy lời dạy sách Ngài thiết yếu, vừa thích hợp với chân lý, vừa phù hợp với người, nên vị xem lời Phật dạy, mà gọi kinh Quyển Qui Sơn Cảnh Sách tất người xuất gia trẻ, thời tập phải học thuộc lòng.Đây tác phẩm Tổ Qui Sơn thuộc đời thứ tư sau Lục Tổ: Nam Nhạc Hoài Nhượng Mã Tổ Đạo Nhất Bá Trượng Hoài Hải Qui Sơn Linh Hựu Ngài sinh năm 771 tịch năm 853 Quyển sách đời vào khoảng cuối kỷ VIII Ngài giáo hóa núi Qui, nơi có 1500 thiền sinh qui tụ tu tập, nên Ngài có lời cảnh sách để răn nhắc chung tồn chúng.Lời Ngài có giá trị đạo lý, mà cịn có giá trị văn chương, nên thiền mơn dùng để sách tồn thể Tăng Ni Bởi có giá trị nên sau có nhiều nhà giải thích: Đời Tống, Ngài Thủ Toại đề tựa “Qui Sơn Cảnh Chú” (1 quyển) Đời Minh, Ngài Đạo Bá giải đề tựa “Qui Sơn Cảnh Sách Chỉ Nam” Quyển nằm Phật Tổ Tam Kinh (1 quyển) Đời Minh, Ngài Hoàng Tán chú, Ngài Khai Quýnh ký, đề tựa “Qui Sơn Cảnh Sách Cú Thích Ký” (2 quyển) Tập sách chùa đặc biệt dùng, cho lời giải hai vị đầy đủ Đời Minh, Ngài Đại Hương giải đề tựa “Cảnh Sách Chú” (1 quyển) Dịch từ Hán sang Việt , có vị: Hịa Thượng Hành Trụ dịch từ “Qui Sơn Cảnh Sách Cú Thích Ký” Ngài Hồng Tán Khai Qnh Pháp sư Kiểu dịch “Qui Sơn Cảnh Sách Chỉ Nam” Ngài Đạo Bá Hịa Thượng Trí Quang dịch đề tựa “Qui Sơn Cảnh Sách Văn” in tập luật Sa di Sa di ni Thầy Hoàn Quan dịch Phật Tổ Tam Kinh Chánh văn “Qui Sơn Cảnh Sách” vừa cô đọng vừa có âm điệu, nên tơi giảng chánh văn để quí vị thấy giá trị văn chương ý nghĩa cô đọng lời Ngài dạy[2] 5 CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH TĂNG ĐỒN PHẬT GIÁO VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI XUẤT GIA TRONG QUY SƠN CẢNH SÁCH 2.1 Sự hình thành tăng đồn Phật giáo Theo “Đại Phẩm” Luật Tạng ghi rằng, sau đức Phật thành đạo, đức Phật thuyết pháp cho Tỳ kheo vườn Lộc uyển Các vị Tỳ kheo tin tưởng thọ học trở thành đệ tử Ngài Đây giai đoạn thành lập giáo đoàn Phật giáo, ra, đức Phật khuyên dạy 60 vị đệ tử rằng: “Các thầy giải khỏi trói buộc, du hành lợi ích cho tất chúng sinh.” Đây dấu hiệu quy định đơn giản cho phương thức sinh hoạt giáo đoàn Phật giáo vào thời kỳ đầu Quy định đời sống du hành Tỳ kheo riêng Phật giáo có Theo “Kinh Sa mơn quả”, vị Lục sư ngoại đạo người lãnh đạo quần chúng (saṁghin), người lãnh đạo tập thể hành đạo (gaṇin), bậc đạo sư tập thể hành đạo (gaṇācariya) Họ bậc tri thức uyên bác, danh giá cao quí, hạng người thủy tổ, người tôn sùng, họ vị xuất gia lâu năm, bậc trưởng thượng dày dạn kinh nghiệm Như vậy, đoàn thể tu tập vị Sa môn lãnh đạo, Tăng già (saṁgha) hay đoàn thể hành đạo (gaṇa), nhiên ý nghĩa từ cách dùng xã hội học, trị học “tập đồn sinh hoạt” Do đó, điều mang nghĩa qui y nương tựa vào vị du hành giả người nói pháp làm bậc đạo sư, hình thành đoàn thể Vào thời kỳ đầu, vị Sa mơn theo Phật giáo gọi “Sa mơn Thích Tử” (Sakyaputtiya Samaṇa), giáo pháp đạo Phật gọi giáo pháp Thích Tử (Sakyaputtiya Dhamma), thời kỳ Phật giáo xem phái người sống đời sống du hành Tuy nhiên, Phật giáo thời kỳ đầu chưa có khuynh hướng phân phái, lấy việc tu tập hoằng hóa giáo pháp làm mục đích Sự giác ngộ đức Phật gọi Chánh-đẳng-giác (Sammā Sambuddha), sau Phật nhập diệt, giáo đồn Phật giáo khơng đề cử người lãnh đạo, lấy quan điểm nương tựa mình, nương tựa chánh pháp làm mục tiêu Như vậy, mục đích phổ biến chánh pháp mà hình thành đồn thể “Tăng già” nơi, phát triển sau hình thành quan niệm “tứ phương Tăng già chế độ”, cộng đồng sinh hoạt phát triển từ đoàn thể Tăng già nhỏ thời Phật giáo nguyên thủy, cho dù đoàn thể Tăng lữ Phật giáo tất lấy đức Phật giáo pháp ngài làm mục đích [3] 2.2.Hình ảnh Người xuất gia Quy Sơn cảnh sách 2.2.1 Trân trọng kiếp Người “Nhơn kiếp trước,Nghiệp buộc thân Nương duyên thành tựu,Nhờ cha mẹ hình hài Tuy hoả phong địa thủy làm thân, trái lẽ; Khiến lão bịnh vô thường tướng, chẳng kỳ hẹn người Sớm tối mất,Nháy mắt qua đời Như sương mùa xuân, móc ban mai, liền tan rã; Như dựa bực, dây bên giếng, lâu dài Chóng nhanh phút,Nhấp nháy giây Biến thở nhiên đổi kiếp,Há an lòng thong thả qua ngày?” Người ta thường nghĩ kiếp người từ sanh già, bệnh chết hết, tức sanh để kết thúc chết; kiếp người đơn giản thiệt khơng đáng sống Vì vậy, Đức Phật có suy nghĩ xa thấy phía bên có khác mà kinh Hoa Nghiêm diễn tả Pháp giới duyên sanh Khi Đức Phật dạy người sanh, già, bệnh, chết khổ gần nhàm chán sống, tức sống để chịu khổ chết Từ đó, người theo Phật tu hành, xuất gia, bỏ nhà cửa, nghiệp quyến thuộc để sống phạm hạnh Như vậy, người xuất gia cắt bỏ hết sống bình thường, cịn thân họ cịn phải ăn uống ngủ nghỉ Tuy nhiên, người tu cắt bớt việc ăn uống ngủ nghỉ để khơng bị lệ thuộc bốn thứ giải Đó pháp mà Phật dạy cho người Thật vậy, kinh Pháp hoa, Đức Phật nói Ta người nhàm chán sanh, già, bệnh, chết nói pháp Niết-bàn dạy đường đưa đến Niết-bàn pháp gọi Tứ Thánh đế, tức bốn chân lý không thay đổi.Từ bốn chân lý mở cho sống có ý nghĩa Đức Phật vẽ hai đường sống sống khổ đau sống an lạc, hay kiếp người khổ đau kiếp người an lạc Nếu chọn đường lên thiên đường hay Niếtbàn, chọn đường xuống địa ngục Và Đức Phật dạy kiếp sống khổ hay vui ta tạo nên, tư tưởng nảy sanh trái ngược với tư tưởng cổ Ấn Độ thời chủ trương người khổ hay vui Thượng đế định, Thượng đế ban vui, hay hành hạ người khổ toàn quyền ngài Nhưng Đức Phật dạy người định vận mạng mình, Ngài phủ nhận quyền sinh sát Thượng đế dạy khơng nên giao vận mạng cho người mà khơng biết gọi Thượng đế Đức Phật hỏi người Bà-la-mơn ơng có biết hay thấy Thượng đế hay khơng Ơng ta trả lời khơng thấy Thượng đế Phật hỏi ơng tin Thượng đế Ơng nói cha con, ơng con, tổ tiên nói có Thượng đế Bấy Phật dạy đừng tin nhiều người trước ta tin Muốn tin phải kiểm chứng, coi điều ta tin có hợp lý hay không, không hợp lý, ta không tin Nếu thấy hợp lý phải kiểm chứng sống thấy kết không gạt bỏ Không phải nghe tin, người xưa dạy ta theo.Trên bước đường giáo hóa độ sanh, có lần Phật gặp người theo ngoại đạo nói cha ông dạy sáng phải lạy sáu phương, nên ông theo truyền thống mà lạy Phật bảo không nên tin theo truyền thống, làm phải suy nghĩ truyền thống có từ có lợi ích Vì vậy, lễ bái sáu phương, lạy phương Đơng phải nghĩ gì, lạy phương Tây nghĩ Phật nói người xưa để lại, phải kiểm chứng lời Phật dạy, phải kiểm chứng sống để ứng dụng cho đúng.Phật dạy tất người sống đời có chữ “Khổ”, khơng khổ, người giàu hay nghèo, già hay trẻ khổ, nói chung, suốt đời người khổ Nếu kiếp người khổ thử hỏi làm khổ giải nỗi khổ Nếu Thượng đế làm khổ tìm Thượng đế để ngài giải Nhưng theo Phật dạy ta làm khổ ta, ta phải tự tháo gỡ khổ cho mình.Phật nói tất người sợ khổ, họ tạo nhân khổ; kiếp người, muốn an lạc không tạo nhân an lạc Vì vậy, theo Phật, tạo nhân an lạc, dù không muốn an lạc, ta an lạc; tạo nhân khổ chắn khổ đến với ta, khơng thể Trên bước đường tu hành, ý thức nhận diện lý khổ để cắt bỏ lần lần đoạn tuyệt nỗi khổ Đầu tiên, nhận khổ nguyên nhân khổ, giới hạn nỗi khổ niềm đau từ sanh đến chết kiếp người Còn nguyên nhân xa trước sanh, tạo nhân kiếp khứ nguyên nhân mà tái sanh làm người đời Ở đây, tìm nhân đoạn nhân Tập đế tu Đạo đế.Con người khơng khổ, tự làm khổ Nói đơi Phật tử thấy lạ, suy nghĩ kỹ nhận lời Phật dạy Đức Phật dạy nỗi khổ người phát xuất từ ham muốn, ham muốn không nên khổ gọi cầu bất đắc khổ Vì vậy, Phật bảo cắt bỏ ham muốn, hết khổ liền Ham muốn gì? Tất người đời thường ham muốn tiền tài, địa vị, danh vọng ba điều ham muốn Người có ham muốn dù địa vị cao tới đâu, hay tiền bạc có nhiều khổ Cứ mà nỗi khổ tăng lên, không giảm Nếu cắt ham muốn phần hết khổ phần Như vậy, thấy biết nhân mà làm Thấy Phật người cung kính, thử nghĩ xem Phật làm để Đức Phật cho biết Ngài trải qua vô số kiếp thực việc làm Thánh La-hán, Bích chi Phật, Bồ-tát Hoặc thấy người người kính trọng Bồ-tát Quan Âm, ta muốn Phật dạy tất yếu phải làm Quan Âm kính trọng, khơng có việc làm giống ngài mà muốn hưởng tốt đẹp ngài nấu cát muốn thành cơm.Trong kiếp khứ xa xưa, chưa gặp Phật, Quan Âm phạm sai lầm muốn người kính trọng nghe lời Được người kính trọng nghe lời, điều muốn Thí dụ làm thầy muốn học trị nghe lời, làm cha mẹ ln muốn lời Trước Phật khai thị, Quan Âm có ham muốn lớn, muốn người theo ông làm đủ việc, nên thúc giục họ; họ khơng làm ơng đánh mắng đuổi Và xua đuổi người xung quanh hết, khơng cịn ai, Quan Âm khổ cực, thấy Phật Chúng ta vậy, sung sướng, lo hưởng thụ, đến lúc rơi vào hoàn cảnh khổ, đọa địa ngục, nghĩ đến Phật Nói đến đây, tơi nhớ lại bốn mươi năm trước, có sinh viên sợ bị quân dịch nhờ lo cho họ sang Nhật học Vì vậy, lúc đó, tơi bảo làm gì, họ nghe theo Tôi bảo tụng kinh Pháp hoa, ăn chay, chùa họ nghe theo răm rắp Sau họ hỏi làm rồi, chừng Nhật Tơi bảo phải hết lịng tụng kinh, Phật độ Các anh ráng tụng kinh, lạy Phật Tơi nói với Hịa thượng Yoshimizu sinh viên sợ lính, Hịa thượng bảo lãnh họ sang Nhật học, họ khơng bị lính cứu người chết Ơng bảo lãnh họ sang Nhật Các sinh viên hết lòng tụng kinh, qua Nhật, tháng đầu họ chùa, đến tháng thứ hai, không chùa viện cớ bận Có thể thấy rõ trước chết, khổ, niềm tin dễ sanh ra, sống vui quên Phật Những người khơng khổ mà chùa phải biết người có lành.Phật dạy đọa địa ngục, phải phát tâm Bồ-đề để thoát khổ khỏi địa ngục, phải nhớ khổ địa ngục mà tu hành để khơng rơi vào cảnh khổ sống cảnh sung sướng phải khéo tu, khơng bị khổ Nhìn kỹ đời thấy tranh có đủ, Trí Giả đại sư gọi thập giới hỗ cụ Nghĩa mở mắt huệ thấy người hay xã hội có đủ thành phần ma quỷ, hay Phật, Bồ-tát, chư Thiên Nhìn kỹ thấy quỷ làm việc quỷ, ma làm việc ma, Bồ-tát làm việc Bồ-tát Thực tế cho thấy có người hữu đời nghĩ việc hại người, có người nghĩ đến việc giúp đỡ người khác, cứu lồi khác Nhìn vào tranh xã hội thấy tất người nghèo hay giàu, già hay trẻ khổ ngược lại, thấy có người nghèo hạn chế lòng tham, họ sống an lạc.Người sống tri túc theo Phật, tức sống với phước mình, với có, khổ Một ngày không sử dụng năm mươi phần trăm số tiền kiếm được, khơng khổ Riêng tôi, thời sinh viên, nghèo nhất, không khổ, khơng tiêu xài q số tiền tơi có 50 USD tháng Khơng xài hết tiền, cịn để dành giúp người tơi có thêm số người thương tơi Chúng ta có tiền giúp người khỏi sống khó khăn, họ nhớ ơn có bạn tốt, hay việc làm Bồtát.Đức Phật dạy Quan Âm nhận ý này, bạn bè, cháu bỏ đi, ông không làm nghĩ đến Phật Bấy Phật xuất trước Quan Âm Phật nói sai lầm, ơng khổ, nhận sai lầm sửa đổi kiếp người đau khổ thành kiếp người an lạc Phật dạy Quan Âm, nghĩ Phật dạy tôi, nên tơi tự hạn chế ham muốn Hạn chế tối đa ham muốn, an lạc tối đa Nâng ham muốn tối đa khổ tối đa.Tuân theo lời Phật dạy, hạn chế ham muốn tối đa, sống tri túc sống vừa đủ ta thặng dư giúp đỡ cho người cần Giúp người, có thêm người bạn, nghĩa có thêm hai cánh tay hai mắt để thấy việc xung quanh Trước đó, khơng thấy, nhờ có thêm hai mắt, nghĩa nhờ bạn thấy, họ nói cho biết Điển hình cho ý vào năm 1963, Phật giáo tranh đấu chống Chính phủ Diệm, ơng có kế hoạch Nước lũ, lệnh cắm trại công tất chùa vào 12 đêm Lúc ấy, có người Tổng thống phủ nghe tin liền trốn đến chùa Ấn Quang để báo cho Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo biết Theo tôi, Phật giáo tranh đấu thành công năm 1963, phần nhờ nhiều người thương, nhiều người hợp tác; ông Diệm muốn làm gì, Phật giáo biết trước Phật tử làm việc Chính phủ báo cho biết.Vì vậy, hiểu có thêm người bạn ta có thêm hai tay, hay nói cách khác, có người làm thay ta, ta khơng thể làm hết việc Cuối cùng, Quan Âm lòng người, nên người ủng hộ ngài tiêu biểu hình ảnh Quan Âm Bồ-tát có ngàn mắt ngàn tay, khơng phải có ngàn mắt ngàn tay thiệt Và bàn tay Quan Âm có mắt nghĩa làm theo lời Phật dạy, tức hành động có trí tuệ đạo Điều nhắc nhở ta làm phải suy nghĩ, đừng làm càn, tu mù nguy hiểm Trước hành động, ta phải biết việc Muốn cứu người, giúp người, phải biết rõ có nên cứu, có nên giúp hay khơng giúp cách Đa số Phật tử làm việc thiếu suy nghĩ, nên thất bại phiền não phát sanh Việc đáng làm, người đáng giúp họ trở thành bạn tốt ta, người không đáng giúp mà giúp, họ hại ta, làm ta buồn khổ Có trí tuệ hành xử theo Phật, theo Bồ-tát, đời trở thành tươi đẹp Như vậy, đời trở thành thiên đường hay địa ngục định Làm theo lời Phật dạy Quan Âm xã hội sống phải an vui.Ở Ta-bà này, Bồ-tát Quan Âm làm tất việc cơng đức Trước nhất, ngài có danh hiệu Phật Viên Thơng Thánh Tự Tại, nói đủ nhĩ viên thơng, tức ngài nghe tiếng nói chư Phật nghe nỗi oan ức chúng sanh, nên nói Quan Âm có hạnh lắng nghe, từ Quan Âm sử dụng lời Phật dạy để xóa bỏ nỗi khổ đau chúng sanh Ngày nay, làm theo Quan Âm, trở thành Quan Âm Muốn vậy, phải nghe Phật âm nghe chúng sanh, nghĩa lấy an lạc xóa trừ khổ đau áp dụng pháp an lạc, chắn sống ta an lạc.Điển hình ý này, Đức Phật giới thiệu giới Cực lạc Phật A Di Đà có điều đặc biệt tập hợp người trí thức đạo đức Chỗ có người trí thức chỗ sỏi đá thành cơm, trí tuệ đóng vai trị quan trọng Thật vậy, ngày có kỹ sư hầm mỏ phát lịng đất có mỏ vàng, mỏ đồng, mỏ sắt, mỏ dầu, mỏ than, v.v… khai thác quặng mỏ dễ dàng làm giàu cho đất nước Khi Phật Di Đà phương Tây lập nghiệp, mảnh đất khơng có Chúng ta tạm hình dung nước Mỹ ba trăm năm trước không gì, ngày có nhiều người trí thức, tài làm việc, nên nước trở thành cường quốc Phật dạy chúng ta, nghiệm lại sống thấy rõ chỗ có người trí thức phát triển nhanh, người trí thức bỏ giàu trở thành nghèo.Phật Di Đà xưa đến phương Tây hoang dã, Ngài tập hợp người trí thức Ngài cho làm đường trồng 10 Ngày nhận xanh quan trọng cho lành môi trường sống người Ở giới Cực lạc có bảy hàng báu, bảy hàng lưới giăng, ngày gọi hệ thống ra-đa phát âm khiến cho người nghe phát tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Có thể nói Đức Phật Di Đà kiến trúc sư vĩ đại chư vị Bồ-tát kỹ sư tài giỏi hợp tác với Ngài, tạo thành giới Cực lạc.Ngoài ra, Đức Phật Di Đà cho đào ao thất bảo rải vào vàng bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, mã não, trân châu… Chúng ta có cảm giác Phật thiết kế ao thất bảo hồ tắm đại, nước dơ rút đưa nước bát công đức vào khiến cho người tắm cảm thấy mát mẻ thư thái, khơng cịn phiền não Đặc biệt ao đó, muốn nước tới bụng hay tới cổ liền Thoạt nghe điều trừu tượng, ngày thực tế, ta xuống ao tắm thấy vậy, tức phía nước cạn tiếp xuống ao sâu hơn, nước dâng lên đến cổ hay qua khỏi đầu Thiết nghĩ từ hàng ngàn năm trước, Đức Phật thiết kế cảnh giới lành có ao tắm hồn toàn với hệ thống nước lọc tạp chất, mà ngày người văn minh áp dụng Nghiên cứu thấy nghĩa sâu kinh theo giới Cực lạc hồn tồn an vui, Đức Phật Di Đà kết hợp toàn người trí thức đạo đức.Bồ-tát Quan Âm Ta-bà, vào địa phủ để cứu vớt chúng sanh, ngài không vãng sanh Tịnh độ, Đức Phật Di Đà nói Ngài giao Cực lạc cho Quan Âm làm Giáo chủ.Tóm lại, bước theo dấu chân Phật, cắt bỏ lịng tham điều chỉnh hồn thiện suy nghĩ, lời nói, việc làm ta theo Phật, Bồ-tát, chắn có Niết-bàn, Cực lạc sống 2.2.2.Hướng đến mục đích xuất gia “Xuống tóc theo Thầy Tưởng niệm cần trau tâm nội,Nhu hịa rộng mở đức ngồi Mong lìa kiếp tạm,Quyết thoát cõi đời.” Sống đời phạm hạnh:Xuất gia để trọn đời tịnh tu hành phạm hạnh, tức suốt đời giữ giới, phịng hộ mơn, ni mạng tịnh chánh niệm tỉnh giác Đó phẩm tính cao thượng thánh giả A-la-hán Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, quý thầy quý cô mà thấy hàng ngày, chưa có chứng thấp nhất, nếp sống hàng ngày họ sống noi theo nhân cách, phạm hạnh bậc thánh Vô sanh.Nhân cách bắt đầu đời sống khép vào giới luật Giới luật thiên oai nghi cầu phao nâng đỡ bước chân yếu đuối tiếp tục đứng vững tới đường bảo sở, vượt trùng dương sanh tử, luân hồi.Biển sanh tử đâu? Ở mắt! Mắt biển lớn người sắc sóng Nếu người chịu sắc ba đào vượt qua bờ bên biển mắt, với sóng cả, dịng xốy, sâu trùng độc hại nữ quỷ La-sát Tai, mũi, lưỡi, thân, ý; chúng biển người, âm thanh, mùi hương, vị, xúc chạm pháp sóng Nếu kham chịu 11 pháp ba đào vượt qua bờ bên biển mắt, với sóng cả, dịng xốy, sâu trùng độc hại nữ quỷ La-sát.Những “đối với sắc nhận thức mắt mà có niệm, đắm nhiễm; niệm, đắm nhiễm, thường y thức bị trói buộc, bị giữ chặt, nên nhập Niết-bàn đời Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý lại vậy.”[4]Cho nên, phải ln ln hộ trì căn, đừng để cảnh đắm nhiễm, gọi phòng hộ môn Cũng rùa sống bụi cỏ ven sơng Hơm nọ, có dã can đói tìm thức ăn, vừa thấy rùa, vội nhảy tới vồ lấy Con rùa thấy vậy, liền thu hết đầu đuôi bốn chân vào mai Dã can canh đợi rùa thò đầu, chân chụp ăn liền Nhưng chờ lâu quá, mà định rùa khơng thị đầu chân Dã can đói quá, tức tối bỏ đi.“Này Tỳ-kheo, ngày ông lại biết Ma Ba-tuần ln dị xét tìm hội bên ơng Mong đợi mắt ông đắm sắc, tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm, ý nhớ pháp mà xúi giục sanh tâm đắm nhiễm sáu trần Cho nên Tỳ-kheo, ơng phải ln ln giữ gìn luật nghi mắt Khi giữ gìn an trụ nơi luật nghi mắt rồi, dù mắt có sanh khởi duyên cảnh ác Ma Ba-tuần khơng thể tìm hội Tai mũi, lưỡi, thân, ý lại Dù sáu có sanh khởi dun cảnh nữa, chúng khơng thể tìm tiện lợi Giống rùa, dã can khơng thể tìm hội nào.” [5] Nuôi mạng tịnh:Mỗi người xã hội có vai trị, trách nhiệm, cơng việc, nghề nghiệp để ni sống thân, giúp đỡ gia đình xây dựng xã hội Cịn người xuất gia nuôi sống thân mạng cách nào? Vua Ajātaśatru hỏi Đức Thế Tôn: “Những người xuất gia làm gì? Kết thiết thực Sa-mơn gì?”[6]Người xuất gia khơng cần phải cấy cày, khơng dệt vải mà có cơm ăn, có áo mặc, lợi ích người xuất gia sao? Khơng thế, họ có chùa to, nhà lớn, phịng ốc tiện nghi, lợi ích người xuất gia? Có người quốc vương đại thần ủng hộ, tín đồ thí chủ cung kính, khơng bị quan bắt lính, khơng bị thứ dân quấy nhiễu mà lại tự nhiên vui vẻ, nhàn, phóng khống, lợi ích người xuất gia?Người xưa có kệ rằng:“Hạt gạo thí chủ/Lớn tựa núi Tu di/Nếu đạo lớn không thành/Mang lông đội sừng trả”.Xem đủ thấy, người xuất gia cơm áo, chỗ ở, danh lợi mà tu đại họa mà không biết! Cái gọi lợi ích người xuất gia giải phiền não, dập tắt vơ minh, chứng vơ sanh pháp nhẫn, liễu sanh tử ln hồi, việc làm tối thắng, cao quý hết, lồi trời, người Nếu khơng vậy, dù có giàu có đến thiên vàng vạn bạc, vinh hiển làm quốc sư cho bảy đời hồng đế chẳng có lợi ích để bàn!Thực ra, phương tiện ni sống sinh mạng người xuất gia đơn giản theo truyền thống chư Phật Dịng họ chư Phật có bốn truyền thừa, che thân ba y phấn tảo, trì nhục thân bình bát, ngủ nghỉ gốc 12 cây, đồng hoang, rừng vắng, hang động, nghĩa địa vui vẻ đoạn trừ phiền não.[7] “Này A-nan, trước Ta nói cho ơng nghe bốn Thánh chủng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni nhận y thơ xấu mà biết hài lịng, tri túc, khơng phải y áo mà mong thỏa mãn ý Nếu chưa y khơng u uất, khơng khóc than, không đấm ngực, không si dại Nếu y áo khơng nhiễm, khơng trước, khơng ham muốn, khơng tham lam, khơng cất giấu, khơng tích trữ Khi dùng y thấy rõ tai hoạn biết xuất ly Được lợi không giải đãi mà có chánh trí Đó Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni chân chánh an trụ nơi Thánh chúng cựu truyền Về ẩm thực trụ xứ Mong muốn đoạn trừ, vui thích đoạn trừ, mong muốn tu, vui thích tu Vị nhân muốn đoạn trừ, vui thích đoạn trừ, muốn tu, vui thích tu nên khơng q mình, khơng khinh người Sự lợi vậy, không giải đãi chánh trí Đó gọi Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni chân chánh an trụ nơi Thánh chúng cựu truyền.”[8] Tài bồi phẩm chất:Thuở xưa, Liên Trì đại sư nêu mười thiện hạnh người xưa để người sau soi lấy mà học tập, rèn luyện cho xứng đáng phẩm chất người xuất gia Theo đó, người xuất gia phải tự xác định thân từ bỏ nhiễm ô tục, nên phải tập sống cho cao, cho giản dị Nhưng cao mà không nghiêm thói làm cao kẻ cuồng sĩ Người học Phật định phải thâu nhiếp ba nghiệp thân, khẩu, ý cho tịnh có hội thành tựu đạo nghiệp, điều thiện hạnh thứ hai phải học nghiêm Hành vi nghiêm cần phải nương nhờ thầy dạy tránh khỏi sai lầm Người thầy bậc mô phạm, nuôi dạy ta thành người, điều thiện hạnh thứ ba phải kính tơn sư Có cha mẹ sanh ta, ni ta lớn khơn, sau tiếp nhận giáo dục thầy, quên công ơn cha mẹ bất hiếu, vong Vả lại, giới hạnh luật nghi nhiều, điều quan trọng hiếu hạnh, cho nên, thiện hạnh thứ tư hiếu thân Kẻ trung thần xuất thân từ người hiếu Đạo lý trung hiếu phải vẹn tồn, biết có tình thân, khơng biết có ân qn chủ, quốc gia hành vi người tự tư tự lợi.Trong sách có ghi: “Một người có phước, vạn dân nhờ”, ý nói có bậc qn chủ đức độ nhiếp quốc thới dân an, nhờ mà xuất gia, tự lại khắp núi rừng sông suối để ẩn cư tu tập Ân quốc gia thật lớn thay! Cho nên, điều thiện hạnh thứ năm phải trung thành với đất nước Nhưng biết đến đạo lý trung quân, tức giao tiếp qua lại với cấp quyền lãnh đạo, mà không quan tâm đến nhân dân, người tín chủ ủng hộ tu tập khơng trịn đạo lý Nên cần phải nghĩ nhớ đến người chân lấm tay bùn, nghèo khổ bần cùng, điều thiện hạnh thứ sáu, từ vật Từ gần gũi Người xuất gia mà sinh lòng nhiễm điều chướng ngại lớn cho việc tu hành, vậy, điều thiện hạnh thứ bảy phải sống cho cao thượng Nhưng cao thượng khơng có nghĩa phương tự phụ.Người xuất gia giữ khoảng cách với người để yên thân tu tập, mặt để trau dồi thân, hồn 13 thành sứ mạng tự độ mình, sau đó, cơng phu tu tập cao thâm tự nhiên đạo hạnh sáng rỡ mn phương, lúc trở lại hóa độ chúng sanh Đó điều thiện hạnh thứ tám, cẩn trọng Cẩn trọng cẩn thận mà ẩn cư, tìm chốn nhàn vô chẳng qua bất đắc dĩ, đạo hạnh chưa thâm, phải chịu gian khổ, điều thiện hạnh thứ chín.Tuy nhiên, có người sợ gian khổ ngồi đời mà tìm đến núi rừng, chùa viện để ẩn cư, trốn tránh việc đời, trở nên kẻ vô cơng, ăn nhờ cửa Phật, khơng phải hành vi gian khổ mà mượn đạo tạo đời, đạo tâm thui chột Một đạo tâm thối lui khơng việc ác lại khơng dám làm Kỳ thật, đạo lý nhân báo ứng không chừa ai, dù nhỏ sợi lông hạt bụi chưa sai khác Cho nên, người xuất gia không nghĩ đến nhân báo ứng, điều thiện hạnh thứ mười, cảm ứng, tức phải luôn ghi nhớ luật nhân quả.Mười điều thiện hạnh tu tập đầy đủ đạo hạnh hồn thiện, trở thành nhân tài kham nhận Phật pháp Cũng giống đất đai cải thiện phì nhiêu, màu mỡ sau trồng cây, gieo hạt tốt tươi Đất tâm vậy, tinh đạo lý tin hiểu, thọ trì; đạo lớn Bồ-đề chí cao vơ thượng kỳ vọng thành tựu Nếu khơng lời để tu hành phường phàm phu bỉ lậu mà thôi! Đời sống bẩn: Tổ Quy Sơn dạy :”Ăn dụm miệng,Nói chuyện ngồi đời.Thật lúc đua vui, chẳng biết suy tường phăng gốc khổ;Hay đâu nhiều đời thọ khổ, chưa xét lại tỉnh vui.Ngày luống mất,Năm tháng buông trôi.Của thọ nhiều, tập nhiễm,Năm dồn, tháng dập, khó toan rời.Chập chồng vật chất,Gìn giữ huyễn hài.” Hàng phàm phu bỉ lậu nấn ná chùa gọi hạng ‘mượn đạo tạo đời’, mà nói theo kinh điển hạng ‘ố đạo Sa-mơn’ Ấy hạng mang hình thức Sa-môn tâm Sa-môn, thường chạy theo ngũ dục, đắm chìm danh văn, lợi dưỡng, mà tự xưng Tỳ-kheo, Thượng tọa, Hịa thượng… "chẳng khác giống lừa, vào bầy bò mà tự xưng: ‘Tơi bị! Tơi bị!’ Nhưng hai lỗ tai xem lại khơng giống bị, sừng khơng giống, khơng giống, âm khác.”8 Hạng người xuất gia vậy, dù tôn xưng với danh vị nào, họ Sa-môn Giả sử có Tỳ-kheo nương vào thơn ấp mà sống, vào buổi sáng sớm, Tỳ-kheo mang y ôm bát vào thôn khất thực mà không thủ hộ thân, không thủ hộ căn, không an trú chánh niệm, vị lại vào nhà người mà thuyết pháp; pháp Phật thuyết, Thanh văn thuyết, nhờ vị lợi, áo chăn, đồ ăn, thức uống, giường nệm, thuốc thang, đầy đủ nhu cầu cho sống Sau lợi, vị đắm trước xúc chạm mềm mại, không thấy tai họa, khơng thể xả bỏ, thọ dụng Tỳ-kheo thực hành ác giới, thành tựu ác pháp, đứng sát bờ mé, trở nên tệ mạt, hủ bại, phạm hạnh mà tự xưng phạm hạnh, 14 Sa-môn mà tự xưng Sa-môn Ấy Tỳ-kheo có đời sống bẩn, sống lồi rái cá, chim cứu-mộ, kên kên, chim ăn bã, sói, quạ [8] Khơng phải bần mà xuất gia:Lối sống loài rái cá, chim cứu-mộ, kên kên, chim ăn bã, sói, quạ sống miếng ăn! Xuất gia khơng sống đời sức lao động tìm đến cửa chùa sống nhờ tín thí Với tâm tư khơng thể có hạnh nguyện ‘trên cầu thành Phật, cứu độ chúng sanh’ Một người mà tự thân khơng có khả ni sống có chí nguyện cao ‘chúng sanh vơ biên thệ nguyện độ’? Có tự lừa dối mình, lừa dối thiên hạ?! Phật dạy Tỳ-kheo:Tấn đạo nghiêm thân, tình trần phải bớt;Thế mà nhiều kẻ:Luyến phàm nhiễm tục, tham dục chẳng thơi.Én dệt xn vừa xanh đó,Thoi đưa đầu bạc rồi.Phận hậu học mù mờ tôn chỉ,Nương tiên sanh giáo lý trau dồi.Chớ nói xuất gia, trơng cầu ăn mặc,Phải tường Giới luật, từ bực mở bày.Thuở ấy, Sa-kê-đế có ba thiện gia nam tử Tơn giả A-na-luật-đà, Tơn giả Nan-đề Tơn giả Kim-tì-la thiếu niên xuất gia học đạo, đến nhập Chánh pháp không lâu Cả ba Tôn giả nhà danh gia vọng tộc, sống nhung lụa, giàu sang bậc.Khi Thế Tôn đến thăm, Ngài liền hỏi "Tỳ-kheo tu tập có an lạc khơng"? Vì Ngài hỏi vậy? Bởi vì, tất đệ tử Thế Tôn người xuất gia học đạo khơng phải sợ giặc cướp, khơng phải sợ nợ nần, khơng phải sợ khủng bố, khơng phải sợ bần cùng, khơng phải sợ khơng sống đời mà phải xuất gia học đạo A-na-luậtđà, Nan-đề Kim-tì-la Tam tộc tánh tử [9] chắn phải lý tưởng cao thượng mà xuất gia, nhờm tởm sanh, già, bệnh tật, chết, khóc lóc, sầu khổ, muốn đoạn tận khối khổ đau vĩ đại nên xuất gia học đạo.Đức Thế Tơn mục đích sống an lạc đời tại, thương xót chúng sanh đời sau mà sống nơi rừng vắng, núi sâu, gốc cây, thích non cao, vắng bặt tiếng tăm, xa lánh, khơng có dữ, khơng có bóng người, tùy thuận tĩnh tọa Đệ tử xuất gia gia Thế Tôn có nhiều, nhiều người chứng thánh Nhưng khơng phải xu hướng người mà nói, lừa gạt người, muốn vui lòng người mà đệ tử lâm chung, Như Lai ghi nhận vị sanh chỗ này, vị sanh chỗ Sở dĩ Như Lai tuyên bố chứng đắc thánh, sanh chỗ này, chỗ đệ tử để người biết thật rằng, thực hành Chánh pháp chắn có lợi ích, có an lạc, giải thốt; tun bố nhằm để người noi theo, để phần sống an lạc thoải mái, khơng phải danh văn, lợi dưỡng, hay tiếng 15 C KẾT LUẬN Xuất gia chấp nhận khất thực, xin ăn, nuôi sống thấp nhất, biên nhất, người đời thường húy kỵ Vì mục đích gì? Vì mục đích, lý tưởng đoạn tận biên tế khổ đau; nhàm tởm, ghê sợ sanh, già, bệnh, chết, sầu bi, khóc than, ưu, khổ, áo não.Với tâm mà xuất gia học đạo, lại sống theo tham dục, chìm đắm đến tận cùng, ô trược quấn chặt lấy tâm, ganh ghét, bất tín, lười biếng, chánh niệm, khơng chánh định, ác tuệ, tâm cuồng, rối loạn căn, giữ giới lơ là, không tu Samôn, không phát triển rộng lớn, hạng người lấy máu rửa máu, lấy dơ chùi dơ, lấy bẩn trừ bẩn, lấy phân trừ phân, tăng thêm ô uế mà thôi; bỏ chỗ mờ mịt để vào chỗ mờ mịt, bỏ chỗ tối tăm để vào chỗ tối tăm người xuất gia có hồi bảo tâm nguyện cao “thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh” gánh vai trách nhiệm vô to lớn đới với thân, tha nhân xã hội Đới với thân: sống nghĩa người có thân tâm xuất gia thực hành giới để hoàn thiện nhân cách đạo đức; thực hành thiền định để rèn luyện khả tư chánh niệm để không bị ngoại duyên chi phối, lôi kéo theo hướng dục lạc; thực tập tuệ giải để có hiểu biết đắn nguồn gốc duyên khởi từ vô minh tham Đối với tha nhân: có tinh thần chia sẻ, thân kính hết lịng để trợ dun người khác giảm thiểu phiền não, với dần đau khổ nghiêm túc thân Đối với xã hội: khéo léo dùng giáo pháp giải thoát Đức Phật để góp phần ổn định vấn đề bạo động, môi trường, giáo dục, kỷ luật… tâm nguyện lợi ích cộng đồng, an lạc chúng sanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_S%C6%A1n_Linh_H%E1%BB%B1u [2] https://phatgiao.org.vn/qui-son-canh-sach-d36897.html [3] Khái Luận Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ Người dịch: Thích Hạnh Bình [4] Tạp A-hàm, tương ưng sáu nhập xứ [5].Tạp A-hàm, tương ưng sáu nhập xứ [6].Trường 2, kinh Sa-môn [7] Tứ thánh chủng (cattāro ariya-vaṃsā): Y phục hỷ túc,( itarītara-cīvara-santuṭṭhiyā vaṇṇa-vādī) ; Ẩm thực hỷ túc thánh chủng (itarītara-piṇḍa-pāta-santuṭṭhiyā vaṇṇavādī); Ngọa cụ hỷ túc thánh chủng (itarītara-piṇḍa-pāta-santuṭṭhiyā vaṇṇa-vādī); Lạc đoạn lạc tu thánh chủng (bhāvanārāmo hoti bhāvanārato pahānārāmo hoti pahānārato vaṇṇa-vādī) [8].Trung A-hàm 86, kinh Thuyết xứ [9].Liên Trì (1532-1612), cao tăng đời nhà Minh Sư người Hàng Châu, họ Thẩm, tự Phật Tuệ, hiệu Liên Trì

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w