1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi và các yếu tố liên quan tại phường văn an, chí linh, hải dương và xã vĩnh tiến, kim bôi, hòa bình năm 2020

97 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ SỨ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI H P PHƯỜNG VĂN AN, CHÍ LINH, HẢI DƯƠNG VÀ XÃ VĨNH TIẾN, KIM BƠI, HỊA BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 U H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ SỨ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI H P PHƯỜNG VĂN AN, CHÍ LINH, HẢI DƯƠNG VÀ XÃ VĨNH TIẾN, KIM BƠI, HỊA BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 U H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ V TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm H P 1.2 Đặc điểm người cao tuổi Việt Nam 1.2.1 Già hóa dân số 1.2.2 Các khía cạnh về chất lượng sống của người cao tuổi Việt Nam 1.3.Công cụ đo lường chất lượng sống 1.4 Chất lượng sống người cao tuổi giới Việt Nam U 1.4.1 Chất lượng sống người cao tuổi giới 1.4.2 Chất lượng sống người cao tuổi tại Việt Nam 10 1.5 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi 14 H 1.6 Địa bàn nghiên cứu 17 1.7 Giới thiệu đề tài cấp Bộ 18 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mô tả số liệu gốc 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Chất lượng sống người cao tuổi tham gia nghiên cứu 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi 42 3.4 Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến thể số yếu tố liên quan tới chất lượng sống của người cao tuổi 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 ii 4.1 Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Chất lượng sống người cao tuổi tham gia nghiên cứu 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi 52 4.4 Yếu tố liên quan tới chất lượng sống người cao tuổi qua mơ hình đa biến 56 KẾT LUẬN 57 Thực trạng chất lượng sống người cao tuổi phường Văn An, thành phố Chí Linh xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi năm 2020 57 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi phường Văn An, thành phố Chí Linh xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bơi năm 2020 57 H P KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 65 H U iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế CBYT Cán Y tế CLCS Chất lượng sống ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên NCT Người cao tuổi THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức Y tế giới H U H P iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Phân bố tần suất gặp vấn đề sức khỏe thể chất người cao tuổi (n = 622) 32 Bảng 3.3: Phân bố tần suất gặp vấn đề sức khỏe tinh thần/mối quan hệ hỗ trợ sinh hoạt người cao tuổi (n=622) .33 Bảng 3.4: Phân bố tần suất gặp vấn đề kinh tế người cao tuổi (n=622)34 Bảng 3.5: Phân bố tần suất gặp vấn đề khả lao động người cao tuổi (n=622) 35 Bảng 3.6: Đánh giá NCT vấn đề liên quan đến môi trường sống (n=622) H P .36 Bảng 3.7: Điểm CLCS NCT theo khía cạnh (n=622) 37 Bảng 3.8: Phân bố điểm trung bình CLCS NCT theo khía cạnh 38 Bảng 3.9: Điểm trung bình khía cạnh CLCS nhóm nam nữ 40 Bảng 3.10: Mối liên quan điểm chất lượng sống người cao tuổi với U yếu tố 43 Bảng 3.11: Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến thể số yếu tố liên quan tới chất lượng sống người cao tuổi 45 H v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình trạng sức khỏe người cao tuổi .31 Biểu đồ 3.2: Xếp hạng chất lượng sống NCT theo địa bàn .39 Biểu đồ 3.3: Xếp hạng chất lượng sống NCT theo giới tính .40 Biểu đồ 3.4: Xếp hạng chất lượng sống NCT theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.5: Phân bố điểm chất lượng sống người cao tuổi .42 H P H U vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Nhằm mục đích tìm hiểu CLCS của NCT tại xã đồng xã miền núi, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng chất lượng sống người cao tuổi yếu tố liên quan phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương xã Vĩnh Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình năm 2020” Nghiên cứu gồm hai mục tiêu: (1) Mô tả chất lượng sống của người cao tuổi tại phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bơi, Hịa Bình năm 2020 (2) Xác định yếu tố liên quan tới chất lượng sống của người cao tuổi tại phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bơi, Hịa Bình năm 2020 H P Đây nghiên cứu cắt ngang mô tả, đối tượng nghiên cứu 622 NCT lựa chọn ngẫu nhiên tại xã Nghiên cứu tiến hành từ tháng 7/2020 đến tháng 5/2021 CLCS của NCT đánh giá thông qua công cụ đo lường CLCS của NCT tại Việt Nam nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế Công cộng phát triển năm 2009 Điều tra viên vấn trực tiếp NCT chọn Các phiếu U trả lời vấn mã hóa, nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 Kết nghiên cứu cho thấy, trung bình điểm CLCS chung của NCT H 224,6 ± 33,6 điểm Điểm quy đổi theo thang điểm 10 6,96 điểm, đạt mức trung bình Chỉ có 5,3% NCT có CLCS tốt, có đến 9,5% NCT có CLCS thấp Điểm CLCS cao tại khía cạnh cạnh tinh thần, quan hệ hỗ trợ sinh hoạt (8,1 điểm) thấp thấp tại khía cạnh kinh tế (5,8 điểm) Các khía cạnh sức khỏe thể chất, khả lao động, môi trường sống thực hành tín ngưỡng tâm linh có điểm trung bình dao động khoảng 6,0 đến 8,0 điểm Các yếu tố dân tộc, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, người sống cùng, tình trạng sức khỏe, mắc bệnh mãn tính, nghề nghiệp trước đây, nghề nghiệp tại đóng góp vào 30,7% thay đổi của điểm trung bình CLCS NCT Chưa tìm thấy mối liên quan CLCS của NCT với giới tính tơn giáo Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị: NCT cần chủ động thực hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe thể chất như: Tăng cường luyện vii tập thể dục thể thao, bổ sung dinh dưỡng, khám sức khỏe định kỳ; Bên cạnh cái, người thân gia đình cần quan tâm, hỗ trợ về kinh tế cho NCT Khi xây dựng các chương trình chăm sóc nâng cao sức khỏe cần ý đến các đối tượng: Người dân tộc thiểu số, tuổi cao, có trình độ học vấn thấp, khơng kết ly góa, sống có mắc bệnh mạn tính H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ “Già hóa dân số” chủ đề lớn các chương trình nghị của quốc gia Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), tuổi thọ trung bình ngày tăng mức độ sinh giảm đáng kể nguyên nhân dẫn tới già hóa dân số (1) Dự báo, vịng 50 năm (từ năm 2000 đến năm 2050), tỷ lệ người 60 tuổi tăng gấp đôi (từ 11% lên 22%) từ 600 triệu lên tới khoảng tỷ người (2) Ước tính, người cao tuổi (NCT – người 60 tuổi) Việt Nam chiếm gần 17% vào năm 2029 Như tốc độ già hóa diễn nhanh (3) Già hố dân số thể thành đạt (chăm sóc sức khoẻ tốt, H P tăng tuổi thọ…) Tuy vậy, thách thức với việc chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi trình chuyển đổi cần phải giải thông qua sách phù hợp Đánh giá sức khoẻ có chất lượng sống (CLCS) của NCT nỗ lực việc cung cấp chứng giúp giải thách thức U Trên giới, có khơng ít các nghiên cứu triển khai nhằm đánh giá thực trạng CLCS của NCT Các nghiên cứu thường sử dụng nhiều thang đo khác xây dựng cho khu vực hay nhóm NCT cụ thể Nhìn chung, H nghiên cứu đều cho kết tổng điểm CLCS dao động mức từ trung bình tới cao Các khía cạnh CLCS quan trọng khái quát theo NCT bao gồm lĩnh vực: khả tự chủ, vai trò hoạt động của thân, nhận thức về sức khỏe, mối quan hệ, thái độ thích nghi, thoải mái về cảm xúc, tâm linh, gia đình mơi trường sống, tự chủ tài Kết cho thấy khía cạnh tương đối khác biệt chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Tại Việt Nam, nghiên cứu về CLCS của NCT ngày quan tâm nhiều năm trở lại Các nghiên cứu CLCS của NCT của nước ta mức trung bình tới (có phần thấp so với giới: từ trung bình tới cao) Các yếu tố liên quan đến CLCS của NCT nước ta bao gồm đặc điểm nhân học của NCT (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh tế, sức khỏe thể chất), hành vi nguy (tham gia lao động, hút thuốc, uống rượu bia), mối quan hệ với 74 hài lòng lòng Lưỡng lự Câu 44: Trong tháng qua, nhìn chung, Ơng/Bà hài lịng vềvới quan hệ Rất Khơng Phân gia đình xã hội của khơng hài vân/ nào? lòng Lưỡng hài lòng Hài lịng Rất hài lịng lự B4 MƠI TRƯỜNG SỐNG (HỎI TRONG THÁNG QUA) Câu 45: Trong tháng qua, Ông/Bà thấy mức độ lành của môi Rất Không Phân Trong Rất trường tự nhiên (nước, không khí, khơng vân/ lành tiếng ồn, rác thải…) nơi sống lành Lưỡng nào? H P lành Câu 46: Trong tháng qua, Ông/Bà hài lịng vềmức độ lành của mơi Rất U lự Không Phân trường tự nhiên tại nơi sinh sống khơng hài vân/ nào? lịng Lưỡng hài lòng H lành Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 47: Trong tháng qua, mức độ Ơng/Bà hài lịng vềđiều kiện địa lý Rất Khơng Phân nơi sinh sống nào? khơng hài vân/ hài lịng lịng Lưỡng Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 48: Trong tháng qua, mức độ Ơng/Bà hài lịng về điều kiện nhà Rất Khơng Phân của nào? khơng hài vân/ hài lịng lịng Lưỡng Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 49: Trong tháng qua, Ông/Bà 75 nhận thấy an ninh trật tự (không trộm Rất Không Phân cắp/đánh nhau/tệ nạn xã hội) nơi khơng tốt sống nào? Tốt Rất tốt Hài lòng Rất hài vân/ Lưỡng tốt lự Câu 50: Trong tháng qua, Ơng/Bà hài lịng về trạng hoạt động dịch Rất Không Phân vụ xã hội (câu lạc bộ, nơi sinh hoạt không hài vân/ tập thể ) cho NCT địa phương hài lòng lòng Lưỡng nào? lòng lự Câu 51: Trong tháng qua, nhìn chung, H P Ơng/Bà hài lịng về với mơi trường Rất Khơng Phân sống (tự nhiên xã hội) nào? không hài vân/ lòng Lưỡng hài lòng Hài lòng Rất hài lịng lự B5 TÍN NGƯỠNG, TÂM LINH U Câu 52: Trong tháng qua, niềm tin vào vấn đề tâm linh (chùa chiền, tơn Hồn Khơng Phân Có giáo, thờ cúng, giỗ chạp…) có ý tồn có nghĩa nghĩa sống của Ơng/Bà khơng nghĩa nào? H có ý vân/ ý Lưỡng ý Rất có ý nghĩa đáng kể lự nghĩa Câu 53: Trong tháng qua, niềm tin vào tâm linh (chùa chiền, tơn giáo, thờ Hồn Giúp Phân Giúp Giúp cúng, giỗ chạp…) giúp ích cho tồn vân/ được Ơng/Bà sống nào? chút Lưỡng đáng kể khơng giúp B6 KINH TẾ (HỎI TRONG NĂM QUA) lự nhiều 76 Câu 54: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có nguồn thu nhập đặn hàng Rất Khơng Phân tháng không? (lương hưu, từ sản xuất không đều vân/ kinh doanh, cho thuê nhà/cửa hàng, đều đặn đặn Lưỡng lãi suất tiết kiệm, trợ cấp xã hội) Đều đặn Rất đều đặn lự Câu 55: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có thường xun phải phụ thuộc vào Khơng Hiếm Thỉnh Khá Thường cái, người thân nguồn thoảng thường xuyên khác về kinh tế không? xuyên Câu 56: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có thường xuyên nhận hỗ trợ Không Hiếm Thỉnh Khá Thường về kinh tế (làm cho sống của thoảng thường xuyên H P Ông/Bà tốt hơn) từ cái / người thân khác khơng? Câu 57: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà U hài lòngvề hỗ trợ kinh tế của Rất Không Phân cái hay người thân khác nào? khơng hài vân/ hài lịng lịng Lưỡng H xuyên Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 58: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có thường xuyên phải hỗ trợ về kinh Không Hiếm Thỉnh Khá Thường tế cho cái hay người thân khác thoảng thường xuyên khơng? xun Câu 59: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có hài lịng về hỗ trợ kinh tế của Rất Khơng Phân cho cái hay người thân khác khơng hài vân/ nào? lịng Lưỡng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 60: Trong năm vừa qua, Ông/Bà 77 có đủ tiền để chi trả tất cho Khơng Có đủ Phân sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, điện, có đủ tiền nước…) khơng? để chi trả Lưỡng tiền chi trả vân/ chút lự Câu 61: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có đủ tiền để chi trả tất cho việc Khơng Có đủ Phân mua sắm vật dụng/đồ đạc mà có đủ tiền Ơng/Bà khơng? để chi trả Lưỡng tiền chi trả Câu 62: Trong năm vừa qua, Ông/Bà hoạt động tại cộng đồng cần thiết? có hội phụ nữ…) U Có đủ Phân vân/ để chi trả Lưỡng chiền, hội phí của hội cựu chiến binh, chi trả có đủ tiền để chi trả tất cảcho việc Không H lự đủ tiền (đám cưới, đám ma, lễ hội, chùa tiền khám chữa bệnh cần? chút H P có đủ tiền để chi trả tất cho Không Câu 63: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà vân/ chút lự Có đủ Phân có đủ tiền tiền để chi trả Lưỡng chi trả vân/ chút lự Câu 64: Nhìn chung, năm vừa qua, Ơng/Bà hài lịng vềđời sống kinh Rất Khơng Phân tế của nào? khơng hài vân/ hài lịng lịng Lưỡng Đủ tiền Đủ tiền để chi trả để chi hầu hết tất trả Đủ tiền Đủ tiền để chi trả để chi hầu hết tất trả Đủ tiền Đủ tiền để chi trả để chi hầu hết tất trả Đủ tiền Đủ tiền để chi trả để chi hầu hết tất trả Hài lòng Rất hài lòng lự Câu 65: Nhìn cách tổng thể, Ơng/Bà có hài lịng về mặt Rất Khơng Phân sống của khơng? khơng hài vân/ hài lòng lòng Lưỡng Hài lòng Rất hài lòng 78 lự H P H U 79 H P H U 80 H P H U 81 H P H U 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Thực trạng chất lượng sống của người cao tuổi số yếu tố liên quan tại Phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương xã Vĩnh Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình năm 2020 Mã số đề tài: 15 (Ghi góc bên phải LV) H P Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2021 U Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành ThS YTCC H Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… ………… Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Phù hợp 83 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Phần đặt vấn đề: 3.3 Nhận xét: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Cần bổ sung số liệu về thực trạng CLCS người cao tuổi yếu tố liên quan H P Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… U Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : ………………………………………………………………………… H ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Đoạn của khung lý thuyết cần viết ngắn gọn (chỉ cần nêu tên của yếu tố có liên quan) - Xem lại cách trích dẫn tài liệu tham khảo cách phù hợp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu 84 phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… …………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… H P - Chương 2: cần viết tên chương “Đối tượng Phương pháp nghiên cứu” - Viết lại thiết kế nghiên cứu cho phù hợp hơn: thiết kế mơ tả cắt ngang có phân tích - Cần làm rõ về cách chọn 312 NCT tham gia vào điều tra U - Mục 2.2.9 Sai số biện pháp khắc phục sai số hạn chế của nghiên cứu nên đưa vào phần cuối của bàn luận Kết nghiên cứu: H 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): Phù hợp 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Rà soát lại số liệu, tổng cộng chưa thành 100% số bảng VD: bảng 3.3 Bàn luận: 6.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… 85 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cần bàn luận chi tiết nữa, đặc biệt bàn luận về khác biệt Phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương xã Vĩnh Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình Kết luận: 7.2Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : Phù hợp 7.3Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Khuyến nghị: H P 8.2Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… ……… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………… U 8.3Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Khuyến nghị cần viết ngắn gọn H KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy khơng ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) Người phản biện Phạm Tiến Nam 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN