Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm định lồi giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 U Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Nga Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thu Hương CN Nguyễn Phương Thoa Mã số đề tài: H BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm định lồi giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 U Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Nga Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thu Hương CN Nguyễn Phương Thoa H Thành viên nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Duyên _ CNCQKTXNYH6 - Trường ĐH Y tế Công cộng Nguyễn Tiến Tú_ CNCQKTXNYH6 - Trường ĐH Y tế Công cộng Đặng Thị Vân Anh_ CNCQKTXNYH6 - Trường ĐH Y tế Công cộng CN Nguyễn Thị Linh Chi – TT xét nghiệm - Trường ĐH Y tế Công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: Thời gian thực hiện: Từ tháng 02/2021 đến 15/06/2021 Tổng kinh phí thực đề tài: LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng QLKH&HTPT, Trung tâm xét nghiệm - Trường Đại học Y tế Cơng cộng phịng ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm suốt trình thực đề tài Nhóm xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Hương CN Nguyễn Phương Thoa tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân xã, Trạm y tế xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giúp nhóm triển khai thực đề tài nghiên cứu H P Nhóm xin trân trọng cảm ơn tới toàn thể người dân xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ đồng ý tham gia vào nghiên cứu nhóm để nhóm hồn thành q trình thu thập số liệu hoàn thiện báo báo nghiên cứu thời hạn Cuối nhóm xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thu Hương, qũy phát triển U NCKH PGS.TS Hoàng Văn Minh, Dự án Newton Fund PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh, TS Dương Hồng Quân hỗ trợ kinh phí giúp nhóm thực đề tài Một lần nhóm xin chân thành cảm ơn! H MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Đặt vấn đề .9 II Mục tiêu nghiên cứu 10 III Tổng quan tài liệu 11 Lịch sử nghiên cứu giun móc/mỏ 11 Đặc điểm sinh học giun móc/mỏ 12 Chu kỳ giun móc/mỏ 16 Tác hại giun móc/mỏ 16 Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ giới 17 Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ Việt Nam 18 H P IV Phương pháp nghiên cứu 19 Thiết kế nghiên cứu 19 Đối tượng nghiên cứu 19 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 19 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 Biến số số nghiên cứu 21 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng 23 Dụng cụ, trang thiết bị, hóa chất sử dụng 27 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 Xử lý phân tích số liệu 29 U H 10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 V Kết nghiên cứu 30 5.1 Đặc điểm chung đối tượng 30 5.2 Kết tỷ lệ cường độ nhiễm giun móc/mỏ người dân xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 31 5.3 Kết xác định lồi giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 35 VI Bàn luận 38 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 39 Lồi giun móc/mỏ điểm nghiên cứu 41 KẾT LUẬN .42 KIẾN NGHỊ 42 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 48 Phụ lục 49 Phụ lục 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 53 H P H U DANH MỤC BẢNG Bảng Nhóm biến số sử dụng nghiên cứu 21 Bảng Đánh giá cường độ nhiễm giun truyền qua đất 22 Bảng Các cặp mồi sản phẩm DNA xác định lồi giun móc/mỏ .26 Bảng H.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu .29 Bảng H.2 Tỷ lệ nhiễm giun sán giun móc/mỏ 30 Bảng H.3 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ theo phương pháp 30 Bảng H.4 Cường độ nhiễm giun truyền qua đất .31 Bảng H.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ theo yếu tố nghề nghiệp .31 Bảng H.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ theo yếu tố tuổi .32 Bảng H.7 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ theo giới tính 32 H P Bảng H.8 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ – uống thuốc tẩy giun tháng 32 Bảng H.9 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ – sử dụng bảo hộ lao động 33 Bảng H.10 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ – nhà vệ sinh hợp vệ sinh 33 Bảng H.11 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ với tiền sử mắc bệnh từ trước 33 Bảng H.12 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ với ni chó mèo 33 U Bảng H.13 Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ với khu vực vệ sinh chó mèo .34 Bảng H.14 Kết xác định lồi giun móc/mỏ PCR 37 H DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vị trí phân loại giun móc/mỏ .11 Hình 2.Trứng giun móc/mỏ tiêu trực tiếp 11 Hình Hình thể giun móc/mỏ trưởng thành 13 Hình Ấu trùng rhabditiform filariform giun móc/mỏ .13 Hình Các giai đoạn phát triển giun móc/mỏ 14 Hình Chu kỳ giun móc/mỏ 15 Hình Ảnh trứng giun móc/mỏ tiêu Kato-Katz tiêu trực tiếp 34 Hình Ấu trùng giun móc/mỏ tiêu soi tươi kính hiển vi 35 Hình Đầu ấu trùng giun móc/mỏ tiêu soi tươi 36 Hình 10 Ảnh chụp ấu trùng giun móc/mỏ tiêu soi tươi 36 H P Hình 11 Thang kết PCR 37 H U TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VÀ ĐỊNH LỒI GIUN MĨC/MỎ TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ MAI TRUNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Nga Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hương CN Nguyễn Phương Thoa Thông tin chung: Bệnh giun sán coi “bệnh truyền nhiễm bị lãng quên” biểu triệu chứng không rõ ràng, dễ bị bỏ qua nhầm lẫn với nguyên nhân khác dẫn đến điều trị không kịp thời Nhiễm giun sán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người khơng có dấu hiệu cấp tính mà phát triển âm ỉ, kéo dài Giun móc/mỏ gây H P máu kéo dài, đặc biệt nguy hiểm với trẻ em phụ nữ tuổi sinh sản chưa quan tâm mức Hiện Việt Nam, tỉnh Long An có phát giun móc/mỏ chó, mèo có gây bệnh người Để nắm rõ tình hình thực trạng nhiễm giun móc/mỏ người dân, thực nghiên cứu với mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun móc/mỏ người dân xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh U Bắc Giang năm 2021, (2) Xác định lồi giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang đối tượng nghiên cứu người dân xã Mai H Trung, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Thu thập thơng tin thơng qua câu hỏi vấn trực tiếp, hướng dẫn người dân tự lấy mẫu nhà, thu thập mẫu bệnh phẩm phân, tiến hành thực xét nghiệm xác định tỷ lệ nhiễm định lồi giun móc/mỏ Kết quả: Trong 240 đối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm giun sán chung 17,1%, có 2,9% đối tượng nghiên cứu mắc giun móc/mỏ Cường độ nhiễm giun móc/mỏ trung bình 72 trứng/gam phân, thấp 48 trứng/gam phân, cao 120 trứng/gam phân Các trường hợp nhiễm giun móc/mỏ mức độ nhẹ 100% đối tượng nhiễm giun móc/mỏ nơng dân khơng uống thuốc tẩy giun vịng tháng trở lại Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ phát nhờ PCR xét nghiệm dựa vào hình thể 2,9% 1,2% Độ nhạy phương pháp PCR cao gấp 2,42 lần so với phương pháp xét nghiệm xét nghiệm dựa vào hình thể Kết ni cấy khơng thu hồi ấu trùng cường độ nhiễm nhẹ (1-2 trứng/mẫu tiêu bản) phân thu từ thực địa 24 nên dễ bỏ sót Kết định lồi PCR, 100% trường hợp nhiễm loài giun mỏ Necator americanus Kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ đối tượng nghiên cứu 2,9%, trường hợp nhiễm cường độ nhẹ Lồi giun móc/mỏ đối tượng nghiên cứu nhiễm xác định 100% loài Necator americanus H P H U I Đặt vấn đề Nhiễm giun móc/mỏ người ghi nhận khoảng nửa số quốc gia châu Á (1), bốn lồi giun móc/mỏ, cụ thể Ancylostoma duodenale, Ancylostoma ceylanicum, Ancylostoma caninum Necator americanus xác định tác nhân gây bệnh phổ biến Necator americanus Ancylostoma duodenale hai loài từ lâu lồi chủ yếu gây nhiễm giun móc/mỏ người Đông Nam Á (1), A ceylanicum gần lên loài phổ biến thứ hai (1) Con người bị nhiễm giun móc/mỏ ấu trùng giai đoạn ba xâm nhập qua da ăn phải Giun móc/mỏ gây thiếu máu thiếu sắt chậm phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nhận thức thành tích học tập trẻ, đặc biệt trẻ đến từ nước phát triển Ký sinh H P trùng coi nguyên nhân gây thiếu máu quan trọng Giun móc/mỏ thường phổ biến người sống có điều kiện kinh tế xã hội thấp Nhiễm giun móc/mỏ gây gánh nặng toàn cầu lây nhiễm cho 438,9 triệu người hàng năm Tỷ lệ mắc giun móc/mỏ đáng kể trẻ em người lớn quốc gia lưu hành bệnh (1,2) Giun móc giun mỏ ký sinh tá tràng, ấu trùng giun móc giun mỏ sống U đất, lây nhiễm qua da gây bệnh cảnh lâm sàng giống Các đặc tính sinh học như: Chu kỳ, nơi ký sinh, giai đoạn ấu trùng ngoại cảnh giống thường gọi chung giun móc/mỏ Riêng giun móc ngồi lây nhiễm qua da cịn lây nhiễm qua H đường tiêu hoá (1,2,3) Trong năm gần đây, số nghiên cứu phát giun móc/mỏ bệnh ký sinh trùng phổ biến chó ni Việt Nam có khả truyền lây từ chó mèo sang người Năm 2015, bước đầu ứng dụng kỹ thuật PCR-RFLP giúp nhanh chóng xác cao định danh lồi giun móc/mỏ chó Lồi lây từ chó sang người Xã Mai Trung nằm phía Tây Nam huyện Hiệp Hòa, cách trung tâm huyện khoảng 8km, cách thành phố Bắc Giang 35km Địa hình đặc thù vùng miền: gò đồi, đồng trung du Diện tích đất phi nơng nghiệp: 379,8 ha; đất sản xuất nông nghiệp: 670,21 Là nơi vùng đất cổ, đời sống kinh tế lấy việc trồng lúa nước chủ đạo, có trồng xen canh số loại hoa màu như: ngô, khoai lang, khoai tây, đậu tương,… Xã có trạm y tế, Bác sỹ, y sỹ, dược sỹ Đặc điểm địa lí, hình thức đất canh tác hồn tồn phù hợp với sinh sơi phát triển giun truyền qua đất 44 Ancylostoma ceylanicum hookworm infection in Japanese traveler who presented chronic diarrhea after return from Lao People's Democratic Republic.Parasitol Int 2016 Dec;65(6 Pt A):737-740 doi: 10.1016/j.parint.2016.07.001 Epub 2016 Jul 10 Jiraanankul V, Aphijirawat W, Mungthin M, Khositnithikul R, Rangsin R, Traub RJ, Piyaraj P, Naaglor T, Taamasri P, Leelayoova S (2011) Incidence and risk factors of hookworm infection in a rural community of central Thailand.Am J Trop Med Hyg Apr;84(4):594-8 doi: 10.4269/ajtmh.2011.10-0189 11 Benjamin-Chung J, Nazneen A, Halder AK, Haque R, Siddique A, Uddin MS, et al (2015) The Interaction of Deworming, Improved Sanitation, and Household Flooring with Soil-Transmitted Helminth Infection in Rural Bangladesh 12 Duong Duc Hieu, Bui Khanh Linh, Nguyen Thu Huong, Tran Thanh Duong, H P Nguyen Thị Huong Binh, Eiji Nagayasu, Haruhiko Maruyam, Ayako Yoshida, Nariaki Nonaka (2018) Phylogenetic relationship between Ancylostoma ceylanicum populations found in dogs and humans in Vietnam Vietnam Journal of infectious diseases Report on the National scientific conference on infectious diseases, HIV/AIDS and the 8th Asean conference on tropical medicine and U parasitology Nha Trang July 26-29, 2018 13 M Zibaei, M R C Nosrati, F Shadnoosh, E Houshmand, M F Karami, M K Rafsanjani, H Majidiani, F Ghaffarifar,H C E Cortesg, S D M Badri, Insights H into hookworm prevalence in Asia: a systematic review and meta-analysis, Trans R Soc Trop Med Hyg.114(3) (2020) 141-154 14 R J Traub, T Inpankaew, C Sutthikornchai, Y Sukthana, R A Thompson, PCR-based coprodiagnostic tools reveal dogs as reservoirs of zoonotic ancylostomiasis caused by Ancylostoma ceylanicum in temple communities in Bangkok, Vet Parasitol.155(1-2) (2008) 67-73 15 S Brooker, J Bethony, P J Hotez, Human hookworm infection in the 21st century, Adv Parasitol.58 (2004) 197-288 16 D Ng-Nguyen, S F Hii, Nguyen V-AT, T Van Nguyen, D Van Nguyen, R J Traub, Re-evaluation of the species of hookworms infecting dogs in Central Vietnam, Parasit Vectors (1) (2015) 1-6 45 17 R S Bradbury, S F Hii, H Harrington, R Speare, R J Traub, Ancylostoma ceylanicum hookworm in the Solomon Islands, Emerg Infect Dis.23(2) (2017) 252-257 18 R J Traub, R P Hobbs, P J Adams, J M Behnke, P D Harris, R C Thompson, A case of mistaken identity-reappraisal of the species of canid and felid hookworms (Ancylostoma) present in Australia and India, Parasitology.134(Pt 1) (2007) 113-119 19 Tạ Thị Tĩnh, Vũ Hồng Hạnh, “Mối liên quan tình trạng thiếu máu HSTH với bệnh giun xã miền núi tỉnh Thanh Hoá”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng-CTTƯ, tập II/2004, 2004, tr 126 -132 20 Nguyễn Thu Hương, Trần Thanh Dương, Nguyễn Mạnh Hùng CS Hiệu H P can thiệp phòng chống giun sán cộng đồng tỉnh nghệ an, hóa, hịa bình bắc giang (2013-2014) Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 4/2015, tr.3-15 21 Tổ chức Y tế Thế giới, “Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun”, Nhà Xuất Y học, 2000, tr 11-38 U 22 Trần Thị Huệ Vân (2015), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ yếu tố liên quan người dân độ tuổi 15-65 xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh năm 2012, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y - Dược H Thành phố Hồ Chí Minh 23 Thân Trọng Quang (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cộng đồng người Êđê hai xã tỉnh Đắk Lắk hiệu biện pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun, năm 2009, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 24 Hoàng Văn Hội cộng (2007), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đường ruột phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y học thực hành số 596-2008, Bộ Y tế 25 Kiều Anh Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ, thiếu máu, thiếu kẽm huyết phụ nữ có thai ảnh hưởng đến phát triển chiều cao, cân nặng trẻ sơ sinh hiệu can thiệp Diễn Châu - Nghệ An (2014 - 2015) Luận án Tiến sĩ y học Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương Năm 2019 141 trang 46 26 Nyroz Agid, Evelina Sjöqvist Prevalence of hookworm infection evaluated with Willis flotation and Formal Ethyl Acetate concentration: A field study in Da Nang, Vietnam Jönköping University 2016 31 pages 27 Lưu Thanh Liêm, Lê Quốc Hùng, Lê Đức Vinh, Kim Thạch Nguyễn, Văn Trọng Phan Ứng dụng kỹ thuật PCR tổ định lồi giun móc Ancylostoma spp giun mỏ Necator americanus người nhiễm bệnh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 61(7) năm 2019 https://b.vjst.vn/index.php/ban_b/article/view/165 28 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Thị Hương Bình, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Lâm Bình CS Áp dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phân biệt ấu trùng giun móc với ấu trùng giun mỏ H P xã miền núi tỉnh Phú Thọ Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 05 năm 2012 tr 48-56 29 Hookworm-Related Anaemia among Pregnant Women: A Systematic Review Simon Brooker, Peter J Hotez, Donald A P Bundy 2006 U 30 The Global Atlas of Helminth Infection: Mapping the Way Forward in Neglected Tropical Disease Control Simon Brooker, Peter J Hotez, Donald A P Bundy 2008 H 31 "Global network for neglected tropical diseases receives $34 million from Gates Foundation: IDB leads campaign to greatly reduce the burden of most neglected diseases by 2020 in Latin America and the Caribbean." Thông cáo báo chí Mạng lưới tồn cầu bệnh nhiệt đới bị lãng quên Ngày 30 tháng năm 2009 32 Hoàng Thị Kim cộng (1998), Những kết nghiên cứu viện Sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Tài liệu hội thảo quốc gia phòng chống bệnh giun sán 1998-2000 đến 2005, tr 26-28 33 Trần Xuân Mai và CS (1994), Giun móc – Ký sinh trùng y học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 34 Robert Muriuki Mugambi, Eric L Agola, Ibrahim N Mwangi, Johnson Kinyua, Esther Andia Shiraho, Gerald M Mkoji Development and evaluation of a Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) technique for the detection of 47 hookworm (Necator americanus) infection in fecal samples Parasit Vectors 2015 Nov 6;8:574 doi: 10.1186/s13071-015-1183-9 35 Brent Schneider, Amar R Jariwala, Maria Victoria Periago, Maria Flávia Gazzinelli, Swaroop N Bose, Peter J Hotez, David J Diemert, Jeffrey M A history of hookworm vaccine development Hum Vaccin 2011 Nov 1; 7(11): 1234–1244 doi: 10.4161/hv.7.11.18443 36 Khanh-Linh Bui, Thu-Huong Nguyen, Hieu Duc Duong, Viet-Linh Nguyen, ThiNhien Nguyen, Lan-Anh Le , Ha-My Cong, Khanh-Trang Tran, Duc-Vinh Le, Eiji Nagayasu, Nariaki Nonaka, Ayako Yoshida Ancylostoma ceylanicum infections in humans in Vietnam Parasitol 10.1016/j.parint.2021.102405 Int 2021 Jun 15;84:102405 doi: H P 37 Học Viện Quân Y (2008), Ký sinh trùng côn trùng y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Phạm Văn Thân (2007), Ký sinh trùng - Sách đào tạo cho bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 39 Phạm Văn Thân (2012), Ký sinh trùng - Sách đào tạo cho cử nhân điều dưỡng, U Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 40 Paniker CK Jayaram Textbook of Medical Parasitology: Chapter-15 Hookworm Medical College, Calicut University, Indian Council of Medical Research, New H Delhi, doi: India10.5005/jp/books/10920_15 41 https://www.cdc.gov/dpdx/hookworm/index.html 48 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN STT Lựa chọn Câu hỏi Anh/chị tên gì? Anh/chị sinh năm nào? Giới tính? (Quan sát) Hiện anh/chị làm ngành nghề gì? (nghề mang lại thu nhập cao nhất) Anh/chị có sử dụng bảo hộ lao động làm việc không? 10 11 12 a, Nam b, Nữ a, Làm nông b, Buôn bán c, Cán d Nội trợ e, Nghề khác (ghi rõ, ) a, Có b, Khơng a, Có b, Khơng a, Có b, Khơng a, Có b, Khơng a, Đất ngập nước b, Đất khơng ngập nước c Đất phù sa d, Đất sét a, Có b, Khơng a, Có b, Khơng H P Anh/chị có thường xun giày, dép khơng? Anh/chị có dùng phân tươi để bón ruộng khơng? Theo anh/chị nhà tiêu gia đình hợp vệ sinh chưa? U Anh/chị thường tiếp xúc với loại đất làm việc chủ yếu? H Anh/chị có mắc bệnh giun móc/mỏ trước đó? Anh/chị có uống thuốc tẩy giun vịng tháng trở lại khơng? Anh/chị có ni chó, mèo gia đình khơng? a, Có b, Khơng 13 14 15 Số lượng chó anh/chị ni gia đình bao nhiêu? Số lượng mèo anh/chị ni gia đình bao nhiêu? Gia đình có ni chó con/mèo năm khơng? a, Có b, Khơng 16 Chó/mèo thường vệ sinh đâu? Ghi 49 Phụ lục PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “Xác định tỷ lệ nhiễm định loài giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang năm 2021” Giới thiệu nghiên cứu: Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới nóng ấm, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Nhiều vùng cịn trì tập qn canh tác, sinh hoạt lạc hậu khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cịn thấp, thói quen phóng uế, để phân gia súc, vật ni (đặc biệt chó) cịn bừa bãi Bên cạnh việc vệ sinh tay, chân, dép thường xuyên không H P người dân ý Chính lí tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh truyền qua đất lây lan rộng rãi mạnh mẽ cộng đồng Theo Viện Sốt rét - Kí sinh trùng – Cơn trùng Quy Nhơn, bệnh giun móc/mỏ đứng thứ sau lồi giun đũa Qua kết điều tra cho biết tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ Việt Nam từ 3-80% tùy theo tính chất nghề nghiệp, tập quán canh tác, điều kiện vệ sinh đặc tính thổ nhưỡng vùng khác U Nhiều nghiên cứu trước giun móc/mỏ có tính đặc hiệu cao, ấu trùng giun móc/mỏ động vật kí sinh lạc chủ người chết, phát triển khơng thể gây bệnh: thiếu máu, cho người Tuy nhiên, giới có H số nghiên cứu cho thấy giun móc/mỏ động vật gây bệnh thích nghi người Tại Việt Nam, tỉnh Long An phát trường hợp giun móc/mỏ chó gây bệnh người với tác hại tương tự giun móc/mỏ kí sinh người Trong nghiên cứu này, cố gắng làm rõ lồi giun móc/mỏ phổ biến người Việt Nam phương pháp xác định hình thể sinh học phân tử nhằm góp phần phát sớm người nhiễm bệnh, làm giảm tỷ lệ người nhiễm bệnh giun móc/mỏ, giảm cường độ nhiễm giảm tác hại bệnh giun móc/mỏ cộng đồng Nhóm nghiên cứu tiến hành “Xác định tỷ lệ nhiễm, định loài giun móc/mỏ cộng đồng xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang năm 2021” Sự tham gia tự nguyện: 50 Ơng/Bà đọc hiểu thơng tin giới thiệu nghiên cứu này, việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong tham gia, ơng/bà khơng muốn khơng tham gia Tuy nhiên việc ông/bà tham gia đầy đủ vơ quan trọng nghiên cứu Vì vậy, mong ông/bà hợp tác giúp thực nghiên cứu Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin ơng/bà giữ kín Các thơng tin thu bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Địa liên hệ cần thiết: Nếu ông/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, ơng/bà liên hệ với Sv Trần Thị Nga, Trường Đại học Y tế công cộng SĐT H P 0362946131 liên hệ với Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y tế công cộng theo số điện thoại 024.6266.3024 Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu cách tích vào tương ứng! Đồng ý Không đồng ý H U 51 Phụ lục TRANG THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Bệnh giun sán phổ biến, nhiên chúng coi “bệnh truyền nhiễm bị lãng quên”, diễn biến âm thầm, triệu chứng không rõ rệt, chưa quan tâm mức môi trường sống cho Tỷ lệ nhiễm giun sán cao, hầu hết phát có biến chứng nặng nề như: u não, áp xe phổi, áp xe gan, mà bỏ qua triệu chứng thơng thường rối loạn tiêu hóa, thiếu máu, Trong nghiên cứu này, cố gắng làm rõ yếu tố nguy xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm định danh loài giun móc/mỏ Từ đó, nhằm phát sớm H P làm giảm tác hại nhóm bệnh giun truyền qua đất, đồng thời đưa biện pháp phịng chống kịp thời Quy trình nghiên cứu Xã Mai Trung chủ yếu canh tác nông nghiệp, người dân nơi đối tượng có nguy nhiễm giun cao Để tiến hành nghiên cứu nhằm phát sớm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh giun sán, mong tham gia ông/bà/anh/chị U Chúng tiến hành vấn, lấy mẫu phân mẫu máu để tiến hành xét nghiệm cho đối tượng từ 18 trở lên không mắc bệnh cấp tính khác H Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Nếu ông/bà/ anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu, ông/bà lấy mẫu thực xét nghiệm miễn phí trả kết Đồng thời ơng/bà có thêm kiến thức bệnh giun truyền qua đất, thông tin ông/ bà cung cấp quan trọng có ý nghĩa việc đề xuất biện pháp nhằm dự phòng phòng tránh bệnh giun truyền qua đất Việt Nam Chính vậy, chúng tơi mong nhận tham gia đầy đủ từ ông/bà/anh/chị Hướng dẫn cách lấy phân Chọn chỗ giữa, chỗ có điểm khác thường -Lấy phân chỗ có máu, mũi, mủ nhiều * có* - Khơng lấy phân lẫn nước tiểu, dính nước bồn cầu - Sau lấy phân, buộc kín túi, mang đến trạm y tế thời gian sớm 52 Vấn đề bảo mật thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu Các thông tin mà ông/bà/anh/chị cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mọi câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với: - Sv Trần Thị Nga: Chủ nhiệm đề tài, Trường Đại học Y tế công cộng Số 1A đường Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội SĐT: 0362946131 - Sv Nguyễn Thị Duyên: thư kí đề tài, Trường Đại học Y tế công cộng Số 1A đường Đức Thắng, phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội SĐT: 0355917878 - Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y tế công cộng Số 1A đường Đức Thắng, H P Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội ĐT: 024.62663024 H U 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Hình ảnh sở thực địa H P H U 54 H P H U 55 H P H U 56 Một số hình ảnh phịng thí nghiệm H P H U 57 H P H U 58 H P H U