Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VÀ ĐỊNH TYPE SALMONELLA TRÊN CÁC ĐÀN GÀ THỊT NUÔI Ở CÁC TRANG TRẠI TẠI KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Ngân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Liên i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, thực hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ, ủng hộ kiến thức, tài liệu, kinh nghiệm nghề nghiệp động viên khuyến khích tinh thần thầy hướng dẫn, vô trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Phạm Hồng Ngân Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, bạn lớp cao học CH23TYC, anh (chị) đồng nghiệp giúp đỡ, khuyến khích động viên Tơi đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn đến bố mẹ, chồng, anh chị em bên tôi, dành điều kiện tốt tinh thần vật chất suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong trình thực trình bày luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét q thầy, Kính chúc q thầy, sức khỏe! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Liên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số hiểu biết vi khuẩn Salmonella 2.1.1 Lịch sử phát Salmonella 2.1.2 Phân loại Salmonella 2.1.3 Đặc điểm hình thái, ni cấy sinh vật hóa học Salmonella 2.1.4 Các kháng nguyên Salmonella 2.1.5 Những yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella 2.1.6 Sức đề kháng vi khuẩn Salmonella 17 2.1.7 Tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella 18 2.1.8 Khả trình gây bệnh Salmonella 18 2.1.9 Chẩn đoán 20 2.1.10 Nguồn gốc lây nhiễm 22 2.1.11 Phòng bệnh 23 2.1.12 Điều trị 23 2.2 Ngộ độc thực phẩm Salmonella 24 2.2.1 Ngộ độc thực phẩm 24 2.2.2 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella 24 iii 2.2.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm Salmonella giới 25 2.2.4 Tình hình ngộ độc thực phẩm Salmonella Việt Nam 27 2.2.5 Các biện pháp kiểm soát Salmonella thực phẩm 28 2.3 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn salmonella giới Việt Nam 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 29 Phần Nội dung, nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Nội dung nghiên cứu 31 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 31 3.2.1 Mẫu xét nghiệm 31 3.2.2 Thiết bị dụng cụ 31 3.2.3 Môi trường 31 3.2.4 Thuốc thử 31 3.2.5 Kháng huyết 32 3.2.6 Chủng chuẩn 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp điều tra 32 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu 32 3.3.3 Phương pháp nuôi cấy giám định vi khuẩn Salmonella spp 34 3.4 Tiến hành xét nghiệm 36 3.4.1 Chuẩn bị mẫu 36 3.4.2 Cách tiến hành 36 3.4.3 Khẳng định sinh hóa 38 3.4.4 Khẳng định huyết & type huyết 41 3.4.5 Đọc kết 41 3.4.6 Giữ giống Salmonella 42 3.5 Kiểm soát kết xét nghiệm 42 3.6 Xác nhận định danh Salmonella 42 3.6.1 Nguyên liệu 42 3.6.2 Phương pháp tiến hành 43 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 46 iv Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Tình hình chăn nuôi gà thịt khu vực Hà Nội 47 4.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng tới chăn nuôi gà thịt khu vực Hà Nội 47 4.1.2 Tình hình phát triển chăn ni gà thịt khu vực Hà Nội 49 4.1.3 Tình hình nhiễm Salmonella spp tronng chăn ni gà Hà Nội 53 4.2 Tỷ lệ phân lập kết giám định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng Salmonella spp mẫu phân gà thịt 55 4.2.1 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp mẫu phân gà thịt 55 4.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt 58 4.3 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 62 Phần Kết luận, đề nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 67 Tài liệu tham khảo 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHI Brain Heart Infusion FAO Food and Agriculture Organization HE Hektoen enteric LPS Lipopolysaccharide MKTTn Muller Kauffmann Tetrathionate-novobiocin MR Methyl red NA Nutrient agar RVS Rappaport Vassiliadis Soy TSI Triple sugar iron VP Voges proskauer WHO World Health Organization WTO World Trade Organization XLD Xylose lysine deoxycholate vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số phản ứng sinh hóa đặc trưng phân biệt Salmonella với Arizona Citrobacter .5 Bảng 2.2 Nhóm huyết Salmonella kháng nguyên O Bảng 3.1 Cấu trúc kháng nguyên kháng huyết đặc hiệu cần ngưng kết để định type số chủng Salmonella gây bệnh quan trọng 36 Bảng 3.2 Giải thích phép thử sinh hóa 40 Bảng 3.3 Giải thích kết phép thử khẳng định 42 Bảng 3.4 Kháng huyết ức chế Kháng nguyên H pha 45 Bảng 4.1 Số lượng trang trại khu vực Hà Nội từ năm 2012-2015 49 Bảng 4.2 Số lượng gia cầm khu vực Hà Nội từ năm 2012-2015 49 Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà 56 Bảng 4.4 Đặc tính sinh vật, hố học chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt số môi trường 60 Bảng 4.5 Biểu đặc trưng Salmonella phản ứng sinh hóa 60 Bảng 4.6 Kết thử phản ứng lên men đường chủng Salmonella phân lập 61 Bảng 4.7 Kết xác định nhóm kháng nguyên O chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập (n=22) 63 Bảng 4.8 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập (n=22) 64 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn Salmonella 35 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân type kháng nguyên O .43 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân type kháng nguyên H .44 Sơ đồ 4.1 Các kiểu mơ hình trang trại gà thịt Hà Nội 52 Sơ đồ 4.2 Serotype S typhimurium S enteritidis theo chuỗi sản xuất thịt gà .55 Biểu đồ 4.1 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà .56 Biểu đồ 4.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà .57 Biểu đồ 4.3 Kết xác định nhóm huyết Salmonella spp 63 Biểu đồ 4.4 Kết định chủng Salmonella từ mẫu phân gà thịt khu vực Hà Nội 64 viii Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà Địa điểm (Huyện, Thị Xã) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Sơn Tây 15 40,00 Quốc Oai Thạch Thất Mỹ Đức Chương Mỹ Ba Vì Tổng 18 20 15 37 15 120 5 22 27,78 25,00 13,33 8,11 6,67 18,33 Kết bảng 4.3 cho thấy, 120 mẫu phân gà xét nghiệm, có 22 mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella, chiếm tỷ lệ 18,33% Trong đó, tỷ lệ phân lập Salmonella cao Thị xã Sơn Tây 40,00%, huyện Quốc Oai có số mẫu dương tính 27,78%, huyện Thạch Thất 25,00% Các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Ba Vì có số mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 13,33%, 8,11% 6,67% Biểu đồ 4.1 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà Kết phân lập phản ánh khác biệt tỷ lệ phân lập Salmonella mẫu phân gà thịt nuôi trang trại huyện, thị xã thành phố Hà Nội Trong địa điểm nghiên cứu, Thị xã Sơn Tây có tỷ lệ mẫu dương tính với Salmonella cao Trong trình khảo sát nghiên cứu 15 trại gà thịt Thị xã Sơn Tây có số trại có sở vật chất trang thiết bị (máng ăn, máng uống) cịn thơ sơ, vấn đề an toàn sinh học trại chưa thực đảm bảo Đó nguyên nhân làm tỷ lệ gà nhiễm Salmonella cao Huyện Chương Mỹ có số lượng trại gà lớn địa điểm nghiên cứu, tỷ lệ mẫu 56 phân gà nhiễm Salmonella chiếm tỷ lệ 3/37 trại Các trang trại gà huyện Chương Mỹ có trang bị máng ăn, máng uống đại, chuồng trại trước nhập gà vệ sinh sát trùng nghiêm ngặt, đảm bảo an tồn sinh học tuyệt đối q trình chăn ni Qua kết nghiên cứu, cho thấy mơ hình chăn nuôi yêu tố liên quan đến vấn đề an toàn sinh học (nguồn cung cấp gà, sát trùng vệ sinh chuồng trại, quy trình chăm sóc làm vaccine cho gà) ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm Salmonella trại gà thịt Biểu đồ 4.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân gà Salmonella vi khuẩn có sức đề kháng cao với ngoại cảnh, lại có khả thích ứng, gây bệnh nhiều loại động vật, phân bố rộng khắp mối đe dọa vật nuôi Tỷ lệ phân lập Salmonella trại gà khơng có triệu chứng gây bệnh Salmonella phản ánh tình trạng mang trùng đàn nguy bùng phát bệnh Salmonella gây trại gà, đồng thời việc phát Salmonella mẫu phân gà xét nghiệm mối đe dọa đến chất lượng thịt trứng gà Với đàn gà thịt nuôi theo quy mô công nghiệp nhập vào nhà máy chế biến thực phẩm có kết kiểm tra mẫu phân dương tính Salmonella có nguy ảnh hưởng đến chất lượng thịt thương phẩm sản phẩm thịt gà trình chế biến giết mổ Theo báo cáo Tổ chức an toàn vệ sinh thực phẩm châu Âu năm 2010, lưu hành Salmonella gia cầm từ tới 26.6 % Ở nước phát triển Mỹ, Anh, lưu hành Salmonella thịt gà 4.2 % (n=212), % (n=877) Sự có mặt Salmonella gia cầm Việt Nam thấp nhiều nước Đông Nam Á Thái Lan (57 %, n=754), Campuchia (88.2 %, n=152), Trung Quốc (52.2 % , n =1.152), cao sơ với Malaysia (35.5 %, n=445) 57 4.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt Tất chủng Salmonella spp phân lập sau nhận định sơ đặc điểm đặc trưng hình thái, tính chất ni cấy mơi trường Để có sở đánh giá định serotype, tiến hành nghiên cứu đặc tính sinh vật, hóa học chúng mơi trường giám định Kết cho thấy 100% chủng Salmonella spp nghiên cứu mọc phát triển tốt môi trường với đặc điểm sau: - Mơi trường XLD: Vi khuẩn Salmonella spp hình thành khuẩn lạc kích thước nhỏ, đường kính trung bình 0,5-1,5 mm, màu đen, nển mơi trường màu sáng đỏ (hình 4.8) Hình 4.4 Salmonella mơi trường XLD - Mơi trường HE: Vi khuẩn Salmonella hình thành khuẩn lạc có màu thay đổi từ xanh dương đến xanh lục, có hay khơng có tâm đen, đơi tâm đen q lớn bao trùm khuẩn lạc (hình 4.9) - Trên mơi trường TSI: Các chủng Salmonella làm mặt thạch nghiêng chuyển màu đỏ, đáy màu vàng màu đen (sản sinh H2S) (hình 4.10) Kiểm tra hình thái, khả di động, tính chất bắt màu, đặc tính sinh vật, hố học 22 chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt số mơi trường trình bày bảng 4.4 58 Hình 4.5 Salmonella mơi trường HE Hình 4.6 Salmonella mơi trường TSI Lysine Qua kết bảng 4.3 4.4 cho thấy, 100% chủng Salmonella spp phân lập trực khuẩn, bắt màu Gram âm, có khả di động Tất chủng Salmonella spp phân lập có đặc tính sinh hố như: sinh H2S (trên mơi trường TSI), không sản sinh indole, phản ứng VP, β-galactosidase ureaza cho kết âm tính, phản ứng Lysine decarboxylase dương tính (khử carboxyl Lysine thành Cadaverin C5H14N2 làm cho mơi trường có tính kiềm, thị Bromocresol từ màu hồng chuyển thành màu tím 59 Bảng 4.4 Đặc tính sinh vật, hố học chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt số mơi trường STT Mơi trường ni cấy Đặc tính Tỷ lệ (%) Trực khuẩn 22/22 (100%) Gram (-) 22/22 (100%) + 22/22 (100%) R/Y/H2S+ 22/22 (100%) Hình thái Nhuộm màu Di động TSI Indole - 22/22 (100%) VP - 22/22 (100%) Ureaza - 22/22 (100%) Lysine decarboxylase + 22/22 (100%) β-galactosidase - 22/22 (100%) Bảng 4.5 Biểu đặc trưng Salmonella phản ứng sinh hóa Thử nghiệm Môi trường Biểu đặc trưng H2 S TSI Phần thạch nghiêng màu đỏ, đáy ống nghiệm màu vàng, nứt thạch xuất vạch đen VP VP Không đổi màu nhỏ α – napthol 5% KOH 40% Indole Tryptophan Khơng xuất vịng đỏ nhỏ thuốc thử Kovac’s Ureaza Urea Không đổi màu Lysine decarboxylase Lysine decarboxylation medium Mơi trường đục có màu tím β-galactosidase Đĩa giấy O.N.P.G Khơng đổi màu 60 Hình 4.7 Các phản ứng sinh hóa vi khuẩn Salmonella (TSI/ β-galactosidase/ Lysine decarboxylase / VP/ Ureaza/ Indole) Song song với trình kiểm tra đặc tính sinh vật, hóa học môi trường đặc hiệu tiến hành thử phản ứng lên men đường chủng Salmonella phân lập Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết thử phản ứng lên men đường chủng Salmonella phân lập Loại đường Kết phản ứng Dương tính Tỷ lệ (%) Âm tính Tỷ lệ (%) Glucose 22/22 100 0/22 Maltose 22/22 100 0/22 Mannitol 22/22 100 0/22 Dextrose 22/22 100 0/22 Sorbitol 22/22 100 0/22 Lactose 0/22 22/22 100 Sucrose 0/22 22/22 100 Salicin 0/22 22/22 100 Từ kết thấy 22/22 (100%) chủng Salmonella phân lập từ mẫu phân gà thịt có khả lên men loại đường: glucose, dextrose, maltose, mannitol, sorbitol Vi khuẩn khơng có khả lên men loại đường sau: lactose, sucrose salicin 61 Kết phù hợp với thang mẫu loại đường sử dụng phân lập chẩn đoán Salmonella Quinn cộng (1994) đề xuất Kết thử phản ứng lên men đường thể đặc tính chung giống Salmonella Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997), Đặng Thị Oanh (2013) công bố Tất chủng Salmonella spp phân lập có đặc tính sinh vật, hóa học điển hình phù hợp với tiêu chuẩn để nhận định vi khuẩn Salmonella Carter Cole (1990), Nguyễn Như Thanh cộng (2001) Từ kết ban đầu cho phép tiếp tục nghiên cứu vi khuẩn Salmonella Hình 4.8 Hình ảnh vi khuẩn Salmonella kính hiển vi 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH SEROTYPE CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN SALMONELLA SPP PHÂN LẬP 22 chủng Salmonella spp thể đặc tính sinh vật, hố học điển hình để xác định serotype chủng vi khuẩn phương pháp huyết học Trên sở phân loại White-Kauffman (WHO, 1983), tiến hành xác định nhóm vi khuẩn Salmonella spp phân lập theo hướng dẫn hãng Remel Kết trình bày bảng 4.7 Kết định type kháng nguyên O theo nhóm cho thấy, chủng Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt nuôi trang trại khu vực Hà Nội thuộc nhóm E1 cao nhất, chiếm tỷ lệ 12/22 (54,55%), sau nhóm D1, chiếm tỷ lệ 8/22 (36,36%) 2/22 (9,09%) khơng xác định nhóm Như vậy, chủng Salmonella phân lập từ mẫu phân gà thịt khu vực Hà Nội chủ yếu thuộc nhóm E1 D1 62 Bảng 4.7 Kết xác định nhóm kháng nguyên O chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập (n=22) Nhóm huyết Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Cấu trúc kháng nguyên O đa giá O đơn giá E1 22 100 1,3,9,10,12 12 54.55 3,10 D1 36.36 1,9,12 Ghi chú: (-) = Không xác định cấu trúc kháng nguyên Biểu đồ 4.3 Kết xác định nhóm huyết Salmonella spp Âm tính Dương tính Hình 4.14 Phản ứng ngưng kết Salmonella với kháng huyết O đa giá Sau xác định nhóm huyết chủng Salmonella kháng huyết O đơn giá, tiến hành tiếp kháng huyết H pha 63 pha để xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập (n=22) Kháng nguyên H Thành phần Thành phần pha pha Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Kết g, m - 8/22 36,36 S enteritidis e, h l, w 5/22 22,73 S meleagridis - 4/22 3/22 2/22 18,18 13,64 9,09 S suberu S amsterdam Không xác định g, m g, m, s - Kết bảng 4.8 cho thấy, 22 chủng Salmonella spp nghiên cứu, có chủng thuộc nhóm D1 Salmonella enteritidis chiếm tỷ lệ 36,36%; có chủng thuộc nhóm E1 S meleagridis chiếm tỉ lệ 22,73%, có chủng (18,18%) S suberu chủng (13,64%) S amsterdam Biểu đồ 4.4 Kết định chủng Salmonella từ mẫu phân gà thịt khu vực Hà Nội Qua kết nghiên cứu cho thấy, chủng S enteritidis chủng Salmonella có tỉ lệ lưu hành cao trang trại gà thịt khu vực Hà Nội, sau chủng S meleagridis chiếm tỷ lệ 22,73% Theo Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997), nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh phó thương hàn vịt tỉnh Hà Tây cho biết có xuất nhóm E1 12.5% (trong có S amsterdam), nhóm D1 18.75% đại diện S 64 enteritidis Khi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella gà thịt giết mổ theo hình thức cơng nghiệp thủ cơng, Trần Thị Hanh cộng (2009) thông báo vi khuẩn S enteritidis xuất hình thức giết mổ Trần Ngọc Bích (2012), phát S enteritidis mẫu thân thịt mẫu phân nghiên cứu thủy cầm tỉnh Hậu Giang Nguyễn Viết Không cộng (2012) phát S enteritidis điểm giết mổ gia cầm quy mô nhỏ huyện ngoại thành Hà Nội Sự phát Salmonella khâu chuỗi sản xuất (Phạm Thị Ngọc cộng sự, 2015) kết đáng báo động vấn đề nhiễm Salmonella Kết nghiên cứu có tương đồng với tác giả serotye Salmonella gây bệnh gà Hai chủng Salmonella quan trọng gây ngộ độc thực phẩm người S enteritidis S typhimurium Như vậy, việc phát S enteritidis mẫu nghiên cứu sở khoa học để đề biện pháp phòng ngừa, đưa giải pháp làm giảm thiểu nguy lây nhiễm Salmonella Thịt gà, trứng gà bị nhiễm Salmonella làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thịt, trứng), ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người tiêu dùng Tỷ lệ nhiễm Salmonella nghiên cứu 18,33%, điều cho thấy q trình chăn ni gà thịt chưa thực kiểm soát tốt vấn đề Salmonella Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo chuỗi sản xuất từ sở gà giống bố mẹ, sở ấp trứng, trang trại gà, sở giết mổ điểm tiêu thụ 32,8%, 11%, 32,08%, 43,3%, 36,9% (Phạm Thị Ngọc cộng sự., 2015) Các đàn gà thịt nuôi trang trại có quy mơ lớn nguồn cung cấp cho điểm giết mổ nhà máy chế biến thực phẩm Như vậy, trình chế biến giết mổ khơng kiểm sốt chặt chẽ nguy gây nhiễm Salmonella vào thịt gà Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 7046/2002 QĐ-Bộ Y tế, khơng phép có vi khuẩn Salmonella 25 gram mẫu thịt sản phẩm Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella qua khảo sát cao đặc biệt có diện chủng S enteritidis (chiếm 36, 36% chủng phân lập), điều cho thấy khơng kiểm sốt tốt khâu vận chuyển, giết mổ tiêu thụ nguồn quan trọng truyền lây vi khuẩn Salmonella cho người tiêu dùng Vì thế, cần có quy trình giết mổ hợp lý bố trí việc bày bán thịt gia cầm nơi sẽ, khơ ráo, góp phần đáng kể việc phòng ngừa vấy nhiễm vi khuẩn 65 Salmonella vào thân thịt gà, từ giúp hạn chế ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella gây cho người 66 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thu trên, chúng tơi bước đầu có số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp mẫu phân gà thịt nuôi trang trại khu vực Hà Nội 18,33%, tỷ lệ nhiễm Salmonella cao Thị - xã Sơn Tây 40%, huyện Quốc Oai 27,78%, huyện Thạch Thất 25%, huyện Mỹ Đức 13,33%, huyện Chương Mỹ 8,11%, huyện Ba Vì 6,67% Vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ mẫu phân gà thịt mang đầy đủ đặc tính sinh vật, hố học giống Các chủng Salmonella thuộc nhóm E1 có tỷ lệ cao 54,55%, nhóm D1 36,36%, 9,09% chưa xác định nhóm - Chủng Salmonella lưu hành nhiều trang trại gà thịt khu vực Hà Nội S enteritidis 36, 36%; Sau chủng S meleagridis, S suberu, S amsterdam với tỷ lệ 22,73%, 18,18%, 13,64% 5.2 ĐỀ NGHỊ - Cần cải thiện điều kiện chăn nuôi, nâng cao an toàn sinh học chuồng trại - Tiếp tục nghiên cứu khả kháng kháng sinh chủng phân lập được, xác định nguy lây nhiễm Salmonella trang trại gà thịt Hà Nội - Nghiên cứu lưu hành Salmonella theo mùa - Nghiên cứu lưu hành Salmonella từ trình chế biến đến vận chuyển tiêu thụ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đặng Thị Oanh (2013) Nghiên cứu tỉ lệ lưu hành phân type chủng Salmonella thịt gà tươi sống bốn tỉnh miền Trung Nam Bộ Việt Nam Luận án Thạc sĩ Khoa học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, trang 6-9; trang 28-29 Đào Thị Thanh Thủy (2012) Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella số đặc điểm Salmonella thịt lợn tươi khu vực thành phố Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Đại học Thái Nguyên tr 6- Đỗ Thị Huyền, Lê Quỳnh Giang, Trần Ngọc Tân, Trương Nam Hải (2008) Biểu lượng lớn protein sefa Salmonella enterica serovar enteritidis vi khuẩn Escherichia coli BL21 Tạp chí Công nghệ sinh học, số VI (2) tr 175-182 Lương Đức Phẩm (2000) Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Đức Hiền cộng (2012) Tình hình nhiễm mức độ kháng thuốc Salmonella spp phân lập từ vịt môi trường nuôi thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XIX, số tr 36-40 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bình Tâm, Dương Văn Nhiệm (2010) Giáo trình Kiểm nghiệm thú sản, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh phó thương hàn vịt tỉnh Hà Tây biện pháp phịng, trị, 102 trang Nguyễn Viết Khơng, Phạm Thị Ngọc cộng (2012) Ô nhiễm Salmonella điểm giết mổ gia cầm quy mô nhỏ huyện ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học công nghệ, kỳ 2, tháng 12/2012 tr 60-64 10 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Vi sinh vật thú y, tập II, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Hồng Ngân (2010) Bài giảng vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội tr 45-60 12 Phạm Hồng Ngân (2010) Nghiên cứu số đặc tính gây bệnh vi khuẩn Escheria coli, Salmonella gây tiêu chảy bê giống sữa nuôi ngoại thành Hà Nội biện pháp phịng, trị Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Đại Học Nông Nghiệp 68 Hà Nội tr 36-47 13 Phạm Thị Ngọc, Trương Thị Quý Dương, Trương Thị Hương Giang (2015) Tình hình nhiễm Salmonella chuỗi sản xuất thịt gà số huyện TP Hà Nội năm 2014-2015 Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, tập XXIII, số tr 40-42 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4829:2005/ SĐ 1: 2008) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi- Phương pháp phát Salmonella đĩa thạch 15 Trần Đức Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú (2011) Kết phân lập, xác định đặc tính sinh học serotype chủng Salmonella spp lợn tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, tập XVIII, số tr 45-50 16 Trần Ngọc Bích (2012) Khảo sát tỷ lệ nhiễm Salmonella thủy cầm sản phẩm thủy cầm tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học thú y, tập XIX, số tr 38-43 17 Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương, Trương Thị Quý Dương (2009) Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella gà thịt giết mổ theo hình thức công nghiệp thủ công Viện thú y, truy cập ngày 28/09/2016 http://www.vjol.info/index.php/kk-ty/article/viewFile/8330/7761 Tiếng Anh: 18 Andrew (1992) FAO Contsultant – FAO Food and Nutrition paper, mannal of food quality control – Food and Drug administration washington, USA 19 Benjamin, W H., C N Turnbough, B S Posey, and D E Briles (1985), “The ability of Salmonella typhimurium to produce siderophore enterobactin, a virulence factors”, Infect Immun., pp 392-397 20 Bradley S G (1979), “Cellular and molecular mechanism of action of bacterial endotoxin’’, Ann Rev Microbiol., pp 69-74 21 Carter, G A; and J A Cole, “Diagnostic Procedures in Veterinary Bacteriology and Mycology’’, California, Academic Press, pp.114-125 22 Cater, G.R and J R Cole (1990), “Diagnostic Procedures in Veterinary Bacteriology and Mycology”, California, Academic Press, pp.114-115 23 Clarke, R C (1988), “Virulence of wild and mutant strains of Salmonella typhimurium in calves’’, J Med Microbiol., pp 139-146 24 Clarke, R C., C L Gyles (1993), Salmonella- Pathogenesis of bacterial infections in aminmal, Iowa State University Press, Iowa, pp 133-153 25 Danan C., Fremy S., Moury F., Bohnert M.L., Brisabois A (2009), Determining 69 the serotype of isolated Salmonella strains in the veterinary sector using the rapid slide agglutination test Journal French Food Safety Agency, pp 13-18 26 Frost, A J., A P Bland, T S Wallis (1997), “The early dynamic response of the calf ileal ephithelium to Salmonella typhimurium”, Vet Pathol., pp 369-386 27 Gyles C.I (1994) Escherichia coli in domestic animals and humans, University of Gyelph, Canada, p.180 – 192 28 Kauffmann, F (1949), “On the serology of the Klebsiella group Acta Pathol’’, Microbiol Scand., (26), pp 381-406 29 Nagaraja, K V ; B S Pomeroy and J E Williams (1991) Paratyphoid infections, Diseases of Poultry, Ames Iowa State University Press, p.99-130 30 Orskov, I., F Orskov, B Jann and K Jann (1997), “Serology, chemistry and genetic of O and K antigen of E.coli”, Bacteriol.Rev., pp 667-710 31 Quinn, P J., M E Carter, B Markey, G R Carter (1994) Clinical Veterinary Microbiology, Wolfe Publishing, Mosby- Year Book Europe Limited, England, pp.209-236 32 Rahman, H., V B Singh, V D Sharma, and S D Harne (1992), “Salmonella cytotonic and cytotonic factor, their detection in Chinese hamster ovary cells and antigenic relatedness”, Vet Microbiol., pp 397-398 33 Stephen, J., and M P Osborne (1988), Pathophysiological mechanism of diarrhea disease IRL press Washington D C., pp 149-169 34 Timoney, J F., J H Gillespie, F W Scott, J E Barlough (1988), “The Enterobacteriaceae- The Lactose Fermenters”, Hagan and Bruner’s microbiology and infectious diseases of domestic animals Ithaca and London Comstock Publishing Associates A Division of Cornel University Press, pp 61-71 70 ... ? ?Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm định type Salmonella đàn gà thịt nuôi trang trại khu vực Hà Nội ” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng tổng quan tình hình nhiễm Salmonella đàn gà thịt. .. Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Khoa: Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm định type Salmonella đàn gà thịt nuôi trang trại khu vực Hà Nội? ?? MỤC... nhiễm Salmonella đàn gà thịt khu vực Hà Nội - Biết serotype vi khu? ??n Salmonella lưu hành trại gà thịt khu vực nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần tạo đàn gà thịt khơng nhiễm Salmonella,