Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát độ chính xác xác định nhiệt độ bề mặt bằng ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BẰNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT KHU VỰC HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRẦN THỊ HUẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BẰNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT KHU VỰC HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ MÃ SỐ: 1598030077 TRẦN THỊ HUẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Tiến Thành Cán chấm phản biện 1: TS Chu Hải Tùng Cán chấm phản biện 2: TS Phạm Minh Hải Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 31 tháng 12 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Khảo sát độ xác xác định nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Huế ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Tiến Thành, người hướng dẫn tận tình, chu đáo định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Trắc địa - Bản đồ trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người giúp có đủ kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ chia sẻ tơi q trình thực luận văn Học viên Trần Thị Huế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii THÔNG TIN LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Khái quát nhiệt độ bề mặt đất 1.1.1 Khái niệm nhiệt độ bề mặt đất 1.1.2 Cán cân nhiệt mặt đất 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ bề mặt đất 1.2 Khái quát viễn thám ảnh vệ tinh Landsat 1.2.1 Giới thiệu viễn thám .8 1.2.2 Giới thiệu chung liệu ảnh vệ tinh Landsat 11 1.2.3 Khả ứng dụng viễn thám nghiên cứu xác định nhiệt độ bề mặt đất từ liệu ảnh vệ tinh Landsat .15 1.3 Tình hình nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất ảnh vệ tinh Landsat giới Việt Nam 18 1.3.1 Thế giới 19 1.3.2 Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỪ ẢNH VỆ TINH LANDSAT 23 2.1 Cơ sở khoa học xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat 23 2.1.1 Cơ sở lý thuyết xác định nhiệt độ bề mặt 23 2.1.2 Phương pháp tính tốn xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat 26 2.2 Đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat 35 iv 2.3 Quy trình xác định nhiệt độ bề mặt đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat .37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỪ ẢNH VỆ TINH LANDSAT TẠI KHU VỰC HÀ NỘI 38 3.1 Khu vực nghiên cứu 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Tư liệu sử dụng 43 3.3 Thực nghiệm xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội 44 3.3.1 Tiền xử lý ảnh vệ tinh Landsat 45 3.3.2 Xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội .46 3.3.3 Thành lập đồ nhiệt độ bề mặt thành phố Hà Nội 48 3.4 Đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ TIẾNG ANH Ý NGHĨA VIẾT TẮT LST GIS NĐBM Nhiệt độ bề mặt CSDL Cơ sở liệu TM Thematic Mapper MSS Multispectral Scanner 10 11 Land surface temperature Nhiệt độ bề mặt đất Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý Bộ cảm đồ chuyên đề Bộ cảm quang học Mapper Plus Bộ cảm đồ chuyên đề nâng cao OLI Operational Land Imager Bộ thu nhận ảnh mặt đất TIRS Thermal Infrared Sensor Bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt UHI Urban Heat Island Đảo nhiệt đô thị Normalized Difference Chỉ số thực vật ETM+ NDVI Enhanced Thematic Vegetation Index vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiệu nhiệt độ đất sườn dốc hướng Nam hướng Bắc độ sâu 10cm vào tháng ( dốc nghiêng 20 – 22 độ) Bảng 1.2 Các hệ vệ tinh Landsat 12 Bảng 1.3 Một số thông số kênh phổ ảnh vệ tinh Landsat 13 Bảng 1.4 Ứng dụng kênh phổ ảnh Landsat 14 Bảng 2.1 Giá trị ML , AL ảnh Landsat 26 Bảng 2.2 Các giá trị tầm nhìn ban đầu FLAASH .31 Bảng 2.3 Giá trị K1, K2 ảnh hồng ngoại nhiệt Landsat 34 Bảng 2.4 Giá trị số .35 Bảng 3.1 Thống kê cảnh ảnh sử dụng để tính LST 44 Bảng 3.2 Số liệu nhiệt độ đo trạm quan trắc khí tượng tính thơng qua ảnh vệ tinh Landsat .50 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ nhiệt độ bề mặt đất toàn cầu tháng 2/2017 Hình 1.2 Nguyên lý viễn thám Hình 1.3 Thống kê ứng dụng ảnh viễn thám 10 Hình 1.4 Vệ tinh Landsat 12 Hình 1.5 Các đám cháy phát toàn cầu (màu đỏ) từ tháng năm 1996 tháng năm 2010 17 Hình 1.6 Khu vực hình thành đảo nhiệt Casablanca 20 Hình 1.7 Bản đồ nhiệt Nakuru-Kenya 1989-2016 20 Hình 2.1 Đặc điểm phát xạ nhiệt vật chất 23 Hình 2.2 Cửa số khí vùng phát xạ nhiệt .25 Hình 2.3 Giao diện hiệu chỉnh khí FLAASH 29 Hình 2.4 Giá trị tính tốn nước nhiệt độ bề mặt từ mơ hình khí MODTRAN 30 Hình 2.5 Lựa chọn mơ hình MODTRAN dựa vào kinh độ vĩ độ/dựa vào mùa năm .30 Hình 2.6 Quy trình xác định nhiệt độ bề mặt đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat 37 Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 38 Hình 3.2 Cắt ảnh khu vực thành phố Hà Nội theo ranh giới 45 Hình 3.3 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí .45 Hình 3.4 Chỉ số thực vật NDVI khu vực thành phố Hà Nội 46 Hình 3.5 Độ phát xạ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội 47 Hình 3.6 Bản đồ nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội 48 Hình 3.7 Mối tương quan kết nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh so với nhiệt độ đo trạm khí tượng khu vực Hà Nội 51 45 3.3.1 Tiền xử lý ảnh vệ tinh Landsat Hình 3.2 Cắt ảnh khu vực thành phố Hà Nội theo ranh giới Hình 3.3 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí 46 3.3.2 Xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội Chỉ số thực vật (NDVI) Hình 3.4 Chỉ số thực vật NDVI khu vực thành phố Hà Nội Chỉ số NDVI nhận giá trị khoảng [-1;1] NDVI < 0.0 đại diện cho thủy hệ, NDVI khoảng [0;0.2] tương ứng với khu vực đất trống Trong trường hợp NDVI khoảng từ [0.2;0.5] khu vực chứa đối tượng hỗn hợp bụi, đồng cỏ, xanh rải rác nơi có thảm thực vật thưa thớt NDVI > 0.5 khu vực coi phủ kín thực vật xạ điện từ khơng tới bề mặt đất Như vậy, qua ảnh ta thấy khu vực nghiên cứu đối tượng (thủy hệ, thực vật ) chiếm phần lớn khu vực hỗn hợp gồm nhiều đối tượng khác 47 Độ phát xạ 𝛆 Hình 3.5 Độ phát xạ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội Độ phát xạ có liên quan đến tình trạng lớp phủ mặt đất tỷ lệ thuận với sinh khối thực vật Phân tích độ phát xạ đối tượng lớp phủ bề mặt cho thấy khu vực có thực vật thường có giá trị cao, đặc biệt khu vực có mật độ thực vật dày (cơng viên, rừng tự nhiên, rừng trồng), độ phát xạ thường đạt 0.97 Mặt nước, sơng, hồ có giá trị khoảng 0.930.95, tùy thuộc vào hàm lượng chất diệp lục nước Khu vực dân cư, đô thị, đất trống đối tượng có giá trị độ phát xạ thấp, giá trị trung bình vào khoảng (0.90-0.91), thường phản ánh cấu trúc bê tông, đường nhựa gạch Giá trị độ phát xạ đất nông nghiệp khoảng từ 0.92-0.94 phản ánh bề mặt hỗn hợp thực vật, đất nước 48 3.3.3 Thành lập đồ nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội Hình 3.6 Bản đồ nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội 49 Phân tích từ đồ cho thấy phân bố theo màu cuả nhiệt độ bề mặt khu vực khác Các khu dân cư, khu cơng nghiệp nơi có nhiệt độ bề mặt cao nhất, khu vực đất trống, nơi có thực vật che phủ mặt nước có nhiệt độ bề mặt thấp Nhiệt độ bề mặt khoảng 30-35o C tập trung chủ yếu khu đô thị, nơi có đơng khu dân cư, xanh mật độ xanh thưa thớt hay khu vực đất trống Nhiệt độ bề mặt cao thành phố Hà Nội phân bố cách cục quận nội thành Hà Nội Sự chênh lệch vào thời điểm nghiên cứu lên đến 20oC – số lớn Điều lý giải lượng xanh quận nội thành ngày khu xây dựng, khu dân cư mọc lên nhiều Bê tơng hóa khu đô thị làm tăng nguy hấp thụ nhiệt mặt đất, khiến lớp khơng khí gần mặt đất trở nên nóng nung nóng mặt đất lâu Đây nguyên nhân làm cho nhiệt độ bề mặt khu vực nội thành tăng cao so với khu vực xung quanh Những khu vực có nhiệt độ thấp tập trung khu vực xanh, đồng cỏ, đất nông nghiệp vùng có thực vật phong phú Thấp 20oC khu vực rừng quốc gia nơi có đất núi rừng Đây kết việc làm phân tán lượng mặt trời hấp thụ nhiệt thực vật qua q trình nước từ Khu vực mặt nước ao hồ, sông suối có nhiệt độ thấp Đây tác dụng điều hòa nước 3.4 Đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội Tại trạm khí tượng quốc gia, số đo nhiệt độ khơng khí đo lần/ngày vào 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 Trong đó, số đo nhiệt độ mặt đất đo lần/ngày vào 1, 7, 13 19, khơng có số đo lúc 50 10g sáng vào bay vệ tinh Landsat qua vị trí Việt Nam Đây hạn chế trạm quan trắc mặt đất công tác xác định nhiệt độ bề mặt Vì vậy, việc đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bước cần thiết để kiểm tra tính đắn kết Trong nghiên cứu thực đánh giá sai số kết trích xuất nhiệt độ bề mặt từ tư liệu viễn thám số đo nhiệt độ khơng khí (do khơng có số đo nhiệt độ bề mặt đất) theo số liệu từ năm trạm đo: trạm Láng, trạm Ba Vì, trạm Sơn Tây, trạm Hà Đơng, trạm Hồi Đức vào ngày 04/06/2017 Bảng 3.2 Số liệu nhiệt độ đo trạm quan trắc khí tượng tính thơng qua ảnh vệ tinh Landsat Nhiệt độ Tọa độ STT Tên trạm Láng đo Địa danh Láng Thượng, Đống Đa X Y lúc 10h (m) (m) (độ C) Nhiệt độ tính thơng qua ảnh vệ tinh Landsat (độ C) 583126.6 2326045.0 31.8 34.1 536348.5 2334361.7 26.0 26.7 551918.6 2336985.8 26.3 28.8 577965.6 2318641.2 28.5 30.2 577913.6 2329709.2 25.1 27.6 Tản Lĩnh, Ba Vì Ba Vì Sơn Tây Hà Đông Quang Trung, TX Sơn Tây Ba La, Hà Đơng Hồi TT Nhổn, Đức Hồi Đức 51 Độ xác xác định nhiệt độ bề mặt khu vực thành phố Hà Nội tính theo cơng thức thể mục 2.3: Sai số trung bình 𝜃= [|𝑇𝑡í𝑛ℎ − 𝑇đ𝑜|] =1.94 (oC) (3.1) Sai số trung phương 𝑚 = ±√ [∆2 ] =± 2.05 (oC) (3.2) Phân tích hồi quy Mơ hình hồi quy tuyến tính ứng dụng để xem xét mối tương quan kết nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh (biến Y) so với nhiệt độ đo trạm khí tượng khu vực Hà Nội (biến X) Phương trình hồi quy tuyến tính thể sau: Y=1.0398X + 0.8434 Hình 3.7 Mối tương quan kết nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh so với nhiệt độ đo trạm khí tượng khu vực Hà Nội Kết phương trình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu lên đến 93% (R2 = 0.93) Khảo sát năm trạm quan trắc khí tượng khu vực Hà Nội vào thời điểm cho ta thấy nhiệt độ bề mặt toàn thành 52 phố có xu hướng tăng dần từ ngoại thành (trạm Ba Vì, trạm Hồi Đức) nội thành (trạm Láng) Kết nhiệt độ bề mặt cho ta thấy số đo nhiệt độ từ ảnh vệ tinh ln cao số đo trạm khí tượng Điều giải thích bề mặt đất đốt nóng trực tiếp từ xạ mặt trời, khơng khí lại khơng bị đốt nóng trực tiếp lại chịu tác động gió lớp phủ bề mặt đất Vì vậy, nhiệt độ khơng khí ln có giá trị thấp Đây minh chứng cho thấy hạn chế quan trắc trạm đo mặt đất viễn thám giải pháp tối ưu hỗ trợ công tác giám sát nhiệt cho khu vực, đặc biệt mặt không gian 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu cở sở lý thuyết thực nghiệm, ta rút số kết luận sau: - Xác định nhiệt độ bề mặt từ vệ tinh đáng tin cậy, dùng hỗ trợ cho tốn mơi trường biến đổi khí hậu, điều kiện lưới trạm đo mặt đất thiếu - Kết luận văn ước tính giá trị LST với độ lệch so với số đo thực tế 20 C với quy trình tính tốn đơn giản giải pháp tối ưu điều kiện thực tế Việt Nam - Phương pháp tính tốn nhiệt độ mặt đất qua liệu ảnh Landsat khả thi, nhanh chóng Với đặc trưng độ phủ trùm rộng, khả phân giải phổ tốt, độ phân giải không gian đa dạng cung cấp miễn phí, ảnh Landsat chứng tỏ nhiều điểm mạnh công tác nghiên cứu mơi trường nói chung, nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất nói riêng cho khu vực nghiên cứu thành phố Hà Nội - Những kết nghiên cứu ban đầu nhiệt độ bề mặt đất liệu ảnh Landsat sở tài liệu hữu ích cho nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất, hình thành “đảo nhiệt” thị, hỗ trợ cho tốn mơi trường, biến đổi khí hậu hay q trình thị hóa mạnh mẽ diễn thành phố Hà Nội Kiến nghị - Cần đặt nhiều trạm quan trắc giá trị nhiệt độ bề mặt diện rộng khu vực nghiên cứu vào thời điểm thu nhận ảnh để có sở đánh giá độ xác kết thu - Vệ tinh Landsat cung cấp nguồn liệu ảnh phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Tuy nhiên việc sử dụng ảnh Landsat 54 nhiều hạn chế Trong thời gian tới cần cập nhật nhiều liệu ảnh vệ tinh Landsat để thay ảnh Landsat gặp khó khăn với lỗi sọc ảnh sensor mang lại - Cần thử nghiệm khu vực khác với nguồn liệu vệ tinh khác để khẳng định tính đắn phương pháp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jiang, Z., Wei, X., & Jiang, H (2011), Monitoring the land surface temperature using MODIS data in Zhejiang of China, In Proceeding of 19th International Conference on Geoinformatics, Shanghai, China, 2426th June 2011 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Mối quan hệ thị q trình thị hóa, nhiệt độ thị lớp phủ thực vật TP Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Truyền (2009), Bài giảng khí tượng nông nghiệp, Trường Đại học Nông – Lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan Food and Agriculture Organization of the United Nations, Minutes of the Meeting between Representatives of U.S Federal Geographic Data Committee, Earth Cover Working Group and Vegetation Subcommittee and Food and Agriculture Organization of the United Nations, FAO: Soil resources, management and conservation service Đặng Thị Hồng Thủy, Giáo trình Khí tượng nơng nghiệp, NXB trường ĐH Quốc gia HN Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Giáo trình Khí tượng đại cương, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Trọng Tuyển (2001), Bài giảng Trắc địa ảnh viễn thám, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên, Phạm Thị Thương Huyền (2013), Cơ sở Viễn Thám, Giáo trình đại học, Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Luke Howard (1833), The climate of London, deduced from meteorological observation, vol 10 Jusuf, SK., Wong, NH, Hagen, E Anggoro, R and Yan, H (2007), The Influence of land use on the urban heat island in Singapore, Habitat International Journal 56 11 Hassan Rhinane, Atika Hilali, Hicham Bahi, Aziza Berrada (2012), Contribution of Landsat TM Data for the Detection of Urban Heat Islands Areas Case of Casablanca, Journal of Geographic Information System 12 Udhi C Nugroho and Dede Dirgahayu Domiri (2015), Identification of land surface temperature distribution of geothermal area in Ungaran mount by using landsat imagary, International Journal of Remote Sensing and Earth Sciences vol.12 13 Kimuku, C and Ngigi, M (2017), Study of Urban Heat Island Trends to Aid in Urban Planning in Nakuru County-Kenya, Journal of Geographic Information System 14 Nguyễn Xuân Lâm (1999), Công nghệ viễn thám ứng dụng địa đồ, Trung tâm Viễn thám – Tổng cục địa 15 Trần Thị Ân, Nguyễn Thị Diệu, Trương Phước Minh (2011), Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất thành phố Đà Nẵng từ liệu ảnh vệ tinh Landsat ETM+, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 16 Trịnh Lê Hùng (2013), Nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt liệu ảnh đa phổ landsat, Tạp chí khoa học Trái đất 17 Tran Thi Van, Ha Duong Xuan Bao (2008), A study on urban development through land surface temperature by using remote sensing: in case of Ho Chi Minh City, VNU Journal of Science, Earth Sciences 18 Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung (2008), Nghiên cứu xác định nhiệt độ bề mặt đô thị phương pháp viễn thám nhiệt, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, chuyên san Kỹ thuật – Công nghệ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, tập 12 19 Huỳnh Thị Thu Hương, Trương Chí Quang, Trần Thanh Dân, Ứng dụng ảnh Modis theo dõi thay đổi nhiệt độ bề mặt đất tình hình khơ cạn vùng đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 20 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013), Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt tư liệu ảnh MODIS phục vụ cảnh báo hạn hán khu vực Tây Nguyên, Đại học Khoa Học Tự Nhiên 57 21 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình H, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh Lại Vĩnh Cẩm (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Lê Văn Trung, Nguyễn Thanh Minh (2007), Trích lọc giá trị nhiệt bề mặt (LST) từ ảnh vệ tinh Landsat ETM+, Đặc san "Viễn thám Địa tin học" Trung tâm Viễn thám –Bộ Tài nguyên Môi trường 23 Trần Thị Vân (2006), Ứng dụng viễn thám nhiệt khảo sát đặc trưng nhiệt độ bề mặt đô thị với phân bố kiểu thảm phủ TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, đặc san Môi trường Tài nguyên, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, ISSN1859-0128 24 Trần Thị Vân (2008), Đơ thị hóa chất lượng môi trường đô thị từ Viễn Thám Mặt Khơng Thấm: Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, chuyên san Khoa học Trái Đất Môi trường, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 25 Matthew, M W et al (2003), Atmospheric correction of spectral imagery: evaluation of theFLAASH algorithm with AVIRIS data, Algorithms andTechnologies for Multispectral, Hyperspectraland Ultraspectral Imagery IX, SPIE, Orlando, FL, USA 26 Van de Griend A.A., Owen M (1993), On the relationship between thermal emissivity and the normalized difference vegetation index for natural surface, International journal of remote sensing 14 27 Valor E., Caselles V (1996), Mapping land surface emissivity from NDVI Application to European African and South American areas, Remote sensing of Environment 28 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010) 29 Tổng cục Thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Thị Huế Ngày tháng năm sinh: 27/09/1993 Nơi sinh: Thái Bình Địa liên lạc: Xí nghiệp Tài nguyên Môi trường 5, xã Minh Đức, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Quá trình đào tạo: - Từ 10/2011 đến 8/2015: Học Đại học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Từ 12/2015 đến nay: Học Cao học trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Q trình cơng tác: - Từ 3/2016 đến nay: Làm việc Xí nghiệp Tài nguyên Môi trường 5Tổng Công ty Tài nguyên Môi trường Việt Nam XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ (Ký ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... kết Chính lý nêu trên, tơi chọn đề tài Khảo sát độ xác xác định nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội 2 Mục tiêu đề tài: Khảo sát độ xác xác định nhiệt độ bề mặt khu vực Hà Nội. .. Tiến Thành Tên đề tài: Khảo sát độ xác xác định nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh Landsat khu vực Hà Nội Luận văn trình bày kết nghiên cứu đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt cho khu vực Hà Nội. .. 2.2 Đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat 35 iv 2.3 Quy trình xác định nhiệt độ bề mặt đánh giá độ xác xác định nhiệt độ bề mặt từ liệu ảnh vệ tinh Landsat