1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

79 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mức độ tồn dư một số kháng sinh, hormone trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỒN MỘT SỐ KHÁNG SINH, HORMONE TRONG THỨC ĂN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠCCHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỒN MỘT SỐ KHÁNG SINH, HORMONE TRONG THỨC ĂN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôisố ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠCCHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYÊN DUY HOAN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đỗ Thị Thương Chi ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể cán Ban quản lý dự án LIFSAP Nội động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS: Nguyễn Duy Hoan, Giám đốc Trung tâm học liệu, Trưởng khoa Đào tạo Quốc Tế Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, vô cảm ơn giúp đỡ quý báu cán Chi cục Thú y Nội, cán Trạm Thú y: Thường Tín, Thanh Oai…; cán Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TWI giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y; Phòng đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Chăn nuôi giúp đỡ tơi nâng cao lực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chia sẻ thành công với bố mẹ, chồng, anh em gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến q giá cho tơi hồn thành chương trình học tập luận văn Nội, ngày 8/9/2017 Đỗ Thị Thương Chi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Kháng sinh 1.1.2 Hormone 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra 24 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 25 2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng kháng sinh hormone tồn 28 2.4.4 Tính kết 30 iv 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1 Thực trạng sử dụng thức ăn chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 32 3.1.1 Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn thịt 32 3.1.2 Thực trạng sử dụng thức ăn cho gà thịt 35 3.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi lợn thịt gà thịt Nội 38 3.2.1 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi gà thịt 38 3.2.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi lợn thịt 41 3.3 Kết phân tích kháng sinh hormonethức ăn chăn ni 46 3.3.1 Kết phân tích kháng sinh 46 3.3.2 Kết phân tích hàm lượng hormone số mẫu thức ăn chăn nuôi 53 3.4 Kết phân tích hàm lượng kháng sinh hormone tồn thịt lợn, thịt gà 55 3.4.1 Kết phân tích hàm lượng kháng sinh tồn 55 3.4.2 Kết phân tích tồn hormone 56 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp Thực phẩm giới) IARC International Cancer Research Institute (Cơ quan nghiên cứu Quốc Tế ung thư) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TAHHHC Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WB World Bank (Ngân hàng giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn cho phép tồn kháng sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn FAO 18 Bảng 1.2 Các kháng sinh phép sử dụng chất kích thích tăng trưởng Việt Nam 20 Bảng 1.3 Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập sản xuất kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Việt Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 3.1 Nam 21 Giới hạn cho phép tồn kháng sinh hormone thịt Việt Nam 21 Danh mục thuốc thú y không phép có tồn thực phẩm Việt Nam 22 Tình hình sử dụng thức ăn cho lợn thịt hộ chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 32 Bảng Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng thức ăn cho gà thịt hộ chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 35 Tình hình sử dụng kháng sinh thuốc thú y biệt dược hộ chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Nội 38 Tổng hợp tình hình sử dụng kháng sinh thuốc thú y biệt dược hộ chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Nội 39 Tình hình sử dụng kháng sinh thuốc thú y biệt dược hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn thành phố Nội (n=300) 42 Tổng hợp tình hình sử dụng kháng sinh thuốc thú y biệt dược cho chăn nuôi lợn thịt huyện (số hộ điều tra n=300) 44 Kết phân tích kháng sinh thức ăn chăn nuôi 46 Kết phân tích loại kháng sinh thức ăn chăn ni 49 Hàm lượng kháng sinh có số mẫu thức ăn 51 So sánh hàm lượng kháng sinh tylosin có thức ăn với tiêu chuẩn thông tư 81/2009/TT-BNNPTNT 52 So sánh hàm lượng kháng sinh tylosin có thức ăn với tiêu chuẩn thông tư 06/2016/TT-BNNPTNT 53 Kết phân tích hormone thức ăn chăn nuôi 54 vii Bảng 3.13 Tỷ lệ mẫu thịt tồn kháng sinh 55 Bảng 3.14: Tỷ lệ mẫu thịt lợn tồn hormone 56 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình hình sử dụng thức ăn cho lợn thịt hộ chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 33 Biểu đồ 3.2 Tình hình sử dụng thức ăn cho lợn thịt hộ chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 33 Biểu đồ 3.3 Tình hình sử dụng thức ăn cho gà thịt hộ chăn nuôi địa bàn thành phố Nội 36 Biểu đồ 3.4 Tình hình sử dụng thức ăn cho gà thịt huyện địa bàn thành phố Nội 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sử dụng loại kháng sinh chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Nội 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sử dụng loại kháng sinh chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Nội 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn ni lợn thịt có kháng sinh 47 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn ni gà thịt có chứa kháng sinh 47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn ni lợn thịt có kháng sinh huyện địa bàn thành phố Nội 48 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn ni gà thịt có phát kháng sinh huyện địa bàn thành phố Nội 49 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn nuôi lợn thịt có kháng sinh tylosin 50 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn ni gà thịt có kháng sinh tylosin 50 Hình ảnh 3.1: Thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn thịt gà thịt địa bàn thành phố Nội 37 Hình ảnh 3.2: Thuốc sử dụng thuốc chăn nuôi lợn thịt gà thịt địa bàn thành phố Nội 45 55 Qua bảng ta thấy: Khơng có sở chăn ni diện điều tra sử dụng thức ăn chăn ni có chứa loại chất cấm salbutamol clenbuterol Kết cho thấy công ty thức ăn chăn nuôi công ty cung cấp sản phẩm cho hộ chăn nuôi lấy mẫu tuân thủ nghiêm túc quy định nhà nước việc không sử dụng chất cấm bổ sung vào thức ăn chăn nuôi để tăng doanh số tăng lợi nhuận; Đối với hộ chăn nuôi tự phối trộn thức ăn để chăn nuôi tuân thủ quy trình chăn ni an tồn Kết việc sử dụng salbutamol thức ăn nghiên cứu này, thấp so với báo cáo Bộ nông nghiệp (2016) [8] phát chất cấm salbutamol thức ăn chăn nuôi 46/63 tỉnh thành nước 1,8% Qua kết phân tích ta thấy 02 loại chất cấm salbutamol clenbuterol âm tính mẫu thức ăn (sử dụng phương pháp phân tích định tính) 3.4 Kết phân tích hàm lượng kháng sinh hormone tồn thịt lợn, thịt gà 3.4.1 Kết phân tích hàm lượng kháng sinh tồn * Tỷ lệ mẫu có tồn kháng sinh Sau tiến hành điều tra tình hình sử dụng kháng sinh số huyện đại bàn thành phố Nội, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên để phân tích Mẫu thịt lấy lò mổ địa bàn 04 huyện Thanh Oai, Thường Tín, Chương Mỹ, Quốc Oai Tiến hành lấy 40 mẫu thịt lợn 26 mẫu thịt gà Kết phân tích thể bảng sau: Bảng 3.13 Tỷ lệ mẫu thịt tồn kháng sinh STT Tên mẫu Thịt lợn Huyện Chương Mỹ Huyện Quốc Oai Huyện Thanh Oai Huyện Thường Tín Thịt gà Huyện Thanh Oai Huyện Thường Tín Huyện Quốc Oai Huyện Chương Mỹ Số mẫu phân tích 40 10 10 10 10 26 8 Số mẫu có tồn 0 0 0 0 0 Tỷ lệ (%) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 56 Qua bảng 3.13 nhận thấy, tổng số 66 mẫu thịt gửi phân tích với 40 mẫu thịt lợn 26 mẫu thịt gà khơng có phát tồn kháng sinh thịt Kết có thấp so với báo cáo Bộ NN&PTNT tháng 2/2016 [8] 2% (2% so với 0%) thấp báo cáo nhóm chuyên gia ngân hàng giới (2017) [13] nhiều Theo nhóm chun gia WB có 30% mẫu thịt lợn có lượng thuốc kháng sinh Tại phiếu trả kết phân tích Trung tâm vệ sinh thú y TW1 cho thấy có 03 mẫu thịt gia cầm sở giết mổ Hồng Văn Thơng có nghi ngờ tồn tylosin, mẫu kiểm tra định lượng phương pháp LCMSMS 03 mẫu khơng phát có tồn tylosin Kết kiểm tra mẫu thịt tồn kháng sinh furazolidone thịt nghiên cứu hoàn toàn trùng hợp với nghiên cứu phân tích Trần Thị Hồng (2012) [24] nghiên cứu đồng thời lượng kháng sinh nhóm nitrofuran số loại thực phẩm tươi sống địa bàn thành phố Nội phương pháp sắc ký lỏng phối khổ LC/MS/MS Qua bảng 3.8 bảng 3.12 ta thấy, phát kháng sinh tylosin thức ăn chăn nuôi không phát kháng sinh thân thịt Kết giải thích lượng kháng sinh sử dụng thức ăn không cao, vào thể gia súc, gia cầm hấp thụ thải trừ hết Hoặc thịt gia súc, gia cầm đem phân tích không trùng khớp với vật nuôi sở chăn nuôi tiến hành lấy mẫu thức ăn để phân tích 3.4.2 Kết phân tích tồn hormone Chúng tiến hành kiểm tra tồn hormone thịt lợn Kết thể bảng sau: Bảng 3.14: Tỷ lệ mẫu thịt lợn tồn hormone STT Tên mẫu Số mẫu phân tích Số mẫu có tồn Tỷ lệ (%) Huyện Thường Tín Huyện Chương Mỹ Huyện Quốc Oai Huyện Thanh Oai Tổng 10 10 10 10 40 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 57 Kết bảng 3.14 cho thấy 40 mẫu thịt lợn đem phân tích, khơng có mẫu có tồn hormone Kết phân tích bảng so bảng kết phân tích hormone thức ăn chăn nuôi (bảng 3.11) ta thấy thức ăn chăn nuôi mẫu thịt không phát hormone Qua bảng thấy, tình mẫu thịt truy suất nguồn gốc không khớp với sở chăn nuôi tiến hành lấy mẫu thức ăn chăn ni để kiểm sốt thấy ý thức người chăn nuôi địa bàn thành phố Nội việc không sử dụng hormone, chất cấm chăn nuôi, đặc biệt với loại hormone salbutamol clenbuterol Qua bảng ta thấy, mẫu thịt khơng có tồn 02 loại hormone salbutamol clenbuterol Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp &PTNT sau đợt cao điểm hành động vệ sinh an toàn thực phẩm (2016) [8] ta thấy tình hình chung sử dụng chất cấm chăn nuôi Đợt kiểm tra tiến hành lấy 1457 mẫu nước tiểu 385 mẫu thịt sở giết mổ, kết phát mẫu thịt (chiếm 0,77%), 157 mẫu nước tiểu (chiếm 10,7%) dương tính với salbutamol Kết kiểm tra cho thấy có phát tồn chất cấm thịt tỷ lệ thấp Kết lấy mẫu, phân tích thịt đề tài nghiên cứu tương đối phù hợp với kết đợt kiểm tra Hình ảnh lấy mẫu thịt 58 Hình ảnh kết phân tích mẫu thức ăn mẫu thịt 59 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận + Có loại thức ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn tự phối trộn sử dụng chủ yếu chăn nuôi lợn thịt gà thịt Tỷ lệ sử dụng loại thức ăn hộ chăn nuôi lợn thịt (34,33% 65,67%); hộ chăn nuôi gà thịt (94,67% 5,33%) + Có 13 loại kháng sinh sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi gia cầm 17 loại kháng sinh sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi lợn Nội; Kháng sinh sử dụng nhiều chăn nuôi gà thịt lợn thịt tylosin có tỷ lệ sử dụng 71,67% 74% + Phân tích xác định hàm lượng kháng sinh, hormone: furazolidone, tylosin, salbutamol clenbuterol thức ăn chăn ni: phát có hàm lượng tylosin thức ăn với hàm lượng dao động từ 0,00 đến 23,88ppm + Phân tích xác định tồn kháng sinh furazolidone tylosin thịt gà: khơng có mẫu phát tồn kháng sinh + Phân tích tồn kháng sinh, hormone: furazolidone, tylosin, salbutamol clenbuterol thịt lợn khơng có mẫu phát tồn kháng sinh hormone Đề nghị Tăng cường công tác tập huấn, truyền thông việc không sử dụng kháng sinh chất cấm chăn nuôi, tác hại việc tồn kháng sinh, chất cấm sức khỏe cộng đồng Tập huấn quy trình chăn ni an tồn VietGAP cho hộ chăn ni Tăng cường tra, kiểm tra công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Kết tra, kiểm tra cần công bố rộng rãi, thôn tin dễ tiếp cận để người chăn nuôi dễ dàng lựa chọn sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đối với mẫu thức ăntồn kháng sinh cần báo cáo Sở Nơng nghiệp&PTNT Nội để có đạo tiếp theo, áp dụng chế tài xử phạt sở sản xuất thức ăn chăn nuôi vi phạm 60 Tăng cường cơng tác kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Nội, đặc biệt ý đến phương thức sử dụng xuất loại chất cấm, kháng sinh cần phải tăng cường kiểm soát, quản lý Xây dựng chuỗi cung cấp sản phẩm kiểm sốt từ chăn ni, giết mổ đến tiêu thụ, truy suất nguồn gốc TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Hoàng Anh, Đào Nhật Phương, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thanh Phương (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng kháng sinh đến sức khỏe người”, Tạp chí nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Quốc Ân (2009), Báo cáo “Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam”, Cục Thú y Bộ NN&PTNT (2017), Quyết định số 2625/QĐ-BNN-TY, ngày 21/6/2017 việc “Ban hành kế hoạch hành động quốc gia quản lý sử dụng kháng sinh phòng chống kháng sinh sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 - 2020” Bộ NN&PTNT (2017), Thông tư số 01/2017/TT-BNNPTNT, ngày 16/1/2017 việc bổ sung danh mục hóa chất kháng sinh cấm nhập sản xuất kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Việt Nam Bộ NN&PTNT (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT, ngày 31/5/2016 danh mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn ni với mục đích kích thích tăng trưởng Việt Nam Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Thông tư 01/2009/TT-BNNPTNT ngày 16/1/2017 việc bổ sung danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam Bộ Nông nghiệp & PTNT (2014), Thông tư số 28/2014/TTBNNPTNT ngày 24 tháng năm 2014 danh mục hóa chất kháng sinh cấm nhập sản xuất kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Việt Nam, Nội Bộ NN&PTNT (2016), Báo cáo tổng kết đợt cao điểm hành động năm vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp ngày 29/2/2016 Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009 ban hành quy chuẩn quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi 10 Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2013 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến 2020 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư 24/2013/TT-BYT ngày 14/8/2013 việc ban hành “Quy định mức giới hạn tối đa lượng thuốc Thú y thực phẩm” 12 Bộ Y tế (2016), Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung số quy định thông tư số 24/2013/TT- ngày 14/8/2013 việc ban hành “Quy định mức giới hạn tối đa lượng thuốc Thú y thực phẩm” 13 The World Bank (2017), “Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam thách thức hội” 14 Nguyễn Tử Cương, Trần Duy Minh, Nguyễn Tử Tuấn Anh, Phạm Mỹ Dung, Ngô Hồng Phong (2016), Báo cáo kỹ thuật hoạt động EU -24: “Cập nhật nâng cấp khung khổ quy định lượng kháng sinh hóa chất hợp pháp Việt Nam” 15 Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật ni Đắk Lắk”, Tạp chí KHKT thú y, tập XXII, số 2/2005 16 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Nội 17 Chi cục Thú y Nội (2016), “Báo cáo 651/BC-TY ngày 12/8/2016 Báo cáo số liệu thống kê tổng đàn vật nuôi, chợ, sở giết mổ địa bàn thành phố Nội” 18 Trần Mai Anh Đào, Trần Thị Hạnh (2004), “Định tính bán định lượng kháng sinh thịt lợn, trứng gà phương pháp FPT”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI số 1/2005 19 Phạm Kim Đăng (2005), Tiếp cận phương pháp phát tồn kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật, Giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp - Nội 20 Nguyễn Thị Hằng (2001), “Dư lượng kháng sinh Hormone số mẫu thịt”, Báo Lao động số 104 ngày 15/11/2001 21 Phạm Khắc Hiếu (2007), “Thuốc Tăng trọng nhìn từ góc độ dược lý”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 3/2007, trang 78-80 22 Bùi Thị Phương Hoa (2008), “Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ngành chăn ni thú y giải pháp khắc phục”, Tạp chí KHKT Thú y tập XV, số 2/2008, trang 93-99 23 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Nguyễn Thị Hải, Từ Trung Kiến, Vi Thị Thanh Thủy (2009), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu mức độ tồn kháng sinh Hormone số thực phẩm thị trường tỉnh Thái Nguyên” 24 Trần Thị Hồng (2012), “Xác định đồng thời lượng kháng sinh nhóm Nitrofuran số loại thực phẩm địa bàn thành phố Nội phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS”, Trường đại học Khoa học tự nhiên 25 Duy Khôi, Phạm Công Khuẩn, Phạm Duy Tường (2004), Dinh dưỡng vệ sinh sản phẩm, Nxb Y học Nội 26 Lã Văn Kính cs (2007), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao” - Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam 27 Lã Văn Kính (2006), “Thịt lợn tồn Hormone có thật”, báo Lao động số 336 ngày 16 tháng 12 năm 2006 28 Dương Thanh Liêm (2007), “Cảnh báo việc sử dụng thuốc kháng sinh hợp chất kích thích thức ăn chăn ni”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, số 2/2007 29 Nguyễn Thị Hoa Lý (2003), “Thí nghiệm định tính kháng sinh tồn thịt gia súc, gia cầm phương pháp FPT”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập X, số 2/2003, trang 66-70 30 Nguyễn Thị Hoa Lý (2007) “Làm để kiểm soát tồn kháng sinh sản phẩm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 3//2007 31 Nguyễn Thị Hoa Lý, Trần Mai Anh Đào (2005), Nghiên cứu định tính bán định lượng kháng sinh tồn thịt lợn, trứng phương pháp FPT”, Tạp chí khoa học Thú y 32 Lê Thị Hồng Năm (2007), Tác hại kháng sinh hormone thức ăn chăn nuôi” báo nông nghiệp Việt Nam 33 Phạm Thị Tâm, Trần Thị Hạnh (2005), “Xác định tồn kháng sinh thận lợn mật ong”, Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số 3/2005 34 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính, Đỗ Hữu Phương (2005), “Thực trạng nhờn thuốc vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy hội chứng hô hấp lợn thịt khu vực miền Đông Nam Bộ”, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 35 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Nội 36 Trương Đức Thọ (2004), “Kháng sinh cách sử dụng kháng sinh” báo lao động số 108/98 37 Trần Quang Thủy (2007), “Đánh giá thuốc tăng trọng thịt gia súc gia cầm”, Báo cáo khoa học Viện Dinh dưỡng 38 Vi Thị Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên hiệu can thiệp Luận án Tiến sĩ Y học 39 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Giới hạn phép tồn kháng sinh hormone thịt, TCVN:7046-2002 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt sản phẩm thịt - lấy mẫu chuẩn bị mẩu thử, TCVN 4833-1:2002 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp lấy mẫu thức ăn TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) 42 Tiêu chuẩn Việt Nam (2013), 9782:2013 - Thịt, xác định lượng chất chuyển hóa nitrofuran (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ LC-MS-MS 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), 4325:2007 - lấy mẫu thức ăn chăn nuôi 44 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Kết xác định tồn số kháng sinh thịt, gan trứng gà Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y 45 G.Maguin-Rogister, H.Brander (2000), “Vệ sinh độc chất học thực phẩm có nguồn gốc động vật”, trang 14-15 46 Renaud Maillard (2004), “Các họ kháng sinh chính”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số 4/2004, trang 79-86 47 Robert C.Willson (2002), “Tồn kháng sinh sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IX, số 2/2002, trang 75-82 48 Yes Millean (2005), “Kháng thuốc kháng sinh cách dùng thuốc kháng sinh”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XII, số 4/2005, trang 77-85 II TIẾNG ANH 49 CODEX, FAO (2017), Alimentarius maximum residue limits (MRLs) and risk management recommedations for residues of veterrinary drugs in foods 50 Zhang Y, Wu Y (2002), “Toxicological effests of Clenbuterol in human and animal” 31(4), pp 328-330 III WEBSITE 51 https://www.baomoi.com/an-thuc-pham-co-ton-du-khang-sinh-mac-benh-khongthuoc-chua/c/21100601.epi 52 https://www.facebook.com/animalnutritionvn/posts/1577454255858591:0 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN LẤY MẪU THỊT SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT NỘI CHI CỤC THÚ Y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Nội, ngày tháng năm 201 BIÊN BẢN LẤY MẪU Tại sở giết mổ Tên sở lấy mẫu:…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… Người đại diện hợp pháp sở:………………………………………… Sản phẩm lấy mẫu: Thân thịt: ; Mảnh: ; Khác: Nguồn gốc sản phẩm lấy mẫu:……………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa sản phẩm tiêu thụ: …………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………… Yêu cầu kiểm tra tiêu: Furazolidone (LC/MS/MS): ; Tylozin (LC/MS/MS): ; Clenbutarol ( LC/MS/MS): ; Salbutamol ( LC/MS/MS): ; Đại diện cán lấy mẫu:………………………………………………… 10 Chức vụ………………………Đơn vị công tác:……………… ………… 11 Phương pháp lấy mẫu: Phương pháp Vị trí lấy mẫu Khối lượng(g)/ diện tích (cm2) Số lượng mẫu Ký hiệu mẫu 12 Nhiệt độ mẫu thời điểm thu thập mẫu:…………………………… 13 Nhiệt độ môi trường thời điểm lấy mẫu:…………………………… 14 Phương pháp bảo quản mẫu:……………; Nhiệt độ:…………………… Đại diện sở lấy mẫu Đại diện cán lấy mẫu ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ CHĂN NUÔI LỢN Xã: ……………… huyện ……………thành phố Nội Tên chủ hộ:……………… Nam/Nữ Dân tộc:… …………… Địa chỉ: ………………….…………………….…ĐT……………… Cơ cấu đàn vật nuôi hộ: + Tổng đàn …… con; Số nuôi với mục đích sinh sản………; Số ni thương phẩm ……… Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn ni lợn: Cám hỗn hợp hồn chỉnh  ; Cám tự phối trộn ; - Thức ăn chăn ni có: Chia giai đoạn ; Không chia giai đoạn  - Loại thức ăn khác: ……………………………………………………………… - Địa mua thức ăn (Họ tên chủ cửa hàng/đại lý):………… - Tên Công ty/Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi:……………………………… - Thức ăn bổ sung: Men vi sinh ; Khống; Premix; Vitamin ; - Loại khác:……………………………………………………………………… Tình hình sử dụng vaccine, thuốc thú y phòng điều trị bệnh - Tiêm phòng: có  Khơng ; - Các loại vaccine tiêm: Dịch tả ; Tai xanh ; LMLM ; Tụ dấu  - Các loại vaccine khác (nếu có):……………………………………………… - Các bệnh thường gặp lợn thịt:……………………………………………… - Tên thuốc thường sử dụng:…………………………………………………… - Thành phần: ……………………………………………….:…………………… - Địa mua thuốc thú y:……………………………………………………… - Cách sử dụng kháng sinh: Tiêm ; Cho uống ; Bổ sung vào thức ăn  - Dừng kháng sinh xuất bán: có  Khơng ; - Nếu có dừng thuốc trước xuất bán bao lâu:………………………………… Xuất bán - Bán cho ai:……………………………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………………… NGƯỜI KHẢO SÁT HỘ CHĂN NUÔI PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ CHĂN NUÔI GÀ Xã: ……………… huyện ……………thành phố Nội Tên chủ hộ:……………… Nam/Nữ Dân tộc:… …………… Địa chỉ: ………………….…………………….…ĐT……………… Cơ cấu đàn vật nuôi hộ: + Tổng đàn …… con; Số nuôi đẻ trứng ….………; Số nuôi thương phẩm ……… Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn ni gà: Cám hỗn hợp hồn chỉnh  ; Cám tự phối trộn ; - Loại thức ăn khác: …………………………………………………………………… - Thức ăn chăn ni có: Chia giai đoạn ; Không chia giai đoạn  - Phương thức chăn nuôi: Chăn thả ; Bán chăn thả ; Nuôi nhốt  - Địa mua thức ăn (Họ tên chủ cửa hàng/đại lý):………… - Tên Công ty/Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi:…………………………………… - Thức ăn bổ sung: Những loại thức ăn bổ sung: Men vi sinh ; Khoáng; Premix; Vitamin ; - Loại khác:……………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng vaccine, thuốc thú y phòng điều trị bệnh - Tiêm phòng: Có  Khơng ; Dịch tả ; Tai xanh ; LMLM ; Tụ dấu  - Các loại vaccine khác (nếu có):…………………………………………………… - Các bệnh thường gặp gà thịt:…………………………………………………… - Tên thuốc thường sử dụng:…………………………………………………………… - Thành phần: ……………………………………………….:… ……………………… - Địa mua thuốc thú y:……………………………………………………………… - Cách sử dụng kháng sinh: Tiêm ; Cho uống ; Bổ sung vào thức ăn  - Sử dụng thuốc thú y có tư vấn khơng: Có ; Khơng ; - Tư vấn ai………………………………………………………………………… - Dừng kháng sinh xuất bán: Có  Khơng ; - Nếu có dừng thuốc trước xuất bán bao lâu:……………………………………… Xuất bán - Bán cho ai:…………………………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………………… NGƯỜI KHẢO SÁT HỘ CHĂN NUÔI PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN LẤY MẪU THỨC ĂN CHĂN NUÔI ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỒN DƯ MỘT SỐ KHÁNG SINH, HORMONE TRONG THỨC ĂN VÀ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số. .. thời kỳ chưa có kháng sinh Xuất phát từ thực tiễn cơng việc, tiến hành đề tài: Nghiên cứu mức độ tồn dư số kháng sinh, hormone thức ăn sản phẩm chăn nuôi thị trường thành phố Hà Nội để từ đưa... loại kháng sinh chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Hà Nội 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sử dụng loại kháng sinh chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Hà Nội 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Hoàng Anh, Đào Nhật Phương, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thanh Phương (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của kháng sinh đến sức khỏe của con người”, Tạp chí nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của kháng sinh đến sức khỏe của con người”, "Tạp chí nghiên cứu khoa học
Tác giả: Đặng Hoàng Anh, Đào Nhật Phương, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2004
2. Nguyễn Quốc Ân (2009), Báo cáo “Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y tại Việt Nam”, Cục Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Ân
Năm: 2009
3. Bộ NN&PTNT (2017), Quyết định số 2625/QĐ-BNN-TY, ngày 21/6/2017 về việc “Ban hành kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng sinh trong sản xuất chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng sinh trong sản xuất chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 - 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2017
11. Bộ Y tế (2013), Thông tư 24/2013/TT-BYT ngày 14/8/2013 về việc ban hành “Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc Thú y trong thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc Thú y trong thực phẩm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
12. Bộ Y tế (2016), Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định của thông tư số 24/2013/TT- ngày 14/8/2013 về việc ban hành “Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc Thú y trong thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc Thú y trong thực phẩm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
13. The World Bank (2017), “Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm ở Việt Nam những thách thức và cơ hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm ở Việt Nam những thách thức và cơ hội
Tác giả: The World Bank
Năm: 2017
14. Nguyễn Tử Cương, Trần Duy Minh, Nguyễn Tử Tuấn Anh, Phạm Mỹ Dung, Ngô Hồng Phong (2016), Báo cáo kỹ thuật hoạt động EU -24: “Cập nhật và nâng cấp khung khổ quy định về dư lượng kháng sinh và hóa chất hợp pháp của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật và nâng cấp khung khổ quy định về dư lượng kháng sinh và hóa chất hợp pháp của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tử Cương, Trần Duy Minh, Nguyễn Tử Tuấn Anh, Phạm Mỹ Dung, Ngô Hồng Phong
Năm: 2016
15. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vật nuôi tại Đắk Lắk”, Tạp chí KHKT thú y, tập XXII, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vật nuôi tại Đắk Lắk”, "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Phùng Quốc Chướng
Năm: 2005
16. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2003
17. Chi cục Thú y Hà Nội (2016), “Báo cáo 651/BC-TY ngày 12/8/2016 Báo cáo số liệu thống kê tổng đàn vật nuôi, chợ, cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 651/BC-TY ngày 12/8/2016 Báo cáo số liệu thống kê tổng đàn vật nuôi, chợ, cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Chi cục Thú y Hà Nội
Năm: 2016
18. Trần Mai Anh Đào, Trần Thị Hạnh (2004), “Định tính và bán định lượng kháng sinh trong thịt lợn, trứng gà bằng phương pháp FPT”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI số 1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tính và bán định lượng kháng sinh trong thịt lợn, trứng gà bằng phương pháp FPT”, "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Trần Mai Anh Đào, Trần Thị Hạnh
Năm: 2004
19. Phạm Kim Đăng (2005), Tiếp cận phương pháp phát hiện tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận phương pháp phát hiện tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, Giáo trình sau đại học
Tác giả: Phạm Kim Đăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2005
20. Nguyễn Thị Hằng (2001), “Dư lượng kháng sinh và Hormone trong một số mẫu thịt”, Báo Lao động số 104 ngày 15/11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư lượng kháng sinh và Hormone trong một số mẫu thịt
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2001
21. Phạm Khắc Hiếu (2007), “Thuốc Tăng trọng nhìn từ góc độ dược lý”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 3/2007, trang 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc Tăng trọng nhìn từ góc độ dược lý”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Năm: 2007
22. Bùi Thị Phương Hoa (2008), “Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục”, Tạp chí KHKT Thú y tập XV, số 2/2008, trang 93-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Bùi Thị Phương Hoa
Năm: 2008
23. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Nguyễn Thị Hải, Từ Trung Kiến, Vi Thị Thanh Thủy (2009), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Nghiên cứu mức độ tồn dư kháng sinh và Hormone trong một số thực phẩm chính trên thị trường tỉnh Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ tồn dư kháng sinh và Hormone trong một số thực phẩm chính trên thị trường tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Nguyễn Thị Hải, Từ Trung Kiến, Vi Thị Thanh Thủy
Năm: 2009
24. Trần Thị Hồng (2012), “Xác định đồng thời dư lượng kháng sinh nhóm Nitrofuran trong một số loại thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS”, Trường đại học Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đồng thời dư lượng kháng sinh nhóm "Nitrofuran" trong một số loại thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS
Tác giả: Trần Thị Hồng
Năm: 2012
25. Hà Duy Khôi, Phạm Công Khuẩn, Phạm Duy Tường (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh sản phẩm, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và vệ sinh sản phẩm
Tác giả: Hà Duy Khôi, Phạm Công Khuẩn, Phạm Duy Tường
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2004
26. Lã Văn Kính và cs (2007), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao” - Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao
Tác giả: Lã Văn Kính và cs
Năm: 2007
27. Lã Văn Kính (2006), “Thịt lợn tồn dư Hormone là có thật”, báo Lao động số 336 ra ngày 16 tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thịt lợn tồn dư Hormone là có thật”, "báo Lao động
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN