Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG H P CẢM NHẬN CHỦ QUAN STRESS TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2021 U H ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG H P CẢM NHẬN CHỦ QUAN STRESS TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 GVHD: PGS.TS ĐINH THỊ PHƯƠNG HÒA HÀ NỘI, 2021 i DANH MỤC VIẾT TẮT DASS-21 Thang đo đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress - 21 (Depression, Anxiety and Stress Scale-21) ESSA Thang đo đánh giá áp lực học tập thiếu niên (Educational stress scale for Adolescents) GHQ-12 Bộ câu hỏi sức khỏe khái quát với 12 mục (General Health Questionnaire with 12 items) thang đo đánh giá stress GHQ-12 UNICEF H P Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) U H DANH MỤC BẢNG ii Bảng Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu (n=492) 27 Bảng Đặc điểm thói quen, hành vi đối tượng nghiên cứu (n=492) 28 Bảng 3 Đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu (n=492) 29 Bảng Mức độ áp lực học tập trường đối tượng nghiên cứu 30 Bảng Áp lực thực tập lâm sàng trường học 30 Bảng Tỷ lệ stress sinh viên .32 Bảng Tỷ lệ stress theo ngành học 32 Bảng Mức độ stress sinh viên .33 H P Bảng Mức độ stress sinh viên theo ngành học 33 Bảng 10 Phân bố mức độ stress với năm học sinh viên 34 Bảng 12 Mối liên quan stress yếu tố cá nhân 34 Bảng 13 Mối liên quan stress yếu tố thói quen, hành vi 36 Bảng 14 Mối liên quan stress yếu tố gia đình 37 U Bảng 15 Mối liên quan stress áp lực học tập 39 Bảng 16 Mối liên quan stress áp lực thực tập lâm sàng, mối quan hệ với giảng viên bạn bè .40 H MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Stress 1.2 Một số nội dung liên quan stress .4 1.2.1 Mức độ stress 1.2.2 Biểu thường gặp stress 1.3 Một số thang đo stress 1.3.1 Thang đo đánh giá Stress H P 1.3.2 Thang đo đánh giá áp lực học tập thiếu niên Educational stress scale for Adolescents (ESSA) 1.4 Thực trạng stress sinh viên giới Việt Nam .9 1.4.1 Thực trạng stress sinh viên giới 1.4.2 Thực trạng stress sinh viên Việt Nam 10 1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress 11 U 1.5.1 Các yếu tố cá nhân 11 1.5.2 Yếu tố gia đình 14 H 1.5.3 Yếu tố trường học 15 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu 20 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu .21 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu .22 iv 2.5 Biến số nghiên cứu 24 2.5.1 Biến số 24 2.5.2 Cách tính điểm tiêu chuẩn đánh giá 24 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu .27 3.1.2 Mô tả yếu tố trường học xã hội đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng stress sinh viên 32 3.3 Một số yếu tố liên quan 34 H P CHƯƠNG 43 BÀN LUẬN 43 4.1 Thực trạng stress sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đắk Lắk 43 4.2 Một số yếu tố liên quan .46 4.3 Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu 52 U 4.3.1 Ưu điểm .52 4.3.2 Hạn chế .52 KẾT LUẬN 54 H KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Đối với nhà trường giáo viên .55 5.2 Đối với sinh viên 55 5.3 Đối với gia đình 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC 3: 16 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 16 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v Stress vấn đề thường gặp sinh viên chịu áp lực chương trình học tập, thi cử vấn đề khác sống gia đình, bạn bè xã hội Nghiên cứu thực đối tượng sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đăk Lăk với mục tiêu: Mô tả thực trạng stress; xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng stress sinh viện tại Trường Cao đẳng Y tế Đăk Lăk năm 2021 Thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu cắt ngang có phân tích, thu thập số liệu phiếu phát vấn 492 sinh viên quy theo học Trường Cao đẳng Y tế Đăk Lăk từ tháng 7-8 năm 2021 Đánh giá mức độ stress sinh viên công cụ thang đo đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress - 21 H P (Depression, Anxiety and Stress Scale-21 - DASS-21) thang đo đánh giá áp lực học tập thiếu niên (Educational stress scale for Adolescents - ESSA) Số liệu nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 20.0 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên có stress 82,5%, stress U mức độ nặng 59,9%, mức độ vừa chiếm tỷ lệ thấp với 8,4% Tỷ lệ stress sinh viên nam sinh viên nữ 81,8% 82,8% Tỷ lệ stress sinh viên ngành hộ sinh 88,9%; dược 85,3% điều dưỡng 80,5% Sinh viên năm có H tỷ lệ stress cao với 58,9% tỷ lệ mức độ nặng chiếm tới 60,7%; Sinh viên năm có tỷ lệ stress 31,3% với 51,2% mức độ nặng; 9,9% sinh viên năm ba có stress với 82,5% có mức độ nặng Phân tích xác định mối liên quan với stress cho thấy sinh viên ký túc xá, tập thể thao, sử dụng rượu bia hút thuốc có dấu hiệu stress cao sinh viên nhà; tập thể dục thể thaothường xuyên, sử dụng rượu bia không hút thuốc (OR 2,3; 1,8; 2,0 0,009); sinh viên có áp lực học tập (cao trung bình) có dấu hiệu stress tăng gấp 5,5 3,3 lần so với nhóm sinh viên có áp lực học tập thấp (p cần bàn luận ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp thu thập số liệu khác tới kết nghiên cứu (ví dụ phiếu online lấy written informed consent nào, trả lời online có nhiều thời gian hơn, khơng có hướng dẫn NCV ) Về nguyên tắc, tốt số liệu nên thu thập theo phương thức để đảm bảo đồng nhất, đặc biệt nghiên cứu SKTT có nhiều thuật ngữ cần phải giải thích cho đối tượng nghiên cứu (thực tế tỷ lệ stress sinh viên NC cao bất thường) - Kết nghiên cứu: Bảng 3.12 bố sung kết biến “hút thuốc lá” Tác giả giải thích “biến số hút thuốc học viên tìm thấy mối liên quan với stress nhiên chưa đủ chứng để khẳng định sinh viên stress hút thuốc hay sử dụng thuốc stress nên học viên không đưa vào bảng” không phù hợp Đây kết quan trọng cần trình bày H P Bảng 3.12, kết cho biến sử dụng rượu bia thiếu cần bổ sung Kết phiên giải không khớp với kết bảng Bảng 3.13 thiếu tên biến U Bảng 3.15 Phiên giải với biến “ảnh hưởng mâu thuẫn với người yêu” không - Bàn luận: H Không dùng từ “nguy stress”, mà dùng “dấu hiệu stress” Đoạn đầu phần 4.1 không cần thiết, tập trung bàn luận vào thực trạng stress Phần 4.1.2 Cần tập trung bàn luận thực trạng stress, không bàn luận áp lực học tập, thực tập lâm sàng, hài lòng với phương pháp giảng dạy… Lý giải tỷ lệ stress cao bất thường (tỷ lệ stress nặng SV nữ 55,4% nam 72,7%) covid sinh viên phải học online không thuyết phục Nên có bàn luận khác biệt tỷ lệ stress nam nữ Thông thường, nữ giới có nguy có triệu chứng rối loạn TT cao nam giới Phần bàn luận yếu tố liên quan: tác giả cần bổ sung thêm TLTK khác nghiên cứu Phùng Như Hạnh Một số lý giải cần đưa tài liệu tham khảo, khơng nên phân tích theo ý kiến chủ quan tác giả, ví dụ đoạn “Khi bố mẹ có trình độ học vấn cao, kỳ vọng cao, điều vơ tình tạo thành gánh nặng, áp lực vơ hình ngày lớn bạn sinh viên…” Phần bàn luận mối liên quan stress yếu tố gia đình khơng phù hợp, khơng liên quan đến kết nghiên cứu - Khuyến nghị: khuyến nghị cần viết dạng đoạn văn, không dùng bullet points - Luận văn cịn nhiều lỗi tả Tác giả cần rà soát lại chỉnh sửa lỗi tả - Danh mục TLTK cần viết format 4.2.Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Đặt vấn đề: Làm rõ phải tiến hành nghiên cứu trường tỉnh - Tổng quan tài liệu: mục tiêu NC khu trú tới “stress tâm lý” “cảm giác chủ quan” sử dụng công cụ DASS-21, phần trình bày thang đo lo âu – trầm cảm – stress phải mô tả chi tiết, sử dụng DASS-21 lược bỏ bớt tiêu gì? Và tiêu DASS-21 hướng tới đánh giá tình trạng stress Cần phiên giải hạn chế DASS-21 áp dụng vào điều kiện địa phương đặc thù sinh viên trường y - Khung lý thuyết chưa rõ ràng, phần kết nghiên cứu - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu dựa vào phát câu hỏi tự điền có nhiều yếu tố nhiễu, SV hỏi điền giống nhau, ảnh hưởng kết Có thể bàn luận thêm hạn chế nghiên nghiên cứu - Kết nghiên cứu: cấu trúc chương kết nên bám sát logic mục tiêu Kết cho mục tiêu phải trình bày trước bảng 3.8; 3.9; 3.10 - Khuyến nghị: Viết lại khuyến nghị cho phù hợp với kết 4.3.Ý kiến Ủy viên : - Đối tượng nghiên cứu cần làm rõ đối tượng vào học rồi, độ tuổi - Kết luận khuyến nghị dài dòng, chưa đạt mục tiêu nghiên cứu 4.4 Ý kiến Thư ký - Nhất trí với ý kiến phản biện ủy viên 4.5.Ý kiến Chủ tịch: - Cần làm rõ khái niệm stress tâm lý để phân biệt với loại stress khác - Đặt vấn đề cần nêu rõ lý làm nghiên cứu - Tổng quan thang đo stress rõ ràng khống chế thang đo mức độ sàng lọc - Kết luận cần viết ngắn gọn, phù hợp với mục tiêu H P U H - Khuyến nghị cần bám sát với kết quả, kết luận, mục tiêu Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút Học viên đồng ý với ý kiến Hội đồng nghiêm túc chỉnh sửa KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Đề tài định hướng với mã số chuyên ngành ThS YTCC, học viên có chỉnh sửa theo góp ý phản biện lần Những điểm cần chỉnh sửa: - Chỉnh sửa lại tóm tắt cho phù hợp với kết nghiên cứu, lỗi tả, câu văn, chữ viết tắt - Đặt vấn đề cần làm bật ý nghĩa, tầm quan trọng nghiên cứu địa phương - Tổng quan: Cần làm rõ khái niệm “stress tâm lý”, sử dụng thang đo phù hợp mô tả cụ thể thang đo đó, phần áp dụng cho nghiên cứu, phần cần lược bỏ - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: H P U H Tác giả cần tính tốn tỷ lệ từ chối/khơng tham gia nghiên cứu xem xét đặc điểm nhóm có khác so với nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu hay không Đưa vào phần bàn luận ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp thu thập số liệu khác - Kết nghiên cứu: Cần trình bày theo logic mục tiêu Kết cho mục tiêu phải trình bày trước bảng 3.8; 3.9; 3.10 - Bàn luận theo mục tiêu, bổ sung thêm nghiên cứu khác để so sánh - Khuyến nghị cần viết dạng đoạn văn, không dùng bullet points, phù hợp với kết nghiên cứu - Chỉnh sửa lỗi tả cách trích dẫn tài liệu tham khảo format - Học viên cần chỉnh sửa thêm theo góp ý chi tiết thành viên hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 40 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Nguyễn Thị Mỹ Dung H P Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2021 Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng U Thủ trưởng sở đào tạo H Hiệu trưởng BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU PHẢN BIỆN LUẬN VĂN Tên đề tài: Cảm nhận chủ quan Stress tâm lý sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đăk Lăk số yếu tố liên quan năm 2021 TT Nội dung Tên đề tài luận văn Tóm tắt Nội dung góp ý Phản biện Rõ ràng, khái quát, phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Tuy nhiên cân nhắc thêm từ “ cảm nhận chủ quan stress tâm lý…” Bởi NC vấn cảm nhận chủ quan Để đánh giá stress tin cậy, có thêm nhiều test mà NC khơng làm Nhiều câu cịn viết không ngữ pháp, thiết chủ ngữ Tác giả cần rà sốt để câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Nhiều câu viết lủng củng, khơng rõ nghĩa (ví dụ đoạn văn cuối) Ví dụ đoạn văn thứ Phần giải trình Học viên Học viên cân nhắc chỉnh sửa tên đề tài thành “ Cảm nhận chủ quan Stress tâm lý sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đăk Lăk số yếu tố liên quan năm 2021” theo theo góp ý thầy/cơ phản biện H P Học viên rà sốt chỉnh sửa câu văn phù hợp ngữ pháp theo góp ý thầy/cơ phản biện (Phần tóm tắt) Lưu ý cách thức sử dụng chữ viết tắt Học viên chỉnh sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện (Phần tóm tắt) Cần viết đầy đủ lần sử dụng Cơ rõ ràng cụ thể tới việc đánh giá thực trạng có tình trạng căng thẳng tâm lý số sinh viên trường cao đẳng đại học trường y giai đoạn dịch Covid-19, áp lực học hay yếu tố khác cần nghiên cứu đánh giá thực trạng Cách đặt vấn đề rõ, cụ thể Tuy nhiên chưa rõ phải NC nội dung trường tỉnh Đak Lak Học viên chỉnh sửa bổ sung số nội dung, lý thực nghiên cứu trường tỉnh Đăk Lăk (Trang 01,02) Đăk Lăk trung tâm kinh tế khu vực Tây Nguyên phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đăk Lăk nơi đào tạo nguồn nhân lực y tế cho tồn tỉnh nói riêng khu vực Tây Ngun nói chung Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng stress sinh viên y khoa Đặt vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu tình trạng căng thẳng sinh viên sinh viên ngành y trường có bối cảnh tương tự trường nghiên cứu (sinh viên đến từ nhiều nơi, xa nhà ) Tác giả cần nhấn mạnh nghiên cứu bổ sung cho nghiên cứu thực (về khía cạnh nghiên cứu) Học viên chỉnh sửa bổ sung số dung mà nghiên cứu thực khác so với nghiên cứu trước theo góp ý thầy/cô phản biện (Trang 2) U H Học viên chỉnh sửa thêm ý nghĩa, Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng nghiên tầm quan trọng nghiên cứu trường địa phươn theo góp cứu trường địa phương ý thầy/cô phản biện (Trang 2) TT Nội dung Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Nội dung góp ý Phản biện Phần giải trình Học viên Cơ phù hợp với tên đề tài luận văn nội dung nghiên cứu Tuy nhiên cân nhắc có cần đưa khía cạnh cơng cụ DASS-21 vào mục tiêu không Công cụ DASS 21 túy cơng cụ tin cậy khơng nên đưa vào mục tiêu Học viên chỉnh sửa bỏ việc đưa khía cạnh cơng cụ DASS-21 vào mục tiêu theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 3) Tuy nhiên mục tiêu NC khu trú tới “stress tâm lý” “cảm giác chủ quan” sử dụng cơng cụ DASS-21, phần trình bày thang đo lo âu – trầm cảm – stress phải mô tả chi tiết, sử dụng DASS-21 lược bỏ bớt tiêu gì? Và tiêu DASS-21 hướng tới đánh giá tình trạng stress Cần phiên giải hạn chế DASS21 áp dụng vào điều kiện địa phương đặc thù sinh viên trường y Học viên chỉnh sửa bổ sung số thông tin việc sử dụng công cụ DASS-21 để đánh giá mức độ stress sinh viên theo góp ý thầy/cô phản biện (Trang 8) Phần 1.3 Một số thang đo stress: Các thang đo tác giả nhắc đến có nhiều thang không đặc thù cho đo lường stress Cần tập trung vào thang đo stress (stress exposure and stress responses https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/article s/PMC7359652/), không cần đề cập đến thang đo sức khoẻ tâm thần tổng quát rối loạn tâm thần lo âu, trầm cảm… (lưu ý tháng PSS – perceived stress scale thang đo đánh giá trầm cảm stress) Học viên chỉnh sửa bổ sung số thang đo đặc thù stress sửa lại nội dung thang đo PSS xác theo góp ý thầy/cô phản biện (Trang 6-7) H P U H Học viên chỉnh sửa bổ sung mức độ cụ thể stress vào phần Cơ đạt yêu cầu Nhưng phần trung trung tâm khung lý thuyết theo tâm stress nên cụ thể nội dung góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 18) Khung lý thuyết/cây vấn đề Tác gỉả giải thích đưa yếu tố “thức khuya”, “mối quan hệ gia đình” vào tổng quan tài liệu khung lý thuyết không đưa vào nội dung nghiên cứu Hai biến hồn tồn đo lường thu thập số liệu Trong khuôn khổ luận văn học viên không đưa yếu tố “thức khuya” “mối quan hệ gia đình” vào luận văn lý học viên xin phép loại bỏ yếu tố trêntạo thống giữ tổng quan khung lý thuyết theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 18) Ô biến outcome: tác giả giải thích nội Học viên chỉnh sửa lại ô biến dung (Yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, outcome góp ý cuat thấy/cơ phản biện yếu tố trường học, yếu tố xã hội …) (Trang 18) TT Nội dung Nội dung góp ý Phản biện Phần giải trình Học viên nghĩa -> nên trình bày theo mơ hình lý thuyết sinh thái – xã hội Nghiên cứu học viên lựa chọn toàn sinh viên theo học trường đánh giá, xác định Đối tượng NC nên phiên giải cụ thể cách tổng quan tỷ lệ sinh viên mắc SV trường cao đẳng có năm, stress năm năm học khác có căng ngành sinh viên mắc stress chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu không thẳng khác dẫn tới stress xác định rõ nguyên nhân cụ thể dẫn đến stress sinh viên từ năm đến năm Phương pháp thu thập liệu dựa vào phát câu hỏi tự điền có nhiều yếu tố nhiễu, SV hỏi điền giống nhau, ảnh hưởng kết Đối tượng phương pháp nghiên cứu Học viên chỉnh sửa bổ sung yếu tố gây nhiễu làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đưa cách khắc phục, bàn luận hạn chế nghiên cứu theo góp ý thầy/cô phản biện (Trang 23 trang 24) H P Thiết kế nghiên cứu: nên viết “nghiên Học viên chỉnh sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 20) cứu cắt ngang có phân tích” U H Chọn mẫu: tác giả cần tính tốn tỷ lệ từ chối/không tham gia nghiên cứu xem xét đặc điểm nhóm có khác so với nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu hay khơng (để tránh sai chệch ước lượng tỷ lệ stress xác định yếu tố liên quan) Tỷ lệ từ chối cao (21%) Học viên ước tính tỷ lệ từ chối/khơng tham gia nghiên cứu, có nghỉ học ngẫu nhiên vào buổi phát vấn TTSL 10% Sau tính tốn cỡ mẫu tối thiểu (422) gần với tổng số sinh viên toàn trường (620) nên chúng tơi tiến hành phát vấn tồn Kết TTSL 589 sinh viên, nhiên có 97 phiếu điền thông tin bỏ dở nhiều nên chúng tơi loại ra, cịn 492 phiếu đưa vào phân tích số liệu Với 31 sinh viên không tham gia trả lời vắng học trực tiếp với lớp TTSL phát vấn trực tiếp từ chối tham gia trả lời online Tỷ lệ 5% mẫu nghiên cứu nên học viên xin phép khơng phân tích nhóm Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu học viên có nêu phần bàn luận (Trang 52 trang 53) Học viên xin tiếp thu góp ý thầy/cơ phản biện lưu ý nghiên cứu sau TT Nội dung Nội dung góp ý Phản biện Số liệu thu thập theo hình thức khác (trực tiếp) online (google drive) -> cần bàn luận ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp thu thập số liệu khác tới kết nghiên cứu (ví dụ phiếu online lấy written informed consent nào, trả lời online có nhiều thời gian hơn, khơng có hướng dẫn NCV ) Về nguyên tắc, tốt số liệu nên thu thập theo phương thức để đảm bảo đồng nhất, đặc biệt nghiên cứu SKTT có nhiều thuật ngữ cần phải giải thích cho đối tượng nghiên cứu (thực tế tỷ lệ stress sinh viên NC cao bất thường) Phần giải trình Học viên Học viên chỉnh sửa bổ sung theo góp ý thầy/cơ hạn chế mắc phải thực thu thập số liệu theo hình thức (Trang 53) Tuy nhiên hạn chế lớn nhiên cứu học viên xin tiếp thu hoàn thiện nghiên cứu sau H P Bảng 3.2 Bổ sung yếu tố “thức khuya” U Kết nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn học viên không đưa yếu tố “thức khuya” hạn chế luận văn Học viên xin tiếp thu hoàn thiện luận văn sau Tác giả xem lại số liệu tỷ lệ stress: tỷ lệ stress mức độ nặng sinh viên chiếm tỷ lệ 59,9% , sinh viên năm thứ 82,5% bất thường so sánh với tỷ lệ quần thể nói chung nghiên cứu stress sinh viên khác Do thời gian nghiên cứu vào thời gian bắt đầu học online nên có nhiều thay đổi nên ảnh hưởng đến kết nghiên cứu dẫn đến kết stress sinh viên cao so với nghiên cứu khác Đối với sinh viên năm đa phần thực hành việc học thực hành lại bị hỗn lại khơng thể thực tập dẫn đến tỷ lệ stress mức độ stress nặng cao Điểm cắt thang đo đối tượng nghiên cứu tham khảo từ nghiên cứu trước giữ nguyên để thuận tiện cho việc so sánh Bảng 3.12 bố sung kết biến “hút thuốc lá” Tác giả giải thích “biến số hút thuốc học viên tìm thấy mối liên quan với stress nhiên chưa đủ chứng để khẳng định sinh viên stress hút thuốc hay sử dụng thuốc stress nên học viên không đưa vào bảng” không phù hợp Đây Học viên bổ sung kết nghên cứu yếu tố “hút thuốc lá” theo góp ý thầy cô phản biện (Trang 36 trang 48) bảng 3.12 H TT Nội dung Nội dung góp ý Phản biện Phần giải trình Học viên kết quan trọng cần trình bày Bảng 3.12, kết cho biến sử dụng rượu Học viên chỉnh sửa bổ sung bia thiếu cần bổ sung Kết phiên theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 36 trang 37) giải không khớp với kết bảng Học viên chỉnh sửa bổ sung tên biến theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 37) Bảng 3.13 thiếu tên biến Bảng 3.15 Phiên giải với biến “ảnh Học viên sửa xem lại kết hưởng mâu thuẫn với người yêu” nghiên cứu phiên giải từ bảng 3.15 theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang không 40) Học viên chỉnh sửa, bổ sung Đoạn đầu phần 4.1 không cần thiết, tập loại bỏ nội dung không phù theo góp ý thầy/cơ phản biện trung bàn luận vào thực trạng stress Chương bàn luận (Trang 43) H P Học viên chỉnh sửa không dùng Không dùng từ “nguy stress”, mà từ “nguy stress”, mà dùng “dấu hiệu stress” phần bàn luận dùng “dấu hiệu stress” luận văn theo góp ý thầy/cô phản biện (Chương Bàn luận) U Phần 4.1.2 Cần tập trung bàn luận thực trạng stress, không bàn luận áp lực học tập, thực tập lâm sàng, hài lòng với phương pháp giảng dạy… Bàn luận H Lý giải tỷ lệ stress cao bất thường (tỷ lệ stress nặng SV nữ 55,4% nam 72,7%) covid sinh viên phải học online khơng thuyết phục Nên có bàn luận khác biệt tỷ lệ stress nam nữ Thông thường, nữ giới có nguy có triệu chứng rối loạn TT cao nam giới Học viên chỉnh sửa tập trung vào thực trạng stress sinh viên Sinh viên sửa đưa nội dung thực trạng stress sinh viên lên mục 4.1 (Trang 43- trang 45) Học viên chỉnh sửa bổ sung theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 43) Học viên chỉnh sửa theo góp ý thầy/cô phản biện (Trang 45) Phần bàn luận yêu tố liên quan: tác giả cần bổ sung thêm TLTK khác nghiên cứu Phùng Như Hạnh Học viên chỉnh sửa bổ sung theo góp ý thầy/cơ phản biện phần bàn luận (Trang 42 đến trang 53) Một số lý giải cần đưa tài liệu tham khảo, khơng nên phân tích theo ý kiến chủ quan tác giả, ví dụ đoạn “Khi bố mẹ có trình độ học vấn Học viên chỉnh sửa bổ sung số TLTK loại bỏ số đoạn không vô nghĩa theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 49) TT Nội dung Nội dung góp ý Phản biện Phần giải trình Học viên cao, kỳ vọng cao, điều vô tình tạo thành gánh nặng, áp lực vơ hình ngày lớn bạn sinh viên…” Phần bàn luận mối liên quan stress yếu tố gia đình khơng phù hợp, khơng liên quan đến kết nghiên cứu Có nhiều lý giải khơng phù hợp với kết nghiên cứu Vi dụ đoạn “chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng nhân bố mẹ mối quan hệ với bố Học viên chỉnh sửa vaf bỏ số ý mẹ với stress Kết phù hợp với không phù hợp theo góp ý kết trước nghiên cứu đa thầy/cơ phản biện (Trang 49) phần sinh viên có bố mẹ chung sống với thường xuyên tâm sự, chia sẻ bố mẹ” Đoan vô nghĩa H P Học viên chỉnh sửa điều chỉnh Kết cho mục tiêu phải trình bày lại đưa bảng 3.8; 3.9; 3.10 lên trước theo góp ý thầy/cơ phản biện trước bảng 3.8; 3.9; 3.10 (Trang 31) 10 11 Kết luận U Cơ kết luận mục tiêu NC Chú ý kết luận khẳng định với tỷ lệ SV có stress tới 82,5% stress nặng 59,9% số cần cân nhắc độ tin cậy phương pháp Do giới hạn “thực trạng cảm giác chủ quan stress tâm lý sinh viên …” có phần chấp nhận H Khuyến nghị Do thời gian nghiên cứu vào thời gian bắt đầu học online nên có nhiều thay đổi nên ảnh hưởng đến kết nghiên cứu dẫn đến kết stress sinh viên cao so với nghiên cứu khác Học viên chỉnh sửa bổ sung giới hạn lại “thực trạng cảm giác chủ quan stress tâm lý sinh viên” theo góp ý thầy/cơ phản biện (Trang 53) Học viên chỉnh sửa điều chỉnh lại phần khuyến nghị dựa KQ nghiên cứu theo góp ý thầy/cơ phản biện Như với 59,9% sinh viên bị stress nặng vấn đề cần xử lý biện pháp như: Phòng Khuyến nghị chưa đạt yêu cầu, chưa đào tạo nhanh chóng rà soát tiến độ vào kết NC, với 59,9% sinh viên học tập sinh viên sinh viên bị stress nặng vấn đề cần xử lý năm để sinh viên thích nghi với việc biện pháp gì? học lý thuyết việc thực tập lâm sàng Phối hợp với bệnh viện, trung tâm y tế, nơi sinh viên tham gia thực tập xây dựng, phân công lịch trực lịch học cụ thể phù hợp với tình hình địa bàn.Thường xuyên tổ chức khám sức khỏe cho TT Nội dung Nội dung góp ý Phản biện Phần giải trình Học viên sinh viên q trình học năm lần (Trang 55) Học viên chỉnh sửa điều chỉnh Khuyến nghị cần viết dạng đoạn lại phần khuyến nghị dựa KQ nghiên cứu theo góp ý thầy/cô văn, không dùng bullet points phản biện (Trang 55) 12 Các góp ý khác Luận văn cịn RẤT NHIỀU lỗi tả Tác giả cần rà sốt lại chỉnh sửa Học viên chỉnh sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện lỗi tả Danh mục TLTK có nhiều tài liệu viết khơng quy định Toàn tài liệu Học viên chỉnh sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện nước ngồi viết không quy định H P Ngày 09 tháng 05 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa U Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) H Nguyễn Thị Mỹ Dung Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Vui Ý kiến thành viên hội đồng (nếu có) Ngày 10 tháng năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương