Sáng kiến tổ chức dạy học địa lí 10 ở trường thpt theo phát triển năng lực

83 0 0
Sáng kiến tổ chức dạy học địa lí 10 ở trường thpt theo phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Mơn: Địa lí) Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Tuấn Tổ: Xã hội Năm thực hiện: 2023 Điện thoại: 0977.192.006 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cách mạng cộng nghệ 4.0, nguồn tri thức đến với học sinh phong phú, đa dạng, học sinh tự học biết cách học GV kỷ phải có lực hướng dẫn cho học sinh, để học sinh tự tìm tịi lấy nội dung cần học áp dụng vào thực tiễn không ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho người học mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng phức tạp, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao với hoàn cảnh Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học theo phát triển lực trường THPT vấn đề cịn mẻ, chưa có tiền lệ mặt khác, trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tiến hành Với cách tiếp cận giảng dạy truyền thớng có, liệu có đủ khả để thực mục tiêu dạy học mà chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí đã đề ra: “Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung đã hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ q́c” Trước bới cảnh đó, địi hỏi người giáo viên cần phải có cách thức tổ chức dạy học phát triển lực, để giúp giáo viên tiếp cận triển khai thực chương trình mới, với hy vọng giúp học sinh vận dụng kiến thức địa lí vào đời sớng thực tiễn, khơi dậy lịng say mê phát triển lực sáng tạo Với lí đó, với kinh nghiệm thân có q trình dạy học, tơi đã mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm “Tổ chức dạy học Địa lí 10 trường THPT theo phát triển lực ” để góp phần giải khó khăn trên, nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí THPT, mơn Địa lí lớp 10 II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Nghiên cứu số biện pháp tổ chức dạy học phát triển lực học sinh dạy học địa lí lớp 10 có tính khoa học, thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường phổ thông Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phát triển lực học sinh dạy học địa lí lớp 10 THPT - Xác định số biện pháp tổ chức dạy học phát triển lực học sinh có tính khoa học, dễ làm, dễ vận dụng mang lại hiệu cao dạy học địa lí lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp tổ chức dạy học III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tổ chức dạy học theo phát triển lực cho học sinh qua môn Địa lí 10 - Vận dụng đới với học sinh trường THPT Quỳ Hợp – huyện Quỳ Hợp IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo phát triển lực đã có nhiều tác giả quan tâm dày công nghiên cứu nước giới Thế giới đã thiết kế chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực xây dựng hệ thống các lực chung lực chuyên biệt cho môn học Ở Việt Nam, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục dạy học theo phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá theo phát triển lực, đổi phương pháp day học môn trường phổ thông, nghiên cứu đề cập thơng qua cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến khái niệm, phân loại, bước dạy học phát triển lực, … chưa sâu nghiên cứu tổ chức dạy học Địa lí lớp 10 theo phát triển lực với biện pháp ví dụ cụ thể Trên sở kế thừa, phát triển các đề tài nghiên cứu trước đó, vận dụng vào đề tài để đưa số biện pháp tổ chức dạy học phát triển lực cho HS thơng qua dạy học Địa lí lớp 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT nói chung trường THPT Quỳ Hợp nói riêng V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng các phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, …Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổ chức dạy học 1.1 Khái niệm Tổ chức dạy học việc bớ trí, xếp, tập hợp nhóm học sinh thành chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc khoa học, hoạt động dạy hoạt động học nhằm đem lại kết giáo dục (kiến thức, kỹ năng, thái độ) cao Trong dạy học, tổ chức hoạt động công việc giáo viên, cơng việc chủ yếu hướng dẫn, đạo, giao việc, điều khiển, truyền thụ tri thức, kiểm tra, đánh giá các hoạt động học sinh Còn hoạt động chủ yếu học sinh lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập, giải nhiệm vụ học tập, trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến, trả lời câu hỏi giáo viên, Như vậy, tổ chức dạy học tiến hành theo trật tự chế độ định, hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với 1.2 Đặc trưng tổ chức dạy học Chủ thể tổ chức dạy học hoạt động GV HS, tức người thực các hành động, làm việc theo kế hoạch, ý đồ định Trong trình hoạt động, GV biết cách tổ chức các hành động tạo thành hệ thống, lựa chọn, điều khiển linh hoạt hoạt động phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, tình h́ng Tổ chức hoạt động dạy học có đới tượng Đối tượng hoạt động vật, tri thức, … thông qua hoạt động để tạo tương tác, chiếm lĩnh, sử dụng (đới tượng) nhằm thỏa mãn nhu cầu Tổ chức hoạt động dạy học có tính mục đích Đây nét đặc trưng thể trình độ, lực GV việc chiếm lĩnh đối tượng GV sử dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm, phương tiện để phát hiện, khám phá đối tượng chuyển thành ý thức, lực Tính mục đích định hướng cho chủ thể họat động, hướng tới chiếm lĩnh đới tượng Như vậy, nói đến hoạt động có gắn kết chủ thể, đới tượng mục đích hoạt động Tổ chức dạy học phát triển lực 2.1 Khái niệm Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998): Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Phạm Minh Hạc xem lực “một tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lý người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực HS Bộ GD&ĐT phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Qua đó, hiểu cách ngắn gọn “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình h́ng đa dạng sớng” - Trong trình dạy học PTNL, khái niệm NL hiểu: + Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mơ tả thơng qua các lực cần hình thành + Trong môn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành các lực + Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn,… + Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học phương pháp Như vậy, hiều tổ chức dạy học PTNL trình thiết kế, tổ chức, hướng dẫn phối hợp hoạt động dạy hoạt động học nhằm giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình h́ng sớng đặt ra, nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sớng nhằm hình thành lực phẩm chất người lao động mới, giúp học sinh biết cách chủ động học theo nhóm tự học, hình thành lực tự quản thân tự quản tập thể 2.2 Đặc trưng dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực phẩm chất quan điểm dạy học mục tiêu cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Trong đó, lực phẩm chất mơ tả chi tiết cấu trúc tiêu chí, báo Dạy học phát triển lực có đặc trưng sau: - Mục tiêu: Phát triển toàn diện phẩm chất NL người học; trọng vận dụng kiến thức vào tình h́ng thực tiễn, chuẩn bị NL giải tình h́ng sớng nghề nghiệp, giúp người học thích ứng với thay đổi XH - Nội dung dạy học: Nội dung hoạt động môn học liên kết với nhau, gắn với tình h́ng thực tiễn Chương trình quy định nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với việc hình thành PTNL - Phương pháp dạy học: Người dạy tổ chức, tư vấn, hỗ trợ giúp người học tự lực, tích cực sáng tạo học tập; Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học tích cực giúp người học trải nghiệm thực tế tìm kiếm vận dụng kiến thức - Hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng hình thức học cá nhân, học hợp tác với hoạt động đa dạng hoạt động xã hội, trò chơi, dự án học tập, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin - Mơi trường học tập: Đa dạng, lớp, ngồi lớp, trường đặc biệt vườn trường, xưởng trường, vận dụng đời sống thực tế Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy tính sáng tạo người học, có hỗ trợ tham gia tổ chức xã hội gia đình - Đánh giá kết quả: Dựa vào tiêu chí công cụ chủ yếu hướng vào lực đầu ra, tính đến tiến bộ, tư vấn cho người học biện pháp thay phương thức học tập hiệu quả; trọng vào sản phẩm học tập khả vận dụng tình h́ng thực tiễn 2.3 Ưu điểm dạy học phát triển lực - Linh hoạt cho tất các đối tượng học sinh, tảng kiến thức trình độ hiểu biết Loại bỏ bất bình đẳng trình học tập, học sinh nắm “chất lượng kiến thức” - HS chuẩn bị kỹ cần thiết để thành công trưởng thành - HS học các kĩ để học tập tốt chịu trách nhiệm trình học tập - HS khuyến khích để phát triển mặt, phát phát triển mạnh thân HS thỏa sức sáng tạo, từ khai thác hết tiềm lực thân Kéo gần mối quan hệ thầy - trò, trò – trò Với ưu điểm này, dạy học PTNL xem định hướng giáo dục cần thiết để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại 2.4 Sự khác biệt dạy học truyền thống dạy học phát triển lực Trong thực tế, khơng có phương pháp giáo dục vạn năng, trình dạy học gồm nhiều thành tớ có mới liên hệ chặt chẽ với trình PTNL người học Có thể so sánh dạy học truyền thớng dạy học PTNL sau: Bảng Bảng so sánh dạy học truyền thống dạy học PTNL Tiêu chí Dạy học truyền thống Dạy học phát triển lực Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết khó quan sát, đánh giá Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; Mục mục tiêu dạy học mô tả tiêu dạy Lấy mục tiêu học để thi, học để chi tiết quan sát, đánh học giá hiểu Học để sống, học để biết làm Nội dung dạy học Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chun mơn, quy định chi tiết chương trình Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu đã quy định; chương trình quy định nội dung Chú trọng hệ thớng kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thớng kiến thức Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Sách giáo khoa khơng trình bày thành hệ thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động Việc quy định cứng nhắc nội Nội dung chương trình khơng dung chi tiết chương trình dễ q chi tiết, có tính mở nên tạo bị thiếu tính cập nhật điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức Người dạy người truyền thụ tri Người dạy chủ yếu người tổ thức, học sinh tiếp thu tri chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức quy định sẵn thức; trọng phát triển khả Người học có phần “thụ động”, giải vấn đề trị phản biện Phương pháp dạy học Coi trọng tổ chức hoạt Giáo án thường thiết kế theo động, trị chủ động tham gia trình tự đường thẳng, chung cho hoạt động Coi trọng hướng dẫn trò tự tìm tịi lớp Người học khó có điều kiện tìm tịi Giáo án thiết kế phân kiến thức đã có sẵn nhánh, có phân hóa theo trình độ NL sách Giáo viên sử dụng nhiều PPDH Người học có nhiều hội truyền thớng (thuyết trình, hướng bày tỏ ý kiến, tham gia dẫn thực hành, trực quan…) phản biện Giáo viên sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP truyền thống Môi trường học tập Đánh giá Thường xếp cớ định (theo Có tính linh hoạt, người dạy dãy bàn), người dạy vị trí trung khơng ln ln vị trí trung tâm tâm Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung đã học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Người dạy thường toàn quyền Người học tham gia vào đánh giá đánh giá lẫn Tri thức người học có chủ yếu Tri thức người học có là ghi nhớ khả áp dụng vào thực tiễn Do kiến thức có sẵn nên người học Sản phụ thuộc vào tài liệu, SGK phẩm giáo dục Ít ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người động, sáng tạo Phát huy tìm tịi nên người học khơng phụ thuộc vào tài liệu, SGK Phát huy khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người động, tự tin Như vậy, dạy học PTNL có khác biệt so với dạy học truyền thớng hầu hết yếu tố liên quan đến tổ chức dạy học Sự khác biệt đồng thời định hướng vấn đề cần ý dạy học PTNL Các nội dung dạy học qua học, chủ đề cụ thể cần phải có liên hệ, trọng liên quan chúng đến kết đầu Phương pháp, hình thức dạy học phải thúc đẩy các tương tác sư phạm, tăng cường tham gia HS hoạt động gắn với thực tiễn sống Kiểm tra, đánh giá cần xem xét mức độ đáp ứng yêu cầu đầu cần đạt theo quy định, trước thực điều đó, hoạt động đánh giá cần hướng đến việc hỗ trợ HS hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu mong muốn II ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT Đặc điểm chương trình Địa lý 10 - THPT Chương trình Địa lí lớp 10 thuộc sách Cánh Diều cấu tạo thành phần, 10 chương với 30 Mỗi chương tương ứng với chủ đề lớn, phù hợp với chủ đề đã xác định nội dung Chương trình 2018 Mỗi chương cấu tạo gồm số học, phần lớn các thiết kế với thời lượng tiết nhằm giúp GV linh động trình dạy học Cụ thể: PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh Sử dụng đồ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (6 chương) Chương TRÁI ĐẤT Chương THẠCH QUYỂN Chương KHÍ QUYỂN Chương THUỶ QUYỂN Chương SINH QUYỂN Chương MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI (4 chương) Chương ĐỊA LÍ DÂN CƯ Chương CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Chương ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Chương 10 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Phần ći SGK Địa lí 10 cịn có Bảng giải thích thuật ngữ Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngồi Bảng giải thích thuật ngữ: giải nghĩa sớ thuật ngữ khó Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh phần quan trọng kiến thức Địa lí Để giúp cho HS thuận tiện tra cứu internet ḿn tìm hiểu thêm, Bảng tra cứu địa danh nước gồm cột: tên tiếng Việt (như SGK), tên tiếng Anh (như các từ điển địa danh, từ điển Wiki) trang mà địa danh xuất Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 THPT - Học sinh lớp 10 thường có độ tuổi từ 15 đến 16 tuổi, giai đoạn đầu lứa tuổi niên Ở tuổi các em có đặc điểm tâm sinh lý như: + Thích khám phá khẳng định thân mình, em có xu hướng khác biệt, có quan điểm riêng nhân cách, có trưởng thành tâm lý 10 video clip để hoàn thành nội dung loại gió địa phương theo phiếu học tập c Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ HS hoạt động theo cặp Các cặp dựa vào hình 8.2, 8.3, 8.4 kênh chữ để trình bày nơi hoạt động, hình thành hoạt động các loại gió địa phương theo phiếu học tập Thời gian làm việc phút Sau đó, GV mời đại diện sớ cặp trình bày loại gió địa phương dựa hình vẽ mô Bước Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ học tập, GV quan sát, phát giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước Báo cáo kết Đại diện số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Bước GV tổng kết, đánh giá: Phạm vi Loại gió hoạt động Sự hình thành hoạt động Do hấp thụ toả nhiệt đất nước khác dẫn đến chênh lệch khí áp sinh gió – Ban ngày: Vùng ven biển hình thành áp cao, vùng ven đất liền hình thành áp thấp, gió thổi từ áp cao áp thấp (từ biển vào đất liền) nên gọi gió biển Gió đất, gió biển Gió phơn Vùng ven biển Sườn núi khuất gió – Ban đêm: Vùng ven biển hình thành áp thấp, vùng ven đất liền hình thành áp cao, gió thổi từ áp cao áp thấp (từ đất liền biển) nên gọi gió đất Khi gió ẩm thổi đến dãy núi, lên cao nhiệt độ giảm, nước ngưng tụ thành mây, gây mưa sườn đón gió Khi gió vượt sang sườn bên kia, độ ẩm giảm, khơng khí trở nên khơ, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn khơng khí khơ x́ng núi, gió thổi từ núi x́ng có tính chất khơ nóng gọi gió phơn 69 Do chênh lệch nhiệt độ khơng khí độ cao sườn núi thung lũng – Ban ngày: Khơng khí sườn núi nóng so với xung Gió núi – thung lũng Khu vực miền núi quanh nên gió thổi lên theo sườn núi; cịn gió thổi x́ng phía thung lũng – Ban đêm: Khơng khí sườn núi xạ mạnh nên lạnh xung quanh; gió thổi dọc theo sườn núi x́ng dưới, cịn khơng khí bớc lên thung lũng Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cớ hồn thành kiến thức cho HS sau kết thúc tiết học Phương pháp: cá nhân/ lớp Phương tiện: Máy chiếu, câu hỏi Thời gian: phút Câu Gió Tây ơn đới loại gió A thổi đặn theo mùa B hướng chủ yếu hướng Tây C thổi từ phía Tây Đại Tây Dương đến đến D thổi từ phía Tây Thái Bình Dương Câu Gió mậu dịch loại gió A thổi thường xuyên từ áp cao cận cực áp thấp ôn đới B thổi thường xuyên từ áp cao cực khu vực chí tuyến C thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ơn đới D thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến áp thấp xích đạo Câu Gió mùa loại gió A thổi khơng năm, mùa đơng gió thổi mạnh B thổi đặn theo mùa, hướng gió hai mùa giống C thổi theo mùa, hướng hai mùa gió trái ngược D mùa đơng từ biển thổi vào; mùa hè từ lục địa thổi Câu Ngun nhân chủ yếu hình thành gió mùa A chênh lệch khí áp xích đạo vùng cận chí tuyến B chênh lệch khí áp lục địa đại dương theo mùa C chênh lệch khí áp vùng chí tuyến vùng ôn đới 70 D chênh lệch khí áp bán cầu bắc bán cầu Nam theo mùa Câu Gió đất gió biển hình thành A trời nắng gay gắt, khơng có mây nhiều B khơng có chênh lệch lớn khí áp C ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới D chênh lệch khí áp đất biển Câu Gió fơn khơ nóng thổi vào mùa hạ vùng Bắc Trung Bộ nước ta có hướng A Tây Nam B Đông Nam C Tây Bắc D Đông Bắc Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn b Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để kể tên loại gió có nước ta, liên hệ địa phương loại gió địa bàn nơi HS học tập, sinh sống c Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS dựa vào phạm vi hoạt động loại gió kiến thức đã học, cho biết: ? Ở nước ta có loại gió hoạt động? (Loại gió khơng xuất nước ta?) ? Tại địa phương em học tập, sinh sớng có loại gió hoạt động điển hình? Bước Thực nhiệm vụ HS lắng nghe, huy động kiến thức hiểu biết để trả lời Bước Báo cáo kết HS giơ tay trình bày đáp án Bước GV tổng kết, đánh giá – Nước ta có hầu hết các loại gió hoạt động (ngoại trừ gió Tây ơn đới) vì: + Nước ta nằm khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có hoạt động gió Mậu dịch (Tín phong) + Thuộc khu vực Đơng Nam Á, nằm khu vực gió mùa châu Á điển hình nên có gió mùa (đây loại gió chính) + Nước ta có đường biển dài nên vùng ven biển có hoạt động gió đất gió biển + Nước ta có nhiều đồi núi, với nhiều dãy núi cao nên có tượng gió phơn, đặc biệt vùng Duyên hải miền Trung 71 + Các vùng thung lũng núi có gió núi – thung lũng - Liên hệ trực tiếp loại gió hoạt động điển hình địa phương Ví dụ: Ở khu vực Quỳ Hợp – Nghệ An có hoạt động gió mùa, gió phơn Tây Nam, gió núi- thung lũng GV: Cùng gió, loại gió mang theo đặc điểm, tính chất khác Có loại gió khơ, có loại gió ẩm, mát; có loại gió mà tính chất thay đổi theo ngày đêm, theo mùa Vì vậy, gió nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng mưa Trái Đất Về nhà các em nghiên cứu trước nội dung “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa” để tiết sau ta tìm hiểu MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS BÀI II Một số loại gió Trái Đất Loại gió Tây ơn đới Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Hướng Đặc điểm (tính chất) Cao áp cực Áp thấp ơn đới Áp cao cận nhiệt đới Mậu dịch Gió mùa Hạ áp xích đạo Áp cao cận nhiệt đới Áp thấp ôn đới Cao áp cực 72 73 74 BÀI II Một số loại gió Trái Đất Loại Phạm vi hoạt động gió Thời gian Hướng hoạt động Đặc điểm (tính chất) Tây ơn đới Mậu dịch Từ áp cao cận nhiệt đới Quanh năm + TN BCB áp thấp ôn đới + TB BCN ẩm, gây mưa nhiều Từ áp cao cận nhiệt đới Quanh năm + ĐB BCB áp thấp xích đạo + ĐN BCN Khơ, mưa Gió mùa Thường có đới nóng Theo mùa (Nam Á, ĐNÁ) phía Đơng đại lục vĩ độ ôn đới (Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì…) + ĐB, TN Tuỳ nơi xuất BCB phát gió + TB, ĐN mà ẩm mưa BCN nhiều hay lạnh khô PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số 1- Thời gian 15 phút Họ tên:…………………………………………………Lớp Em hãy khoanh tròn vào đáp án cho các câu hỏi sau: Câu Kinh tuyến chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế A 900 B 1200 C 1500 D 1800 Câu Các địa phương có nằm A kinh tuyến B múi C vĩ tuyến D khu vực Câu Mỗi múi rộng A 11 độ kinh tuyến B 13 độ kinh tuyến C 15 độ kinh tuyến D 18 độ kinh tuyến Câu Giờ quốc tế lấy theo A múi số B múi số 75 C múi số 23 D múi số Câu Việt Nam thuộc múi thứ mấy? A B C D Câu Giờ Mặt Trời gọi A GMT B khu vực C múi D địa phương Câu Trái Đất hoàn thành vòng tự quay quanh trục khoảng thời gian nào? A Một ngày đêm B Một năm C Một mùa D Một tháng Câu Theo qui ước, từ phía Tây sang phía Đơng qua đường chuyển ngày quốc tế phải A tăng thêm ngày lịch B lùi lại ngày lịch C tăng thêm D lùi lại Câu Trong hệ chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa đối với sống A luân phiên ngày đêm B Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế C lệch hướng chuyển động vật thể D sở xây dựng mạng lưới tọa độ Trái Đất Câu 10 Hiện tượng khác thời gian ngày đêm câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm sáng; Ngày tháng mười chưa cười tối” xảy khu vực sau đây? A Vòng cực Bắc B Vòng cực Nam C Bán cầu Bắc D Bán cầu Nam Đáp án kiểm tra số Câu 10 Đáp án D B C A B D A B A C Mỗi câu trả lời 1,0 điểm Tổng 10 điểm 76 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số 2- Thời gian 15 phút Họ tên:…………………………………………………Lớp: …… Em hãy khoanh tròn vào đáp án cho các câu hỏi sau: Câu Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thổi theo hướng A Đông Nam B Đông Bắc C Tây Bắc D Tây Nam Câu Gió mùa loại gió A thổi theo mùa B thổi quanh năm C thổi cao D thổi mặt đất Câu Gió sau thay đổi hướng theo ngày đêm? A Gió Tây ơn đới B Gió Mậu dịch C Gió đất, gió biển D Gió fơn Câu Gió Mậu dịch có tính chất A ẩm, mưa nhiều B lạnh, mưa C nóng, mưa nhiều D khơ, mưa 77 Câu Hướng thổi thường xun gió Tây ơn đới bán cầu A Tây Bắc bán cầu Bắc Tây Nam bán cầu Nam B Tây Nam bán cầu Bắc Tây Bắc bán cầuNam C Tây Bắc bán cầu D Tây Nam bán cầu Câu Gió mùa thường hoạt động đâu? A Đới nóng C Đới ơn hịa Câu Gió phơn có đặc điểm B Đới lạnh D Đới cận nhiệt A tính chất nóng ẩm, mưa lớn B gió thổi liên tục quanh năm C tính chất nóng khơ D loại gió thổi theo mùa Câu Gió núi – thung lũng A loại gió thổi quanh năm, tính chất khơ mưa B hình thành vùng ven biển, hướng thay đổi theo ngày, đêm C gió vượt qua núi thổi x́ng, tính chất nóng khơ D loại gió hoạt động theo ngày – đêm khu vực miền núi Câu Đặc điểm hoạt động gió Tây ơn đới A thổi vào mùa xuân mùa hạ, thường đem theo mưa B thổi quanh năm, thường đem theo mưa, độ ẩm cao suốt bốn mùa C Thổi quanh năm, thường đem theo nước, vào mùa xuân D Thổi quanh năm, thường đem theo mưa, độ ẩm cao śt mùa xn Câu 10 Gió mùa loại gió thổi theo mùa với đặc tính A mùa hạ gió mát mẻ, mùa đơng gió ấm áp B mùa hạ gió nóng bức, mùa đơng gió lạnh ẩm C mùa hạ gió nóng ẩm, mùa đơng gió lạnh khơ D mùa hạ gió nóng khơ, mùa đơng gió lạnh ẩm Đáp án kiểm tra số Câu 10 Đáp án B A C D B A C D B C 78 Mỗi câu trả lời 1,0 điểm Tổng 10 điểm PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN/HỌC SINH Để đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất sáng kiến “Tổ chức dạy học Địa lí 10 trường THPT theo phát triển lực ” Kính đề nghị quý thầy (cơ)/các em vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu với nội dung sau: Mức độ Biện pháp sử dụng Khơng cấp Ít cấp thiết thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tạo giải tình h́ng có vấn đề Phương nhóm pháp dạy học Phương pháp dạy học theo dự án 79 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật sơ đồ tư Trò chơi học tập Sử dụng phương tiện dạy học Để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất sáng kiến “Tổ chức dạy học Địa lí 10 trường THPT theo phát triển lực” Kính đề nghị q thầy (cơ)/các em vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu với nội dung sau: Mức độ Biện pháp sử dụng Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tạo giải tình h́ng có vấn đề Phương nhóm pháp dạy học Phương pháp dạy học theo dự án Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật sơ đồ tư Trò chơi học tập Sử dụng phương tiện dạy học Trân trọng cảm ơn hỗ trợ quý thầy, cô/các em! 80 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Trong đề tài việc khảo sát tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi việc phát triển lực học sinh thông qua số phương pháp/kỹ thuật dạy học đại, phương pháp chơi trò chơi sử dụng phương tiện dạy học so với cách dạy - học thông thường để chứng minh hướng đắn sáng kiến Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết đối với vấn đề nghiên cứu khơng? - Các giải pháp đề xuất có khả thi đối với vấn đề nghiên cứu không? 81 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình X theo Microsoft Excel Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên giảng dạy mơn Địa lí 04 Học sinh lớp thực nghiệm 90  94 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số Các giải pháp TT Mức X Tạo giải tình h́ng có vấn đề 3,4 Cấp thiết Phương pháp dạy học nhóm 3,6 Rất cấp thiết Phương pháp dạy học theo dự án 3,2 Cấp thiết Kĩ thuật mảnh ghép 3,3 Cấp thiết Kĩ thuật khăn trải bàn 3,3 Cấp thiết Kỹ thuật sơ đồ tư 3,2 Cấp thiết Trò chơi học tập 3,6 Rất cấp thiết 3,6 Rất cấp thiết Sử dụng phương tiện dạy học Từ sớ liệu thu bảng rút nhận xét: 82 Hầu hết em học sinh GV giảng dạy mơn Địa lí nhận thức cấp thiết việc sử dụng các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học phát huy lực vào trình dạy học Với biện pháp giúp phát triển tồn diện lực học sinh, đáp ứng mục tiêu ngành giáo dục, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số Các giải pháp TT Mức X Tạo giải tình h́ng có vấn đề 3,4 Khả thi Phương pháp dạy học nhóm 3,6 Rất khả thi Phương pháp dạy học theo dự án 3,3 Khả thi Kĩ thuật mảnh ghép 3,4 Khả thi Kĩ thuật khăn trải bàn 3,4 Khả thi Kỹ thuật sơ đồ tư 3,3 Khả thi Trò chơi học tập 3,5 Rất khả thi Sử dụng phương tiện dạy học 3,6 Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: biện pháp “Tổ chức dạy học Địa lí 10 trường THPT theo phát triển lực” có tính khả thi khả thi cao, có khả đem lại hiệu cao dạy học, giúp em học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích môn 83

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan