Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NINH TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học bợ mơn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hải Yến PGS.TS Lâm Quang Dốc Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiên cứu của cá nhân Các số liệu và tài liệu được trích dẫn công trình này là trung thực Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Tác giả Nguyễn Thị Ninh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy cô hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Thị Hải Yến, PGS.TS Lâm Quang Dốc là người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành luận án tiến sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô khoa Địa lí, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn BGH, các giáo viên môn Địa lí trường THPT Kim Thành, tỉnh Hải Dương; trường THPT Trần Quốc Tuấn, Thành phố Hà Nội; trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; trường THPT Việt Bắc - Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng với suốt quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và người thân yêu đã động viên, khích lệ và giúp đỡ thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ninh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .13 Những đóng góp mới của luận án 16 Cấu trúc của luận án 16 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 16 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông 17 1.1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông 17 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông 20 1.2 Nội dung sư phạm tương tác 26 1.2.1 Khái niệm tương tác sư phạm tương tác 26 1.2.2 Cơ sở khoa học sư phạm tương tác 28 1.2.3 Các yếu tố sư phạm tương tác .38 1.2.4 Đặc trưng sư phạm tương tác 43 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh THPT 45 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 12 - THPT .46 1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 12 - THPT .47 1.4 Mục tiêu, nợi dung chương trình Địa lí 12 48 1.4.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 48 1.4.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Địa lí 12 49 1.4.3 Khả tổ chức dạy học tương tác qua chương trình Địa lí 12 - THPT .51 1.5 Thực trạng việc tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác trường THPT 52 1.5.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu thực trạng 52 1.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học Địa lí 12 trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác 53 Tiểu kết chương 63 Chương 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 67 2.1 Nguyên tắc yêu cầu tổ chức dạy học Địa lí 12 trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác .67 2.1.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học Địa lí 12 trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác 67 2.1.2 Yêu cầu tổ chức dạy học Địa lí 12 trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác 70 2.2 Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác 72 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch học 72 2.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học tương tác 73 2.2.3 Giai đoạn 3: Phản ánh, đánh giá kết học tập 78 2.3 Các biện pháp tổ chức dạy học Địa lí 12 trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác 79 2.3.1 Sử dụng đa dạng hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực .79 2.3.2 Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan dạy học Địa lí 99 2.3.3 Tăng cường ứng dụng ICT dạy học Địa lí 12 102 2.3.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 105 2.4 Thiết kế tổ chức dạy học một số học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác 108 2.4.1 Thiết kế Bài 14, Bài 15 thành chủ đề: Sử dụng bảo vệ tự nhiên 111 2.4.2 Thiết kế Bài 16, Địa lí 12 (Phụ lục) 126 2.4.3 Thiết kế Bài 32, Địa lí 12 (Phụ lục) 126 Tiểu kết chương 127 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIÊM SƯ PHẠM .128 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .128 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .128 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 128 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 128 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học .128 3.2.2 Đảm bảo tính khách quan 129 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn: 129 3.3 Phương pháp thực nghiệm 129 3.3.1 Lựa chọn phương pháp thực nghiệm 129 3.3.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 130 3.4 Quy trình thực nghiệm 133 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm .133 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm .134 3.4.3 Kết thực nghiệm 135 3.4.4 Nhận xét chung kết thực nghiệm 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT&TT DH DHKP Dạy học khám phá DHTT Dạy học tương tác ĐC Đối chứng ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT GV Giáo viên 10 HĐ Hoạt động 11 HS Học sinh 12 KTDH Kĩ thuật dạy học 13 KT-XH Kinh tế-xã hội 14 MT Môi trường 15 NCS Nghiên cứu sinh 16 NVKP Nhiệm vụ khám phá 17 PPDH Phương pháp dạy học 18 PTDH Phương tiện dạy học 19 PTTQ Phương tiện trực quan 20 SGK Sách giáo khoa 21 SPTT Sư phạm tương tác 22 THPT Trung học phổ thông 23 TN Công nghệ thông tin và truyền thông Dạy học Giáo dục và đào tạo Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố các đơn vị kiến thức SGK Địa lí lớp 12 .50 Bảng 1.2 Kết quả điều tra mức độ sử dụng các phương pháp để tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác trường THPT 56 Bảng 1.3 Kết quả điều tra mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học để tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác trường THPT 57 Bảng 1.4 Kết quả điều tra mức độ hiệu quả sự hỗ trợ của CNTT&TT để tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác trường THPT 58 Bảng 1.5 Kết quả điều tra đổi mới kiểm tra, đánh giá tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác trường THPT 58 Bảng 1.6 Kết quả khảo sát ý kiến của GV điều kiện của người dạy để DHTT đạt hiệu quả 59 Bảng 1.7 Kết quả khảo sát ý kiến của GV điều kiện của người học để DHTT đạt hiệu quả 60 Bảng 1.8 Kết quả khảo sát ý kiến của GV điều kiện của môi trường để DHTT đạt hiệu quả 60 Bảng 1.9 Kết quả khảo sát ý kiến của GV việc tiến hành hoạt động nào thiết lập kế hoạch dạy học 61 Bảng 1.10 Kết quả khảo sát ý kiến của GV khó khăn tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác .61 Bảng 1.11 Kết quả khảo sát ý kiến của HS việc tham gia các hoạt động học tập môn Địa lí và ngoài lớp học .62 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế (%) 101 Bảng 3.1 Tên trường và học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm 134 Bảng 3.2 Tổng hợp thái độ của học sinh giờ dạy thực nghiệm trường TN 135 Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả kiểm tra sau thực nghiệm trường 135 Bảng 3.4 Tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường THPT Kim Thành 135 Bảng 3.5 Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm trường THPT Kim Thành 136 Bảng 3.6 Tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường THPT Trần Quốc Tuấn, Hà Nội 137 Bảng 3.7 Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm trường THPT Trần Quốc Tuấn, Hà Nội 138 Bảng 3.8 Tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường THPT Khoái Châu 139 Bảng 3.9 Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm trường THPT Khoái Châu, Hưng Yên 139 Bảng 3.10 Tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường THPT Việt Bắc, Lạng Sơn 140 Bảng 3.11 Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm trường THPT Việt Bắc, Lạng Sơn 141 Bảng 3.12 Tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường TN (%) 142 Bảng 3.13 Tổng hợp tỉ lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm trường TN 143 Bảng 3.14 Các tham số kiểm định kết quả sau bài thực nghiệm trường THPT 143 Bảng 3.15 Đánh giá của GV sau TN tác dụng của việc tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác Môn Địa lí lớp 12 144 Bảng 3.16 Ý kiến của GV sau giờ dạy thực nghiệm theo SPTT 145 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ của máy học [42] 29 Hình 1.2 Quá trình vận hành của máy học [42] .29 Hình 1.3 Bộ ba tác nhân thao tác của chúng [48] 41 Hình 1.4 Các tương tác và các tương hỗ của chúng [48] 42 Hình 1.5 Hệ quả của dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác [48] 45 Hình 1.6 Tần suất sử dụng các phương pháp dạy học Địa lí 12 56 Hình 1.7 Tần suất sử dụng các kĩ thuật dạy học Địa lí 12 57 Hình 1.8 Tần suất sử dụng các hình thức KTĐG kết quả học tập của HS 59 Hình 1.9 Tần suất tham gia các hoạt động học tập của học sinh 63 Hình 2.1 Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm sư phạm tương tác 72 Hình 2.2 Bản đồ các nước Đông Nam Á .88 Hình 2.3 Bản đồ hành chính Việt Nam 88 Hình 2.4 Sơ đồ kỹ thuật “Khăn trải bàn” 92 Hình 2.5: Sơ đồ kĩ thuật mảnh ghép 94 Hình 2.6 Sơ đồ tư thể hiện nội dung Địa lí 12 98 Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cấu sử dụng lao động của nước ta giai đoạn 2000-2015 101 Hình 2.8 Sớ liệu thớng kê thủy sản của Việt Nam 103 Hình 2.9 Học sinh lớp 12 trường THPT Trần Quốc Tuấn học tập với bảng trắng tương tác 105 Hình 3.1 Kết quả đánh giá bài thực nghiệm THPT Kim Thành 136 Hình 3.2 Kết quả đánh giá bài thực nghiệm trường THPT Trần Quốc Tuấn 137 Hình 3.3 Kết quả đánh giá bài thực nghiệm THPT Khoái Châu .139 Hình 3.4 Kết quả đánh giá bài thực nghiệm THPT Việt Bắc 141 Hình 3.5 So sánh kết quả lớp TN và lớp ĐC trường TN 142 Hình 3.6 Kết quả đánh giá tổng hợp sau bài thực nghiệm trường THPT .143 Hình 3.7 Tần suất mức độ tác dụng của dạy học theo SPTT 145 Hình 3.8 Tần suất ý kiến đánh giá của GV mức độ hiệu quả sau giờ dạy thực nghiệm .146 PL-29 Tình hình dân số nước ta giai đoạn 1990-2014 Cả nước Năm (nghìn người) Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 1990 66016.7 1.92 2000 77630.9 1.35 2005 82392.1 1.17 2014 86947.4 1.07 Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện tình hình dân số của nước ta theo bảng số liệu trên? A Tròn C Đường B Miền D Cột và đường Câu (5 điểm): Nếu em là tổng trưởng Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình của Việt Nam, em quan tâm giải quyết vấn đề nào của dân số và phân bố dân cư của nước ta? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL-30 Họ và tên: BÀI KIỂM TRA (15 phút) Lớp: Trường: Câu (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi sau: Nguyên nhân nào quan trọng nhất gây hiện tượng ngập lụt vùng đồng sông Cửu Long nước ta? A Mưa lớn và triều cường B Lũ đầu nguồn đột ngột C Lũ tập trung các hệ thống sông lớn D Địa hình thấp và ảnh hưởng của bão Nguyên nhân quan trọng nhất làm gia tăng thiên tai và sự biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu nước ta là A ô nhiễm môi trường gia tăng B vị trí tiếp giáp với biển Đông C mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa D mất cân sinh thái môi trường Tháng có bão tập trung nhiều nhất nước ta là A tháng B tháng C tháng D tháng Ở vùng núi phía Bắc, lũ quét thường xảy vào tháng nào? A Tháng - B Tháng -9 C Tháng - 10 D Tháng 10-12 Vùng nào sau mùa khô kéo dài từ - tháng? A Vùng đồng Nam Bộ B Vùng thấp Tây Nguyên C Vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ D Vùng thung lũng khuất gió miền Bắc PL-31 Biện pháp nào quan trọng nhất để bảo vệ các loài có nguy mất dần và tuyệt chủng nước ta? A Ngăn chặn mọi hành vi khai thác thác rừng bừa bãi B Có các quy định cụ thể khai thác thủy sản, gỗ C Quy hoạch các vườn quốc gia và khu bảo tồn tự nhiên D Hạn chế du canh, du cư, đốt rừng làm nương dãy Biện pháp nào quan trọng nhất để cải tạo đất hoang hóa miền núi? A Làm ruộng bậc thang B Nông lâm kết hợp C Bảo vệ rừng và đất rừng D Định canh, định cư Biện pháp nào quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đồng bằng? A Mở rộng diện tích đất B Bón phân cải tạo đất C Chống ô nhiễm đất D Đẩy mạnh thâm canh Câu (5 điểm): Lí giải tai nước ta cần phải bảo vệ tài nguyên rừng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL-32 Họ và tên: BÀI KIỂM TRA (15 phút) Lớp: Trường: Câu (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án nhất cho các câu hỏi sau: Thế mạnh nào sau không phải là thế mạnh phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ? A Chăn nuôi gia súc lớn, kinh tế biển B Trồng lúa và ăn quả nhiệt đới C Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện D Trồng công nghiệp, đặc sản ưa lạnh Dựa vào Atlat VN trang 26, hãy cho biết vùng có khu kinh tế cửa giao lưu với Trung Quốc ? A cửa B cửa C cửa D cửa Điều kiện nào thuận lợi nhất để vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng trồng công nghiệp và ăn quả có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới? A Thị trường tiêu thụ rất rộng lớn B Có địa hình chủ yếu là đồi núi, đất feralit C Có mùa đông lạnh và phân hóa theo đai cao D Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất Nhận định nào sau không ngành công nghiệp lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A Vùng có than trữ lượng lớn nhất cả nước B Trữ thủy điện của vùng lớn nhất cả nước C Vùng có ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển D Các nhà máy thủy điện và nhiệt điện chạy than phát triển Nhận định nào sau không ngành chăn nuôi của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Có nhiều đồng cỏ tự nhiên phân bố các cao nguyên PL-33 B Vùng có đàn trâu lớn nhất cả nước phân bố Đông Bắc C Đàn lợn lớn thứ hai của cả nước, phân bố vùng đồi trung du D Đàn bị lớn nhất cả nước và được ni nhiều Tây Bắc Câu (5 điểm): Lí giải việc phát huy các thế mạnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vấn đề cần quan tâm hàng đầu phát triển kinh tế xã hội của vùng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL-34 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Họ tên: Lớp: Trường: Hãy chọn đáp án câu sau: Câu Nhận định khơng vai trị của tài ngun rừng là A rừng cung cấp gỗ, nguyên liệu cho số ngành công nghiệp cho xuất B rừng tài ngun vơ q giá thế cần phải triệt để khai thác C trồng rừng đem lại việc làm thu nhập cho người dân D trồng bảo vệ rừng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Câu Giải pháp chớng xói mịn đất dốc của vùng núi là A đẩy mạnh việc trồng lương thực B áp dụng tổng hợp các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp C phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình D đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại Câu Cho bảng sớ liệu: Diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta qua một số năm 1943 Tổng diện tích có rừng (triệu ha) 14,3 Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) 14,3 Diện tích rừng trồng (triệu ha) 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2015 13,5 10,2 3,3 40,9 Năm Đợ che phủ (%) 43,0 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta qua số năm A Biểu đồ cột chồng B Biểu đồ cột ghép C Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường D Biểu đồ đường Câu Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt diện rộng chủ yếu hiện nước ta là A hóa chất dư thừa hoạt động nông nghiệp B chất thải của hoạt động du lịch PL-35 C chất thải sinh hoạt của khu dân cư D nước thải công nghiệp đô thị Câu Vùng thường chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của bão nước ta là A ven biển Đông Bắc Bắc Bộ B ven biển miền Trung C ven biển Đông Nam Bộ D ven biển đồng sơng Hồng Câu Để phịng chống khô hạn lâu dài, cần A xây dựng các công trình thủy lợi B tăng cường trồng và bảo vệ rừng C bố trí nhiều trạm bơm nước D Thực hiện kĩ thuật canh tác đất dốc Câu Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất của nước ta hiện là A Châu thổ sông Hồng B Các đồng Bắc Trung Bộ C Các đồng duyên hải miền Trung D Châu thổ sông Cửu Long Câu Hiện tượng sạt lở đường bờ biển nước ta xảy mạnh nhất bờ biển A Bắc Bộ B Trung Bộ C Đồng sông Cửu Long D Nam Bộ Câu Thảm thực vật rừng nước ta đa dạng kiểu hệ sinh thái là A địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa phức tạp B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng C sự phong phú đa dạng của các nhóm đất D vị trí nằm nơi giao thoa của luồng di cư sinh vật Câu 10 Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện là A củng cố đê chắn sóng ven biển B nhanh chóng khắc phục hậu quả của bão C huy động toàn sức người, sức của để chớng bão D dự báo xác cấp độ và hướng của bão để phòng tránh Câu 11 Hiện tượng lũ quét thường xảy A miền núi B miền đồi trung du C đồng D ven biển Câu 12 Trong khu vực Đông Nam Á, số dân nước ta đứng thứ sau: A In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin B In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a C In-đô-nê-xi-a Thái Lan D In-đô-nê-xi-a Mi-an-ma PL-36 Câu 13 Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau cho kinh tế nước ta? A Chất lượng lao động cao B Nguồn lao động dồi C Có nhiều việc làm mới D Thu nhập người dân tăng Câu 14 Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân sớ đơng nhất nước ta? A Đồng sông Cửu Long B Tây Nguyên C Đồng sông Hồng D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 15 Tuy gia tăng tự nhiên dân số giảm, sớ dân nước ta vẫn cịn tăng nhanh là nguyên nhân nào sau đây? A Quy mô dân số lớn B Tuổi thọ ngày càng cao C Cơ cấu dân số già D Gia tăng học cao Câu 16 Năm 2015 diện tích nước ta 331 212 km2, dân số 90,3 triệu người Mật độ dân sớ trung bình của nước ta bao nhiêu? A 250 người/km2 B 2502 người/km2 C 273 người km2 D 2726 ngưòi /km2 Câu 17 Biểu hiện rõ rệt nhất sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lượng sống A cạn kiệt tài nguyên B làm ô nhiễm môi trường C giảm tốc độ phát triển kinh tế D giảm GDP bình quân đầu người Câu 18: Cho bảng sớ liệu: DÂN SỚ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2000 2005 2009 2014 Tổng số 77 631 82 392 86 025 90 729 Thành thị 18 725 22 332 25 585 30 035 Nông thôn 58 906 60 060 60 440 60 694 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau không với bảng số liệu trên? A Dân thành thị ít dân nông thôn B Dân thành thị tăng ít dân nông thôn C Dân thành thị tăng nhanh dân nông thôn D Dân thành thị và dân nông thôn tăng PL-37 Câu 19 Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm là A quy mô dân số nước ta giảm dần B dân số đông có xu hướng già hóa C thực hiện tớt biện pháp kế hoạch hóa dân sớ D chất lượng sống chưa được nâng cao Câu 20 Đặc điểm nào sau không với đặc điểm dân số nước ta A Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc B Gia tăng dân số tự nhiên giảm C Dân cư phân bố hợp lí thành thị và nông thôn D Dân số có sự biến đổi nhanh cấu nhóm tuổi Câu 21 Tỉ lệ dân thành thị nước ta năm gần A giảm B cao tỉ lệ dân nông thôn C tương đương tỉ lệ dân nông thôn D tăng lên Câu 22 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm A 14 tỉnh B 15 tỉnh C 16 tỉnh D 17 tỉnh Câu 23 Diện tích tự nhiên của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng phần trăm diện tích tự nhiên cả nước? A 20,5% B 30,5% C 40,5% D 50,5% Câu 24 Nguồn than vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu phục vụ cho A nhiệt điện hóa chất B nhiệt điện luyện kim C nhiệt điện xuất D luyện kim xuất Câu 25 Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển công nghiệp nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới dựa vào A diện tích đất feralit đá phiến B đất phù sa cổ vùng đồi núi thấp C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh D mạng lưới sông hồ dày đặc, cung cấp nước cho công nghiệp Câu 26 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có đàn lợn đông và tăng nhanh là A thị trường tiêu thụ chỗ rộng lớn B sở thức ăn (hoa mầu lương thực) dồi C công nghiệp chế biến phát triển mạnh D sở vật chất của ngành chăn nuôi khá tốt PL-38 Câu 27 Khó khăn lớn nhất để mở rộng diện tích và nâng cao suất công nghiệp, đặc sản, ăn quả vùng Trung du miền núi Bắc Bộ A đất đai thường xun bị rửa trơi, xói mịn B địa hình núi cao hiểm trở khó canh tác, thiếu nước mùa đơng C tình trạng rét đậm, rét hại, sương ḿi thiếu nước mùa đông D dân cư thưa thớt, thiếu lao động, trình độ lao động nhiều hạn chế Câu 28 Cho bảng số liệu: Số lượng đàn trâu của nước ta năm 2015 (nghìn con) Năm 2015 Vùng Cả nước 2.524,0 Đồng sông Hồng 130,5 Trung du miền núi Bắc Bộ 1.412,2 Duyên hải miền Trung 814,6 Tây Nguyên 86,3 Đông Nam Bộ 46,5 Đồng sông Cửu Long 33,9 Cho biết nhận xét nào sau không từ bảng số liệu trên? A Trung du miền núi Bắc Bộ có sớ lượng đàn trâu lớn nhất nước ta B Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm 56% số lượng đàn trâu cả nước C Số lượng đàn trâu Trung du miền núi Bắc Bộ ngày càng tăng D Trâu được nuôi chủ yếu phía Bắc nước ta đặc biệt Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 29 Tỉnh nào sau có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển Trung du miền núi Bắc Bộ? A Lạng Sơn B Hà Giang C Quảng Ninh D Tuyên Quang Câu 30 Các công nghiệp lâu năm chủ yếu của Trung du và miền núi Bắc là A cà phê, chè, hồ tiêu B cao su, cà phê, hồ tiêu C chè, quế, hồi D chè, cà phê, cao su Câu 31 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện đã xây dựng Trung du miền núi Bắc Bộ A Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La B Hịa Bình, Thác Bà, Trị An C Hịa Bình, Trị An, Sơn La D Đa Nhim, Thác Bà, Sơn La Câu 32 Công suất thiết kế của thủy điện Sơn La là A 3600MW B 3200MW C 2600MW D 2400MW PL-39 Câu 33 Công suất của nhà máy thủy điện Hịa Bình A 400MW B 700MW C 1920MW D 2400MW Câu 34 Trung du miền núi Bắc Bộ có khả phát triển chăn ni gia súc lớn do: A vùng có nhiều đồng cỏ, chủ yếu cao nguyên độ cao 600 - 700m B khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi C các đồng cỏ đã được cải tạo, góp phần nâng cao śt chăn ni D khâu vận chuyển sản phẩm tiêu thụ đã được cải thiện đáng kể Câu 35 Khó khăn lớn nhất việc khai thác khoáng sản Trung du miền núi Bắc Bộ là: A địi hỏi chi phí đầu tư lớn cơng nghệ cao B khống sản phân bớ rải rác C địa hình dớc, giao thơng khó khăn D khí hậu diễn biến thất thường Câu 36 Nội dung nào sau là chính xác nhất ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp và đặc sản Trung du và miền núi Bắc Bộ? A Đẩy mạnh phát triển công nghiệp B Mở rộng các hoạt động dịch vụ C Tăng cường xuất lao động D Phát triển nông nghiệp hàng hóa Câu 37 Nhiệt độ trung bình năm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thấp các vùng khác A nằm vĩ độ cao nhất nước ta B chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc C có sự giảm nhiệt độ theo độ cao địa hình D vị trí gần biển, nên nhiệt độ được điều hòa Câu 38 Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất cho phép vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển chè A đất feralit giàu dinh dưỡng B khí hậu có mùa đơng lạnh nhất nước ta C nguồn nước sơng và nước ngầm dồi D có số cao nguyên rộng lớn, phẳng Câu 39 Ở vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn trồng được loại thuốc quý tam thất, đương quy, đỗ trọng, A địa hình núi cao B khí hậu thuận lợi C có đất feralit đá vơi D thưa dân, nhiều diện tích đất trồng PL-40 Câu 40 Vùng biển Quảng Ninh khơng có thế mạnh nào sau đây? A Khai thác dầu khí B Ni trồng và đánh bắt thủy sản C Phát triển giao thông vận tải biển D Phát triển du lịch biển đảo =========== HẾT =========== Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1B 2B 3C 4D 5B 6A 7D 8B 9B 10D 11A 12A 13B 14C 15A 16C 17D 18B 19C 20C 21D 22B 23B 24C 25C 26B 27C 28C 29C 30C 31C 32D 33C 34A 35A 36D 37B 38B 39B 40A PL-41 PHỤ LỤC 6.1: PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Họ tên giáo viên: ……………………………………………………………… - Trường THPT: ……………………………Tỉnh/Thành phố……………… - Tên bài dạy thực nghiệm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Thầy/Cô cho biết tác dụng việc tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác Mơn Địa lí lớp 12 Mức độ Tớt Tương đới tớt Bình thường Học sinh phát huy được tính tích cực, có nhiều hội cho học sinh bộc lộ khả bản thân Kích thích hứng thú học tập tinh thần trách nhiệm của học sinh Học sinh hiểu vận dụng được kiến thức, kỹ Tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp, hợp tác học tập Học sinh tự tin, trình bày kết quả làm việc nhóm Năng lực học tập của học sinh được thể hiện Tương tác người dạy-người học-môi trường ……….ngày Xác nhận nhà trường tháng năm Giáo viên thực nghiệm PL-42 PHỤ LỤC 6.2: PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Họ tên giáo viên: ……………………………………………………………… - Trường THPT: ……………………………… Tỉnh/Thành phố……………… - Tên bài dạy thực nghiệm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu X vào cột thích hợp STT Ý kiến nhận xét Nội dung bài học thể hiện được tính lôgic, Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu hệ thống, khoa học Việc rèn luyện kỹ địa lí cho học sinh Kiến thức trọng tâm của bài học được học sinh tiếp thu, vận dụng Bài học phát triển được lực học sinh Bài học phát huy được tính tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh Bài học đã thể hiện được các tương tác sư phạm Sự tham gia của học sinh vào xây dựng bài học Sử dụng phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực Sử dụng các phương tiện dạy học 10 Ứng dụng ICT dạy học tương tác …………….ngày Xác nhận trường THPT tháng năm Giáo viên thực nghiệm PL-43 PHỤ LỤC 7: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Để có thông tin phản hồi sau bài học liên quan đến việc “Tổ chức dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác”, Cô muốn biết ý kiến của em vấn đề dưới cách đánh dấu (X) vào cột phù hợp Xin cám ơn giúp đỡ em! THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên: ……… Nam/Nữ - Lớp 12: ………… - Trường THPT: … Thành phố/ Tỉnh: Mức độ hứng thú học tập Hình thức hoạt động Tham gia ý kiến xây dựng bài học Tham gia thảo luận nhóm Tham gia hoạt động học tập theo Dự án Ứng dụng CNTT học tập tương tác Tiếp thu kiến thức qua hình ảnh trực quan Tham gia hoạt động trải nghiệm Tham gia đánh giá và tự đánh giá Rất hứng Hứng Bình Ít hứng thú thú thường thú