1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến một số kinh nghiệm bồi dưỡng và phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần địa lí tự nhiên việt nam 12 thpt

67 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 12 THPT Lĩnh vực: Địa lý Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 12 THPT Lĩnh vực: Địa lý Tác giả: Nguyễn Thị Chung - 0971.667.286 Hồ Minh Nam - 0987.697.673 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung STT 01 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Trang 02 Lý chọn đề tài 03 Mục đích nghiên cứu 04 Đối tượng nghiên cứu 05 Phạm vi nghiên cứu 06 Nhiệm vụ nghiên cứu 07 Phương pháp nghiên cứu 08 09 Đóng góp đề tài 3 10 11 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 12 THPT 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số quan niệm định nghĩa yêu nước 14 1.1.2 Phẩm chất yêu nước chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.1.3 Biểu phẩm chất yêu nước qua học Địa lí tự nhiên 12 17 1.1.3.1 Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước 1.1.3.2 Yêu thiên nhiên cảnh sắc đất nước 18 1.1.3.3 Quý trọng, gìn giữ tài nguyên thiên nhiên đất nước 14 19 1.1.4 Ý nghĩa việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT 16 20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 21 1.2.1 Mục tiêu điều tra, khảo sát 17 22 1.2.2 Nội dung điều tra khảo sát 17 23 1.2.3 Kết khảo sát, điều tra 18 15 16 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG VÀ 21 PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 THPT 25 2.1 Một số yêu cầu chung trình tổ chức dạy học bồi dưỡng phát huy yêu nước 21 26 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 21 27 2.1.2 Đảm bảo tích hợp đa phương tiện trình dạy học 21 28 2.1.3 Đảm bảo tính tự chủ, tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức học sinh 21 29 2.1.4 Tăng cường hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh 22 30 2.1.5 Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp 22 31 2.2 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên 12 THPT 23 32 2.2.1 Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí 23 34 2.2.2 Giao tập nhỏ “em làm phóng sự” để học sinh tìm hiểu 28 35 2.2.3 Lồng ghép tổ chức trị chơi tìm hiểu vùng quê vào học Địa lí 30 36 2.2.4 Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí 33 37 2.3.5 Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ 35 38 2.3 Thiết kế số dạy bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua phần Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 37 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 41 3.2 Đối tượng thực nghiệm 44 42 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 44 43 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 44 44 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 44 45 3.4 Kết thực nghiệm 45 46 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT 47 47 3.5.1 Mục đích khảo sát 47 48 3.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 47 49 3.5.3 Đối tượng khảo sát 48 50 3.5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 48 51 3.5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 48 52 3.5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 50 53 3.5.4.3 Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp 51 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 55 Kết luận 52 56 Kiến nghị 53 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa KHBD Kế hoạch dạy TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 10 11 TNSP DH Nội dung diễn đạt Thực nghiệm sư phạm Dạy học PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc đổi góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đưa phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi cần phát triển; phẩm chất học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Như vậy, yêu nước phẩm chất quan trọng mà mục tiêu đổi giáo dục đề Bồi dưỡng phát triển phẩm chất yêu nước cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nay, mà xã hội có dấu hiệu xuống cấp văn hóa đạo đức, đặc biệt giới trẻ Sẵn sàng bán nước lợi ích cá nhân trước mắt Địa lí môn học cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức kĩ gắn liền với thực tiễn Đặc biệt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12, gắn liền với đặc điểm điều kiện tự nhiên nước ta, tác động điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Một phẩm chất quan trọng, thể rõ học phần Địa lí tự nhiên, cần hình thành, cần bồi dưỡng phát huy học sinh phẩm chất yêu nước Trong trình giảng dạy trường THPT, phần Địa lí tự nhiên 12 nhiều giáo viên có tư tưởng dạy cho xong phần kiến thức khó học, dài khơ khan Chính vậy, đa số giáo viên tổ chức cách thức dạy học cũ, học không đạt mục tiêu lực, phẩm chất mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề Đa số học sinh tiếp thu thụ động, không nắm kiến thức, học thuộc cách máy móc, đối phó, thờ với đặc điểm tự nhiên, tác động tự nhiên, biến đổi tự nhiên đất nước Các em không nhận thấy tranh thiên nhiên, cảnh sắc thiên nhiên nước ta đẹp, yếu tố tự nhiên có tác động lớn đến đời sống người Đồng thời, tự nhiên nước ta củng có thay đổi lớn cần em chung tay hành động việc làm thiết thực để bảo phát huy chúng… Đó biểu phẩm chất yêu nước cần hình thành, phát triển học sinh Vậy phải làm để qua học phần kiến thức Địa lí tự nhiên 12 bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước cho học sinh điều quan trọng học sinh thúc suy nghĩ, hành động việc làm cụ thể đời sống, muốn cống hiến cho quê hương, đất nước việc làm thiết thực? Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT’’ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tìm hiểu thực tiễn vấn đề bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học Địa lí THPT, để đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm, tổ chức hoạt động bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 có hiệu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Đề tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm sư phạm năm học 2022–2023 trường THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu - Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An trường THPT Hoàng Mai 2, Thị xã Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu tài liệu, sách, cơng trình nghiên cứu, tạp chí giáo dục… để hình thành sở lí luận cho đề tài - Phương pháp điều tra: + Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Địa Lí khối 12 THPT Quỳnh Lưu + Phiếu điều tra nhận thức vấn đề bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp HS, trao đổi với GV môn - Phương pháp quan sát: Quan sát tinh thần thái độ học tập em tiết học, tiết thực hành, kiểm tra cũ, HS - Phương pháp dạy thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm học lớp 12 - Phương pháp thống kê tốn học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm, qua tiết dự sinh hoạt nhóm chun mơn, tổng kết, đánh giá hiệu thực tiễn SKKN Đóng góp đề tài - Góp phần phát triển sở lí luận v iệ c bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Đưa biện pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định, kết luận tính khả thi kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT Chương 2: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 12 THPT 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Một số quan niệm định nghĩa yêu nước Có nhiều định nghĩa cách hiểu khác yêu nước Theo Wikipedia, từ "yêu nước" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, Việt Nam dịch từ tiếng Hoa sang có nghĩa yêu nước (ái quốc), thực chất ban đầu yêu quê cha đất tổ, tức nơi cội nguồn sinh ra, tình u nơi lũy tre làng, chùm khế quê hương, câu hát ru mẹ từ bé, yêu tiếng nói, chữ viết dân tộc, Yêu nước tổ hợp cảm xúc thiêng liêng, tích cực (thân thương, tự hào, trân quý, …) q hương, Tổ quốc Lịng u nước tình u, tơn trọng tơn thờ khắc sâu tim quê hương, đất nước Đây phẩm chất cao quý người Phẩm chất yêu nước sở, tảng hình thành chủ nghĩa u nước, phạm trù có tính chất đánh giá mang tính đạo đức chủ thể (cá nhân, cộng đồng) trước nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước đặt Xuất phát từ quan niệm đất nước, tổ quốc phẩm chất yêu nước Việt Nam bao gồm tổng hòa yếu tố: đất nước, dân tộc, người, nhân dân, đồng bào, quê hương, tổ quốc, văn hóa (ngơn ngữ, phong tục, tập qn, lịch sử truyền thống)…, nên yêu nước tức yêu tất nói thể thống V.I.Lênin nói “Lịng u nước tình cảm sâu sắc củng cố hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn tổ quốc biệt lập” Khái qt lịng u nước, Hồ Chí Minh cho rằng:“ Tinh thần yêu nước củng thứ q Có trưng bày tủ kính, pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm…” Giáo sư Trần Văn Giàu khẳng định: “ Tình cảm tưu yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam” Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành trở thành điểm cốt lõi sắc văn hóa Việt Nam, sợi dây bền chặt gắn bó, cố kết người Việt Nam tạo thành sức mạnh chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bảo vệ non sơng bờ cõi, nét đặc trưng truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.2 Phẩm chất u nước chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhân cách người Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh với phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi cần phát triển phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Qua thực nghiệm, cho thấy rõ hiệu việc áp dụng số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT, lớp thực nghiệm em tiến hành hoạt động tìm hiểu kiến thức tích cực, hứng thú, liên hệ với thực tiễn sống nên tỉ lệ học sinh nắm nội dung, hình thành phẩm chất, lực theo yêu cầu mức giỏi cao Ngược lại lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh hoàn thành mức giỏi với khảo sát thấp nhiều, cịn có số học sinh đạt điểm mức yếu Ngoài ra, quan sát học sinh lớp tiết học thấy rõ khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm, HS hoạt động tích cực, hào hứng, khơng khí học tập sơi nổi, em có ý thức tìm hiểu kiến thức đất nước, vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ hay cảnh sắc thiên nhiên đất nước…HS có nhận thức, ý thức rõ ràng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cao hơn, tham gia hoạt động lớp học xanh, dọn dẹp vệ sinh trường lớp sẽ… Lớp đối chứng, HS hứng thú hơn, hạn chế việc hình thành phẩm chất, lực Các em tồn quan điểm cũ, học mang tính đối phó để lấy điểm 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT 3.5.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát tiến hành nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu giải pháp đề xuất 3.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát Để có thêm sở khoa học sở thực tiễn kiểm chứng, tiến hành lấy ý kiến 29 giáo viên Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: + Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? Chúng xây dựng link khảo sát sau: https://forms.gle/BzFhY5Cxq4WwYKHVA, sau gửi cho GV dạy mơn Địa lí số trường Quỳnh Lưu Hồng Mai qua nhóm zalo Kết thu được nhóm tác giả xử lý sau: Nhóm tác giả tiến hành thống kê số liệu, phân tích xử lý số liệu để có bảng tổng hợp chung +Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? Để khảo sát nội dung này, tương tự trên, gửi link khảo sát: https://forms.gle/BzFhY5Cxq4WwYKHVA, sau xử lý số liệu tương tự 47 - Phương pháp khảo sát thang đánh giá + Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) + Về tính cấp thiết gồm: Khơng cấp thiết (1 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Rất cấp thiết (4 điểm) + Về tính khả thi gồm: Khơng khả thi (1 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Khả thi (3 điểm); Rất khả thi (4 điểm) - Kết tổng hợp từ Google Form dạng bảng tính Excel tính trung bình phần mềm Excel 3.5.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên Trường THPT Quỳnh Lưu Giáo viên Trường THPT Quỳnh Lưu Giáo viên Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo viên Trường THPT Quỳnh Lưu 4 Giáo viên Trường THPT Nguyễn Đức Mậu Giáo viên Trường THPT Hoàng Mai Giáo viên Trường THPT Hoàng Mai Σ 30 * Nhận xét: Tổng số giáo viên đồng ý tham gia khảo sát đạt 96,7 % (29/30), (có giáo viên khơng tham gia khảo sát lý khách quan) Các thành viên tham gia khảo sát với tinh thần trách nhiệm cao, trả lời trọng tâm nội dung việc khảo sát, cho ý kiến đánh giá theo kiến thân, khơng có tác động khách quan 3.5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 48 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí Giao tập nhỏ “em làm phóng sự” để học sinh tìm hiểu Lồng ghép tổ chức trị chơi tìm hiểu vùng quê vào học Địa lí Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ Các thông số X Mức 3,76 3,66 3,59 3,55 3,9 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp mà đề tài đưa cấp thiết 3,9 3,9 3,8 3,7 3,6 3,76 3,66 3,59 3,55 3,5 3,4 3,3 Lồng ghép thơ ca, Giao tập nhỏ Lồng ghép tổ chức Cuộc thi vẽ tranh Gắn dạy học Địa lí hát vào “em làm phóng sự” trị chơi tìm hiểu qua học Địa lí tự nhiên với hoạt học Địa lí để học sinh tìm hiểu vùng quê vào động thực tiễn lớp học Địa lí học xanh, kế hoạch nhỏ Điểm trung bình Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể kết phiếu khảo sát giáo viên tính cấp thiết giải pháp đề xuất - Từ số liệu thu Bảng rút nhận xét sau: Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá cấp thiết giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT cấp thiết (mức 4) với điểm trung bình chung giải pháp 3,7 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho giải pháp đề xuất có tính cấp thiết Các giải pháp “Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ.”; “Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí” đánh giá cao với X = 3,9 X = 3,76 Giải pháp “Cuộc thi vẽ tranh qua học 49 Địa lí” đánh giá cấp thiết X thấp hơn; với X = 3,55 Còn lại giải pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ X = 3,59 đến X = 3,66 3.5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí Giao tập nhỏ “em làm phóng sự” để học sinh tìm hiểu Lồng ghép tổ chức trị chơi tìm hiểu vùng quê vào học Địa lí Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ Các thông số X Mức 3,69 3,66 3,62 3,5 3,83 - Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT khả thi tương đối đồng Điểm trung bình chung giải pháp 3,66 Giải pháp “Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ” giải pháp có mức độ khả thi cao với X = 3,83 Giải pháp “Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí” giải pháp có giá trị điểm thấp với X = 3,5 Các giải pháp lại có tính khả thi với điểm trung bình từ X = 3,62 đến X = 3,69 3,9 3,8 3,7 3,83 3,69 3,66 3,62 3,6 3,5 3,5 3,4 3,3 1.Lồng ghép thơ ca, Giao tập nhỏ “em3 Lồng ghép tổ chức Cuộc thi vẽ tranh Gắn dạy học Địa lí tự hát vào làm phóng sự” để học trị chơi tìm hiểu qua học Địa lí nhiên với hoạt học Địa lí vùng q vào sinh tìm hiểu động thực tiễn lớp học học Địa lí xanh, kế hoạch nhỏ Điểm trung bình Column1 Column2 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể kết phiếu khảo sát giáo viên tính khả thi giải pháp đề xuất 50 3.5.4.3 Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết nghiên cứu khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT Mối quan hệ mức độ cầp thiết mức độ khả thi giải pháp thể biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3,9 3,8 3,7 3,6 3,5 3,4 3,3 Lồng ghép thơ ca, Giao tập nhỏ Lồng ghép tổ chức Cuộc thi vẽ tranh hát vào học “em làm phóng sự” để trị chơi tìm hiểu qua học Địa lí Địa lí học sinh tìm hiểu vùng quê vào học Địa lí Tính cấpthiết Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ Tính khả thi Biểu đồ 3.6 cho thấy: giải pháp có cấp thiết tính khả thi cao Giải pháp gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ giải pháp lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Giải pháp thi vẽ tranh qua học Địa lí có tính cấp thiết khả thi thấp Giải pháp có cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình 3,5 điểm (tương ứng với mức cấp thiết khả thi) Điều chứng tỏ giải pháp đề xuất bước đầu đa số đối tượng khảo sát đồng tình ủng hộ Tóm lại, từ bảng kết khảo sát cho thấy, giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT đề xuất đề tài đối tượng khảo sát đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các giải pháp đưa đạt điểm trung bình 𝑋 = 3,7 cấp thiết bình 𝑋 = 3,66 tính khả thi Thực có hiệu giải pháp góp phần nâng cao việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam, qua nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Địa lí 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phẩm chất yêu nước phẩm chất cần thiết cho công dân, thời đại thời điểm hay khoảng khắc, phát huy truyền thống yêu nước phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Chính vậy, việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT vấn đề có ý nghĩa thiết thực mà giáo viên môn Địa lí cần quan tâm nghiên cứu Q trình nghiên cứu đề tài hoàn toàn nghiêm túc, khách quan, tiến hành thực tiễn dạy học Địa lí trường phổ thơng, có tham gia hợp tác giáo viên tổ môn, em học sinh Các nguồn tư liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, có tính pháp lí độ tin cậy cao, đề tài “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT” có ý nghĩa định thân tác giả, tập thể học sinh giáo viên môn Đề tài cập nhật bổ sung sở lí luận thực tiễn, phân tích thực trạng việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT Tính mới, tính sáng tạo đề tài đưa số kinh nghiệm, biện pháp trình dạy học Địa lí tư nhiên Việt Nam bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước Một phẩm chất quan trọng mà giáo dục Việt Nam hướng tới Ngồi ra, đề tài áp dụng môn học khác Văn học, Lịch Sử, Quốc phòng an ninh Việc giáo viên áp dụng kinh nghiệm bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước giúp học sinh hình thành ý thức, tình yêu sâu sắc trách nhiệm thân vấn đề đất nước Đó yêu xóm làng, quê hương, yêu tranh thiên nhiên đất nước, sử dụng tự nhiên hợp lí, cố gắng học tập tốt tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước… Với nội dung đạt hi vọng đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy giáo em học sinh nhà trường phổ thông Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu khả thi việc áp dụng số kinh nghiệm bồi dưỡng pháp huy phẩm chất yêu nước đề tài Giáo viên cảm thấy yêu nghề tổ chức dạy học học sinh thích thú đón nhận, hợp tác hiệu quả, chủ động tìm hiểu kiến thức từ thực tiễn biến thành hành động Những việc làm nhỏ bé góp phần xây dựng quê hương, đất nước Kiến nghị - Đối với đội ngũ giáo viên: GV giáo viên cần mở rộng áp dụng phạm vi đề tài chương trình Địa lí lớp 10, 11 với mơn học khác Cần chủ động việc đổi phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú 52 học tập cho học sinh GV cần tự bồi dưỡng lòng yêu nước, học tập đồng thời ln tìm tịi, học hỏi để có phương pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước với đặc thù học, môn học nhằm mang lại hiệu cao - Đối với tổ chức quản lí: Tăng cường đạo việc bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước nhà trường THPT môn học, hoạt động ngoại khóa hoạt động ngồi lên lớp Nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất máy chiếu, tivi, lắp đặt thêm phòng đa chức năng, hệ thống mạng internet ổn định đảm bảo để tạo điều kiện cho GV ứng dụng CNTT vào dạy học tốt hơn, hoạt động ngoại khóa nhằm đạt hiệu cao Các nhà trường nên tổ chức thêm buổi chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giáo dục bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước để giáo viên nhiều trường có thêm phương pháp hay tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Những sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học giáo viên nên phổ biến toàn nghành để GV trao đổi, rút kinh nghiệm, học hỏi nhằm nâng cao hiệu dạy học địa lí Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp em học sinh giúp đỡ chúng tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Nhóm tác giả mong nhận góp ý, đánh giá thầy cô để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (chủ biên), sách giáo khoa Địa Lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thơng (chủ biên), sách giáo viên Địa Lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa Lí trung học phổ thơng (chương trình chuẩn nâng cao) NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng thơ ca giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 ban khoa học tự nhiên” – Nguyễn Thị Thuỷ Kỹ tự học cần phát triển cho học sinh phổ thông nào? Diễn đàn BigSchool.html https://vndoc.com/ky-nang-phat-trien-nang-luc-tu-hoc-cua-hoc-sinh https://google.com.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Kết khảo sát cấp thiết giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 THPT TT TÊN HOẠT ĐỘNG Rất cấp thiết MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Khơng Cấp thiết Ít cần thiết cần thiết SL ĐIỂM SL ĐIỂM SL ĐIỂM SL ĐIỂM TỔNG TRUNG BÌNH BẬC Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí 24 96 0 109 3,76 2 Giao tập nhỏ “em làm phóng sự” để học sinh tìm hiểu 21 84 18 0 106 3,66 18 72 10 30 0 104 3,59 19 76 21 0 103 3,55 27 108 0 113 3,90 109 436 27 81 18 0 535 Lồng ghép tổ chức trò chơi tìm hiểu vùng quê vào học Địa lí Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ TRUNG BÌNH CHUNG 3,70 Bảng 2: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp bồi dưỡng phát huy phẩm chất yêu nước qua dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 12 TT TÊN HOẠT ĐỘNG Rất khả thi SL Lồng ghép thơ ca, hát vào học Địa lí Giao tập nhỏ “em làm phóng sự” để học sinh tìm hiểu Lồng ghép tổ chức trị chơi tìm hiểu vùng q vào học Địa lí Cuộc thi vẽ tranh qua học Địa lí Gắn dạy học Địa lí tự nhiên với hoạt động thực tiễn lớp học xanh, kế hoạch nhỏ TRUNG BÌNH CHUNG ĐIỂM MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Khơng khả Khả thi Ít khả thi thi SL ĐIỂ M ĐIỂM SL TỔNG TRUN G BÌNH TH Ứ BẬ C ĐIỂM SL 20 80 27 0 0 107 3,69 19 76 10 30 0 0 106 3,66 18 72 11 33 0 0 105 3,62 14 56 15 45 0 0 101 3,50 24 96 15 0 0 111 3,83 3,66 95 380 50 150 0 0 530 Không gian trường lớp xanh – – đẹp trường THPT Quỳnh Lưu 2 Địa hình Việt Nam phân hóa đa dạng Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Chung taả vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Phiếu khảo Google Form gửi GV

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w