1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến dạy học phân hóa theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn địa lí 12 tại trường thpt tương dương 1

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 TẠI TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1” (Lĩnh vực: Địa lý) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 TẠI TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1” Lĩnh vực: Địa lý Tác giả: Lô Thị Thúy ,Lê Thị Hà Tổ chuyên môn: Xã Hội Điện thoại: 0944386013-0399.585.950 Nghệ An, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi thời gian nghiên cứu (bắt đầu, kết thúc) Nội dung 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp 2.4 Kết thực 37 Kết luận khuyến nghị 47 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến 47 3.2 Các đề xuất, khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở DHPH Dạy học phân hóa PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học KT - XH SGK Kinh tế - Xã hội Sách giáo khoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề thời sự, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn Yêu cầu đổi cần đề cao vai trò người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời hay nói cách khác đòi hỏi người thầy phải áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn Dạy học phân hóa với ưu đặc biệt có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp giáo viên (GV) mà đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Với đặc thù trường miên núi, thuộc vùng đặc biệt khó khăn, đa phần em dân tộc thiểu số, địa hình lại khó khăn nên học sinh có đầu vào thấp, chủ yếu em học sinh có lực điều kiện học tập hạn chế Qua trình giảng dạy tơi nhận thấy, nhiều học sinh cịn coi nhẹ môn, coi môn phụ nên không hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian cơng sức nên giáo viên khó khăn việc truyền đạt kiến thức, đổi phương pháp dạy học Phân hóa hoạt động mà cần phải phân loại chia tách đối tượng, từ tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao Dạy học phân hóa định hướng giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác người học; sở phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương 1” Xác định mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu biện pháp nhằm mục tiêu xây dựng tài liệu có giá trị cao việc dạy học mơn Địa lí Các biện pháp đưa sáng kiến áp dụng hiệu giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Địa lí lớp 12, giúp cho HS rèn luyện phát triển tư logic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Một số giải pháp nhằm thích ứng với tình hình kinh tế thời đại ngày Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Tương Dương1 nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu đối tượng học sinh khối lớp 12 trường THPT Tương Dương - Cụ thể: STT Lớp Đặc điểm tình hình HS 12A Các em tiếp thu nhanh ,khả làm việc,hợp tác tốt 12B Các em tiếp thu nhanh ,khả làm việc,hợp tác tốt 12C Các em tiếp thu nhanh ,khả làm việc,hợp tác tốt 12D Các em tiếp thu mức trung bình 12E Các em tiếp thu mức trung bình 12G Các em tiếp thu mức trung bình 12H Các em tiếp thu hiểu làm việc mức trung bình 12I Các em tiếp thu hiểu làm việc mức trung bình 12K Hầu em tiếp thu chậm 10 12L Hầu em tiếp thu chậm Ghi khả khả Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tơi thực biện pháp sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp vấn, tham vấn: Tôi nghiên cứu, thảo luận, xin ý kiến tham vấn, tư vấn nhóm chuyên mơn Địa lí trường Trường THPT Tương Dương 1- tỉnh Nghệ An, trao đổi, vấn, khảo sát thực trạng, nhu cầu, nguyện vọng học sinh việc sử dụng trị chơi dạy học mơn Địa lí 4.2.2 Phương pháp khảo sát số liệu thống kê Tôi khảo sát, tổng hợp số liệu chất lượng học tập mơn Địa lí lớp 12A, 12B, 12C, 12D,12E,12G,12H,12I,12K,12L trường THPT Tương Dương 1- tỉnh Nghệ, trước sau áp dụng biện pháp 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm: Tôi trao đổi, thảo luận với nhóm chun mơn áp dụng biện pháp thực nội dung biện pháp vào việc dạy hoc mơn Địa lí 12 lớp 12A, 12B, 12C, 12D,12E,12G,12H,12I,12K,12L (279 học sinh) trường THPT Tương Dương - tỉnh Nghệ An Sau tiếp tục thảo luận, nghiên cứu rút kinh nghiệm để hoàn thiện biện pháp 5.Phạm vi thời gian nghiên cứu (bắt đầu, kết thúc) Đề tài nghiên cứu trình giảng dạy mơn Địa lí thân tơi từ năm học 2021 - 2022 tiếp tục triển khai năm học 2022 - 2023 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - HS chủ động, tự giác, hứng thú tham gia vào hoạt động GV tổ chức - Nâng cao kết chất lượng giảng dạy mơn Địa lí 12 - Góp phần phát triển lực phẩm chất người học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu 1.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Chúng ta sống thời đại mà điều thay đổi nhanh vũ bão Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội – trị đem đến nhiều thuận lợi khơng thách thức cho quốc gia, vùng lãnh thổ Toàn nhân loại sống thời đại hai cách mạng lớn: Cách mạng khoa học – công nghệ Cách mạng xã hội Sự phát triển cách mạng có tốc độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực khác có bước tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao loài người bước vào kỉ XXI Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam bước vào thời kỳ mới; thời kỳ mở cửa, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết, quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước ta mong muốn làm bạn với tất nước giới, mở rộng củng cố hợp tác với nước nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hố, khoa học kĩ thuật, trị… tạo nên phát triển việc hợp tác đầu tư nước vào Việt Nam Tất thay đổi trên, đặc điểm bối cảnh nước quốc tế đặt cho giáo dục yêu cầu đào tạo người thơng minh, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học – cơng nghệ tiên tiến, có kĩ năng, kĩ xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải “trúng, nhanh, sáng tạo” nhiệm vụ thực tiễn đặt Và để có người đại trên, giáo dục phải có thay đổi Giáo dục không đào tạo người trí tuệ mà phải nhấn mạnh nội dung nhân văn Hơn nữa, giáo dục không ý đến mặt thiết chế xã hội mục đích, mục tiêu giáo dục, mà phải quan tâm đến lợi ích người học nhu cầu phát triển thân người học Vì vậy, việc đổi toàn diện giáo dục yêu cầu cần thiết cấp bách Chúng ta cần phải “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, pháp pháp giáo dục đào tạo” để đào tạo người đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại Đặc biệt, muốn đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo “PPGD phải hướng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo lao động, học tập nhà trường” Và dạy học theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” mà phương pháp giáo dục hướng tới 1.2 Ý nghĩa dạy học phân hóa hoạt động dạy học mơn Địa lí Hình Sơ đồ dạy học phân hóa (Nguồn: https://taogiaoduc.vn/) Phân hóa dạy học (hay dạy học phân hóa) định hướng dạy học bảo đảm phù hợp với đối tượng học sinh khác (về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú, sở thích cá nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện tiềm học sinh Bản chất dạy học phân hóa việc áp dụng PPDH tích cực vào trình dạy học Đồng thời, làm cho cá nhân hài lịng với q trình học tập mình, tạo kết sản phẩm học tập phù hợp với cá tính, lực, kĩ đảm bảo yêu cầu chuẩn giáo dục Ý nghĩa dạy học phân hóa có ý nghĩa vơ quan trọng q trình giảng dạy mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng: - Một là, học sinh cá nhân khơng hồn tồn giống với bạn khác Nhà trường cần trang bị cho học sinh học vấn phổ thơng, đồng thời có nhiệm vụ giúp học sinh phát triển tối đa tiềm cá nhân Dạy học phân hóa tốt đáp ứng phát huy nguyện vọng, sở trường phù hợp với tình cảm, động lực, điều kiện, hồn cảnh học tập cá nhân khác - Hai là, phân hóa để đáp ứng yêu cầu phân công lao động xã hội Do yêu cầu phát triển khoa học đòi hỏi thị trường lao động buộc nhà trường phổ thông, bậc THPT cần dạy học phân hóa để cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động, nguồn học sinh cho giáo dục đại học, cao đẳng trường nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên sâu lĩnh vực khoa học ngành nghề chuyên biệt Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Về phía giáo viên Với hiệu giáo dục mà dạy học phân hóa mang lại ai, giáo viên biết để vận dụng biết cách tổ chức, tiến hành hình thức, hoạt động giúp phân hóa người học khơng phải làm Giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học nhìn chung cịn chịu nhiều ảnh hưởng phương pháp dạy học trước Điều dẫn đến việc học sinh phải học tập cách thụ động, gò ép thiếu sáng tạo, khơng có hứng thú, say mê học tập đặc biệt với mơn Địa lí nặng nề, khô khan áp lực nhiều 2.2 Về phía học sinh Học sinh THPT nằm độ tuổi 15 – 18 Ở lứa tuổi này, em có hồn thiện mặt thể chất, phát triển ổn định não chức thần kinh tạo nhiều điều kiện cho phát triển hoạt động nhận thức em Sự phát triển trình nhận thức lứa tuổi có số đặc điểm cụ thể sau: - Sự phát triển hứng thú nhận thức thái độ tự giác việc học tập thúc đẩy phát triển tính chủ đích trình nhận thức kĩ điều khiển chúng - Sự quan sát trở nên có mục đích có hệ thống hơn, óc quan sát phát triển, khả quan sát em trở nên sâu sắc nhạy bén Vì vậy, tác dụng yếu tố trực quan không dừng lại chỗ kích thích hứng thú, làm cho HS dễ hiểu, dễ nắm bắt tri thức mà cịn góp phần rèn luyện khả tư cho em Tuy nhiên, giáo viên cần giúp đỡ để hướng quan sát em vào nhiệm vụ định - Tính phân hố ghi nhớ định tính lựa chọn ý tăng lên đáng kể vai trò ý sau chủ định Tính chọn lựa ý HS thể chỗ: tiếp xúc với tài liệu học tập, em cố gắng đánh giá ý nghĩa Sau xác định tầm quan trọng tài liệu cho, HS tích cực tiếp thu; cịn tài liệu cho khơng quan trọng ý giảm - Hoạt động tư học sinh lứa tuổi có biến đổi quan trọng: khái quát hoá, trừu tượng hoá, xu hướng giải thích nguyên nhân tượng, kĩ lý giải, chứng minh, rút kết luận, liên kết điều học thành hệ thống đạt tới trình độ cao Khi tiến hành thiết kế giáo án, lựa chọn phương pháp sư phạm nói chung ứng dụng DHPH nói riêng, giáo viên cần ý đặc điểm tâm sinh lý HS lứa tuổi để cho phương pháp giảng dạy phù hợp nhất, đạt hiệu giáo dục cao nhất, cho phát huy óc sáng tạo, tư học sinh theo chủ định Qua thực tiễn giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Tương Dương1, thấy việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh trường tơi Các em thích thú hơn, tích cực hơn, có phương pháp học hiệu Nhờ đó, nâng cao chất lượng học mơn Địa lí 2.3 Tìm hiểu nguyên nhân * Thuận lợi Được đầu tư sở vật chất nên trang thiết bị trường tương đối đầy đủ Đồng thời, mơn địa lí mơn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, môn thi tốt nghiệp THPT nên quan tâm đạo sâu sát nhà trường, ý học sinh * Khó khăn Với đặc thù trường miền núi,vùng đặc biệt khó khăn, nên học sinh có đầu vào thấp, chủ yếu em học sinh có lực điều kiện học tập hạn chế Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy, nhiều học sinh cịn coi nhẹ mơn, coi mơn phụ nên không hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian công sức nên giáo viên khó khăn việc truyền đạt kiến thức, đổi phương pháp dạy học Với đặc thù môn học, Địa lí có nhiều nội dung từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội, với khối lượng kiến thức lớn nên học sinh khơng nhớ tồn kiến thức, phần lớn em học thuộc lòng hay nhớ máy móc - Quy ước tiêu chí điểm đánh giá tương ứng tiêu chí sau: Mức độ/Điểm đánh giá ứng với mức độ Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Tính khả thi Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính điểm trung bình (X) kết luận mức độ tính cấp thiết tính khả thi sau: - Đánh giá TT Điểm trung bình ( X ) 1,00 < X < 1,75 Đánh giá nội dung mức độ thấp ( Mức1) Đánh giá nội dung mức độ trung bình (Mức 2) 1,75 < X < 2,50 Đánh giá nội dung mức độ (Mức 3) 2,50 < X < 3,25 Đánh giá nội dung mức độ tốt (Mức 4) 3,25 < X < 4,00 Đối tượng khảo sát Xin ý kiến CBQL, Tổ trưởng, nhóm trưởng mơn, GV ban Khoa học xã hộ ( GDCD,sử ) GV mơn địa lí trường THPT Tương Dương 1, cụ thể sau: Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Cán quản lý ( Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) 04 Tổ trưởng chun mơn 06 Nhóm trưởng mơn 10 Giáo viên ban Khoa học xã hội giáo viên mơn địa lí 10 Tổng 30 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Qua khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất thu kết sau Bảng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp X Mức Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa mục tiêu học tập 3,20 Phân hóa nội dung, q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 3,30 Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 3,10 Phân hóa sản phẩm học tập 3,23 Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi 3,24 Phân hóa cách phân chia trạm học tập, mảnh ghép, nhiệm vụ, … khác nhóm, cặp, HS, … 2,46 3,08 3,1 Điểm TBC (Nguồn: Xử lý phiếu khảo nghiệm, phụ lục 2.2) Kết khảo sát cho thấy, dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp đưa ra, thể qua điểm đánh giá ĐTB từ 2,7 đến 3,2 ứng với mức độ đánh giá từ “Khá/Tương đối tốt” Trong biện pháp đề xuất, biện pháp đánh giá mức cao tính cấp thiết “Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi Phân hóa nội dung, q trình học tập dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương Điều khẳng định việc dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh dạy hoc có vai trị quan trọng việc phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên để hoạt động dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực cho học sinh cần diễn song song giải pháp điều thể giải pháp 1,3,4,5 đánh giá mức cấp thiết, để phát triển lực lực chung lực sinh học phải biết tự học, phân hóa, việc tổ chức hoạt động dạy học phải thực tốt, thiếu giải pháp giải pháp khác khơng có hiệu Với kết đánh giá chung giải pháp đề xuất cấp thiết (Điểm TBC:3,08) từ kết đánh giá CBQL, GV mơn khẳng định việc áp dụng đồng bộ, linh hoạt giải pháp dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương mang lại hiệu dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí học theo mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh 5.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Khảo sát tính khả thi giải pháp định đến hiệu áp dụng giải pháp vào thực tế Tìm hiểu tính khả thi giải pháp để xuất qua câu hỏi phụ lục 2.1, kết thể bảng sau: Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa mục tiêu học tập 3,3 Phân hóa nội dung, q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 3,13 3 Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 3,43 4 Phân hóa sản phẩm học tập 3,12 Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi 3,15 Phân hóa cách phân chia trạm học tập, mảnh ghép, nhiệm vụ, … khác nhóm, cặp, HS, … 2,43 3,09 Điểm TBC (Nguồn: Xử lý phiếu khảo nghiệm, phụ lục 2.3) 3,3 Bảng cho thấy, giải pháp tác giả đưa CBQL, GV môn trường THPT Tương Dương đánh giá cao mức độ khả thi Trong giải pháp có mức điểm gần tương đương ( điểm TBC từ 3,13-3,43) có giải pháp “dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương 1” có số điểm thấp (điểm TBC 2,43) Điều cho thấy, CBQL, GV đánh giá cao tính khả thi giải pháp dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương cho học sinh, qua phát triển lực chung lực riêng môn học * Nhận xét mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Biểu đồ 3.1: Mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý Nhìn vào biểu đồ mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện Nhìn vào biểu đồ mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp, ý kiến tán thành mức độ cấp thiết, tính khả thi biện pháp Điều thể tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất tương quan thuận chặt chẽ Qua khẳng định biện pháp đề tài có sở khoa học thực tiễn, đưa vào áp dụng q trình dạy học mơn địa lí học trường THPT Tương Dương nói riêng trường THPT nói chung bối cảnh đổi giáo dục Phần III KẾT LUẬN Những kết luận đánh giá sáng kiến Dạy học phân hóa điều chỉnh kinh nghiệm giáo dục để đáp ứng nhu cầu cá nhân người học Đó điều khơng có Các giáo viên tích cực ln nhận nhu cầu đa dạng học sinh điều chỉnh việc giảng dạy cho phù hợp Thông qua buổi học kèm một, hoạt động nhóm nhỏ, khóa học cá nhân, tập đọc dự án, giáo viên giải đa dạng cấp độ học sinh, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu mục tiêu lớp học Tuy nhiên, dạy học phân hóa cơng việc khó khăn tốn thời gian, quy mô lớp học tăng lên lúc, khiến việc dạy học phân hóa trở nên khó khăn Cơng nghệ hỗ trợ giáo viên tăng cường nỗ lực cách đề xuất điểm cần tập trung vào người học toàn lớp học Điều thực cách cung cấp cho giáo viên thông tin điểm mạnh điểm yếu người học Những tiến cho phép giáo viên tận dụng tối đa thời gian lớp, khiến học sinh không bị chống ngợp trước nhiệm vụ học tập khơng bị chán nản học tập Các đề xuất, khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu đê tài tơi xin có số kiến nghị sau: * Đổi với trường THPT: Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị phù hợp cho việc ứng dụng công nghệ thông tin việc day học theo phân hóa theo hướng lực Tạo điều kiện kinh phí để GV tổ chức dạy học phân hóa theo lực tốt Đối với GV: Cần nhận thức đủ đắn tầm quan trọng tính cấp thiết việc tổ chức dạy học theo phân hóa Nghiên cứu tìm tịi hệ thống hóa đơn vị kiến thức lớn nhỏ chương trình Địa lí phổ thơng tổ chức tiết học Thay đổi hình thức phương pháp tổ chức việc tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí Cần đạt mục đích thiết thực kiến thức kĩ năng, lực tránh tổ chức hình thức, phức tạp hiệu Trong lớp, Gv cần tìm nhóm HS có lực để hỗ trợ thường xuyên cho công tác chuẩn bị nhóm HS trước tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí GV tăng cường sử dụng khơng gian mạng để trì tương tác nhóm học tập Và GV cần xá tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí Định rõ vai trò định hướng hỗ trợ thay trực tiếp tham gia làm tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí nhằm phát huy tính chủ thể HS hoạt động học.Qua đề tài này, tác giả mong muốn thầy cô giáo nỗ lực nữa, sáng tạo thường xuyên việc thiết kế tổ chức,nhằm xây dựng học phân hóa theo định hướng phát triển lực HS * Đối với HS: Khơng ngừng nâng cao lực học tập để tích cực, chủ động tham gia, đồng thời đóng góp ý tưởng với GV tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh mơn địa lí sáng tạo nữa, có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Đức Vũ, 2008 Giáo trình lý luận dạy học, Nhà xuất giáo dục Dạy học phát triển lực Địa lí THPT, NXB Đại học sư phạm Tài liệu Dạy học phân hóa, Mike Gershon Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Website https://bit.ly/3pgiONc https://bit.ly/3Ialogj https://bit.ly/3pzTMZJ PHỤ LỤC Phụ lục 2: Phiếu khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Phụ lục 2.1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia, cán quản lý, giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học môn địa lí học trường THPT Tương Dương 1, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp Câu Đồng chí đánh giá mức độ cấp thiết giải pháp dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương Các giải pháp Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa mục tiêu học tập Phân hóa nội dung, trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) Phân hóa sản phẩm học tập Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi Phân hóa cách phân chia trạm học tập, mảnh ghép, nhiệm vụ, … khác nhóm, cặp, HS, … Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu Đồng chí đánh giá mức độ khả thi giải pháp dạy học phân hóa theo hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí 12 trường THPT Tương Dương Rất khả thi Các giải pháp Khá thi Ít Khơng khả thi khả thi Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa mục tiêu học tập Phân hóa nội dung, trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) Phân hóa sản phẩm học tập Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi Phân hóa cách phân chia trạm học tập, mảnh ghép, nhiệm vụ, … khác nhóm, cặp, HS, … Xin đồng chí cho biết thơng tin cá nhân : Chức vụ : Nơi công tác : Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô! Phụ lục 2.2 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Rất Khơng Ít cấp Tổng ĐTB Mức cấp Cấp cấp thiết điểm thiết thiết thiết Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa 12 mục tiêu học tập 13 96 3,20 Phân hóa nội dung, trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy 14 học phân hóa) 12 99 3,30 Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 13 11 97 3,23 8 74 2,46 Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm 12 HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi 10 93 3,1 94 3,1 3,06 Phân hóa sản phẩm học tập Phân hóa cách phân chia trạm học tập, 10 mảnh ghép, nhiệm vụ, … 13 khác nhóm, cặp, HS, … Điểm TBC Phụ lục 2.3 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Rất khả thi Khả Ít khả Khơng Tổng ĐTB Mức thi thi khả thi điểm Sử dụng thang đo nhận thức Bloom phân hóa 15 mục tiêu học tập 11 2 99 3,3 Phân hóa nội dung, trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy 12 học phân hóa) 12 94 3,13 Phân hóa q trình học tập (áp dụng lớp học đảo ngược dạy học phân hóa) 16 11 103 3,43 10 73 2,43 Lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy, tạo thành góc, trạm với nhóm 15 HS khác từ trung bình – yếu đến – giỏi 11 103 3,36 97 3,2 3,14 Phân hóa sản phẩm học tập Phân hóa cách phân chia trạm học tập, 12 mảnh ghép, nhiệm vụ, … 13 khác nhóm, cặp, HS, … Điểm TBC Học sinh làm việc theo nhóm phân hóa câu hỏi Sau làm việc theo nhóm phân hóa Học sinh thảo luận nhóm Sản phẩm học sinh

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w