Sáng kiến đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo giờ học hứng thú và phát triển các kĩ năng mềm cho học sinh trong dạy học môn địa lí lớp 10

58 0 0
Sáng kiến đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo giờ học hứng thú và phát triển các kĩ năng mềm cho học sinh trong dạy học môn địa lí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM KIẾN TẠO GIỜ HỌC HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm học: 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM KIẾN TẠO GIỜ HỌC HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Tác giả : Hồ Thị Ngân Tác giả : Lê Tiến Lƣu - Tổ môn : KHXH Môn : Địa lý Đơn vị : Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Số điện thoại : 0963848676 - 0345302345 Gmail : Hongan1234567@gmail.com Letienluuql3@gmail.com Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động dạy học 1.2 Phát triển kỹ mềm dạy học Địa lý lớp 10 THPT 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa 1.3 Đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10 1.3.1 Học sinh nghiên cứu tìm hiểu nhà 1.3.2 Hoạt động nhóm 1.3.3 Thuyết trình báo cáo sản phẩm 1.3.4 So sánh,phản biện,đánh giá sản phẩm học tập lẫn 1.3.5 Các hình mẫu ẩn dụ 1.4 Cơ sở thực tiễn 12 1.4.1 Thực trạng học tập học sinh 12 1.4.2 Thực trạng giáo viên 13 1.4.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá 17 CHƢƠNG II CÁCH THỨC ĐA DẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM KIẾN TẠO GIỜ HỌC HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 18 2.1 Giáo viên linh hoạt bước “biến hình” vào vai với hình mẫu ẩn dụ kiến tạo học hứng thú, phát triển nhiều kỹ mềm cho học sinh học 18 2.1.1 Lên kịch bản, thiết kế tài liệu học tập phương án triển khai giảng: tổ chức hoạt động nào, sử dụng phần mềm hỗ trợ 18 2.1.2 Dẫn dắt học sinh vào tạo động lực thúc đẩy học sinh nghiên cứu thiết kế, thể theo cách riêng 18 2.1.3 Tổ chức, hướng dẫn điều phối học sinh thực nhiệm vụ học tập 19 2.1.4 Bao quát lớp học, phát “hạt giống” cần khai thác, phát huy “hạt” cần kiên trì vun bồi, đa dạng hóa hệ thống câu hỏi, tăng tương tác, kết nối với học sinh 19 2.1.5.Tập trung vào nội dung trọng tâm học 20 2.1.6 Phát triển số hạnh phúc cho học sinh, lắng nghe thấu hiểu trò 20 2.2 Giáo viên khơi gợi, nhận phát huy tối đa mạnh học sinh thông qua hoạt động nhóm 20 2.3 Giáo án thể nghiệm 21 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Phương pháp thực nghiệm 41 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Tổ chức thực nghiệm 41 3.5 Kết thực nghiệm 41 3.5.1 Về mức độ hứng thú, hứng thú không hứng thú HS 41 3.5.2 Mức độ tham gia hoạt động học tập HS GV đưa hình mẫu vào dạy 42 PHẦN KẾT LUẬN 47 Đánh giá lợi ích thu 47 Hướng phát triển đề tài 47 Một số kiến nghị, đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học THPT : Trung học phổ thông SGK SGV KHKT : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Khoa học kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo UNESCO mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Nếu xem nhận định định nghĩa đối chiếu định nghĩa với nên giáo dục Việt Nam ngày mục đích học tập ta học để biết, học để làm, nghĩa đạt hai bốn mục tiêu UNESCO Chính vậy, q học tập, học sinh gặp áp lực học tập, nhồi nhét kiến thức, xem nặng điểm số… Thế nhưng, thực tế cho thấy rằng, lực người đánh giá khía cạnh: kiến thức, kỹ thái độ Điều khẳng định: học khơng để biết mà học cịn để làm việc, để chung sống để tự khẳng định Những năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng”, “kỹ mềm”… "Kỹ mềm kỹ người tích lũy để làm cho dễ dàng chấp nhận, làm việc thuận lợi đạt hiệu quả" Kỹ mềm cần thiết với người, đặc biệt học sinh THPT Hiện nay, nhiều trường học giáo dục học sinh nghiêng giáo dục lý thuyết, việc rèn luyện cho em kỹ “mềm” trở lên quan trọng Một số trường học có quan tâm đến giáo dục kĩ mềm cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa khơng thể tổ chức thường xuyên, chiếm phần nhỏ thời gian năm học Vậy làm để trì, rèn luyện thường xuyên kĩ mềm cho học sinh? Làm để khơi dậy khả chủ động học tập, sáng tạo, tính tự lập khả kết nối, tương tác học sinh; hướng em trở thành người hoàn thiện phát triển toàn diện, dễ dàng chung sống trở thành công dân tồn cầu? Chúng tơi thiết nghĩ, việc giáo dục phát triển kĩ mềm cho học sinh cần trọng lồng ghép vào mơn học khóa Và để lồng ghép nội dung giáo dục kỹ “mềm” học khóa thầy giáo cần phải linh hoạt, không ngừng sáng tạo, đam mê công việc, nhiệt huyết với lên lớp, tận tâm với học trò Vai trò thầy, cô không dừng lại việc dạy chữ, mà rèn người, người khơi gợi, phát hiện, nhận phát triển lực sở trường học sinh Thầy cô thực người truyền lửa, giúp học sinh phấn đấu cho mục tiêu cao đẹp sống trở thành người có ích cho xã hội Mỗi giáo viên thấy rõ việc trang bị kĩ mềm cho học sinh thực cần thiết quan trọng Trong q trình dạy học mình, tơi khơng ngừng cố gắng, nỗ lực tìm kiếm giải pháp, phương pháp để lồng ghép giáo dục kỹ mềm môn học cho học sinh Một phương pháp mà tơi nhận thấy hiệu sử dụng số hoạt động học tập GV hướng dẫn HS học tìm hiểu nhà,tổ chức hoạt động nhóm,thuyết trình báo cáo sản phẩm,so sánh,đánh giá lẫn đặc biệt lồng ghép vào dạy: người nông dân, diễn viên, họa sĩ, kiến trúc sư học tổ chức lớp… giúp học sinh phát triển kỹ mềm cần thiết kỉ XXI Thông qua đó, thầy kiến tạo nên học thực hứng thú, hạnh phúc, giúp cho học sinh biến ÁP LỰC học tập thành ĐỘNG LỰC phấn đấu, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh Đó lí tơi chọn viết đề tài“ Đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kĩ mềm cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng hướng tới chủ thể người học; chuyển giáo dục từ trọng kiến thức sang giáo dục khuyến khich phát triển cách hài hịa đức trí, thể, mỹ; trọng hoạt động trải nghiệm thực hành, vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần nâng cao việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh THPT thông qua việc đổi mới, sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động học tập học địa lí lớp 10 Đổi phương pháp dạy học, tập trung phát triển lực chuyên biệt môn, đề cao hoạt động chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, hình thành phát triển cho em học sinh phẩm chất chủ yếu, biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hộị, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú nhờ em có sống có ý nghĩa Đồng thời giúp em hình thành nhân cách cơng dân, nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm mình, sẵn sàng đóng góp sức vào cơng đổi phát triển đất nước 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài Khảo sát hứng thú học tập mơn Địa lí mức độ tham gia hoạt động học tập học sinh số lớp khối 10 mà giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứn thú lồng ghép phát triển kỹ mềm cho học sinh Xây dựng số biện pháp nhằm phát triển kỹ mềm cho học sinh học tập Địa lí - Thực nghiệm sư phạm, có sản phẩm cụ thể để đánh giá tính khả thi đề tài 1.4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sư phạm HS lớp 10 – THPT trường THPT Quỳnh Lưu Sự thành công đề tài tài liệu bổ ích, thiết thực cho em HS thầy cô học tập giảng dạy môn Địa lí 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài khai thác đầy đủ kênh thông tin SGK, sách GV, đồng thời khai thác thêm thơng tin từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước, phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách báo, trang thông tin mạng… + Phương pháp điều tra thực tế, khảo sát, thu thập thông tin Giáo viên trực tiếp làm phiếu điều tra google form đến học sinh khối 10 + Phương pháp thực nghiệm, trải nghiệm Hướng dẫn học sinh trực tiếp tham gia hoạt động thực tế + Phương pháp tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm Xem lại kết đạt để rút bổ ích dạy học mơn Địa Lí lớp 10 Từ đưa số đề xuất,kiến nghị 1.6 Đóng góp đề tài Đa dạng linh hoạt tổ chức hoạt động học tập tiết học, giáo viên không phân loại đối tượng học sinh theo học lực mà tinh tế hơn, giáo viên phân loại học sinh theo kỹ lợi Thông qua hoạt động học tập, tương tác với học sinh, giáo viên nhận kĩ lợi kĩ yếu cần vun bồi học sinh Trên sở đó, giáo viên phân nhóm học tập khơng dựa lực học tập mà kết hợp điểm mạnh yếu kĩ để em có hỗ trợ nhiều nhất, có hội phát huy sở trường nhiều dễ dàng lấp phẳng điểm yếu bạn mạnh thơng qua hoạt động nhóm tinh thần kết nối, chia sẻ Thông qua việc giao nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế học theo cách học sinh giúp học sinh thỏa sức sáng tạo, thể lực vượt trội mình, chủ động tiếp nhận kiến thức học yêu thích mơn học Mỗi sản phẩm thiết kế học học sinh tư liệu tham khảo cho học sinh khác, nguồn tư liệu học tập học đa dạng hóa Xây dựng câu hỏi có mức độ cụ thể môn học Dựa bảng câu hỏi để phân loại học sinh để khơng áp đặt kì vọng chung cho tất học sinh Dựa mục tiêu, giáo viên phân nhóm tập cần hồn thành cho đối tượng học sinh phù hợp để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học Xây dựng nhóm học tập, hoạt động kích hoạt động lực học tập mang lại hiệu cao cho học sinh Học sinh học cách dạy cho bạn, người học chủ động tiếp nhận kiến thức, nghiên cứu nội dung học để vào vai hướng dẫn dìu dắt bạn nhóm, theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Mức độ tiếp thu người học có hiệu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động dạy học 1.1.1.1 Khái niệm Hoạt động dạy học “là hệ thống hành động phối hợp, tương tác giáo viên học sinh, đó, tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học,kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan Hoạt động dạy học hoạt động thực theo chiến lược, chương trình thiết kế, tác động đến người học nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực,các kỹ mềm người học 1.1.1.2 Ý nghĩa Ý nghĩa hoạt động dạy học phát triển lực, kỹ mềm, nâng cao khả thực hành, hợp tác, phản biện, sáng tạo, phát huy khả làm việc cá nhân, nhóm tính tự giác học sinh 1.2 Phát triển kỹ mềm dạy học Địa lý lớp 10 THPT 1.2.1 Khái niệm Kỹ mềm (Soft Skills) thuật ngữ để số kĩ cần thiết phục vụ sống hàng ngày người Những kĩ mềm cần thiết kỉ XXI cần trang bị cho học sinh THPT là: Kĩ lắng nghe, kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, khả linh hoạt, thích nghi nhanh với thay đổi, kỹ học tập, làm việc áp lực, kỹ thể tự tin, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ tư sáng tạo, kỹ định, kỹ quản lý thời gian… - Kỹ giao tiếp Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thứ thiết yếu mà nhà trường phụ huynh nên trang bị cho em từ cịn ngồi ghế nhà trường Rất nhiều bạn học sinh có tảng kiến thức tốt, khả giao tiếp lại Phổ biến không dám bắt chuyện với người lạ, khơng hịa đồng với người, khơng dám bày tỏ tiếng nói, quan điểm mình, tâm lý run sợ giao tiếp trước đám đông,… Lắng nghe phần kỹ giao tiếp, thể bạn người có thái độ cầu tiến, cầu thị học tập công việc Khi bạn làm sai, chưa hồn thành tốt cơng việc, hay bắt tay làm cơng việc lần đầu tiên, coi lời phản ánh, phê bình chuyện bình thường lẽ dĩ nhiên Hãy hạ tơi thân xuống để đón nhận lời góp ý từ người khác, rút kinh nghiệm cho thân tốt Để có thành cơng, bạn phải có nhiều mối quan hệ xã hội Thiếu kỹ giao tiếp, chắn bạn trở nên mờ nhạt so với người khác - Kỹ quản lý thời gian Quản lý thời gian số kỹ mềm cần giáo dục cho học sinh Người xưa có câu: “Thời gian vàng bạc”, đừng để thời gian trơi qua cách lãng phí vơ ích Quản lý thời gian hiệu việc bạn biết xếp thời gian cách khoa học theo trọng số quan trọng Ví dụ, làm tập, câu hỏi dễ, bạn ưu tiên làm trước sử dụng khoảng thời gian ngắn, câu hỏi khó làm sau thời gian dài Hay nhiều môn thi diễn liên tục, xếp môn thi thi trước, ôn trước Trong công việc vậy, công việc quan trọng ln ưu tiên trước, suất cơng việc đạt hiệu tốt - Kỹ giải vấn đề Đây kỹ mềm quan trọng Khi nhận việc, nhiệm vụ đó, công việc trách nhiệm nghĩa vụ bạn phải thực Mọi định, việc làm bạn ảnh hưởng tới tập thể Nếu kỹ giải vấn đề, tình kém, bạn dậm chân chỗ, chí bị sa thải khơng có tiến bộ, đột phá công việc Do vậy, chuẩn bị sẵn tinh thần, rèn luyện thói quen bình tĩnh, dám đương đầu với thử thách, trau dồi thêm thật nhiều kinh nghiệm để nhanh chóng xử lý vấn đề phát sinh - Kỹ làm việc nhóm Đồn kết sức mạnh, tập thể phát triển, thành công, đến từ đóng góp cá nhân Chính thế, có phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp với thành viên khác, bạn phát triển thân Đừng tơi q lớn, tưởng giỏi giang, muốn độc lập, muốn tự chủ, tách biệt với tập thể Khi đó, cơng việc bạn trở nên trì trệ Nhìn vào người khơng có kỹ làm việc nhóm, chắn, khơng lãnh đạo chấp nhận bạn làm việc cơng ty - Khả linh hoạt, thích nghi nhanh với thay đổi Xã hội đại, việc thích nghi làm quen với điều tiên Chính thế, nhiều trường học đưa môn học kỹ mềm vào để giảng dạy ngoại khóa cho học sinh, sinh viên - Kỹ tự tạo động lực Áp lực thi cử, áp lực học tập thử thách mà học sinh phải đối diện Bạn rơi vào hồn cảnh bị “chơn vùi” mớ kiến thức hỗn độn kì thi đến, gia đình kỳ vọng với bảng thành tích Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thực nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Cá nhân lên vẽ biểu đồ lên bảng, trình bày sản phẩm Bình quân lương thực đầu người (kg/người) = sản lượng lương thực : số dân Năm 2000 2005 2010 2015 2019 Kg/người 335,3 323,1 356 345,7 384,3 - Nhận xét: Nhìn chung, bình quân lương thực đầu người giới tăng - Các bạn lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Hình ảnh: HS hoàn thành tập củng cố Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS, chuẩn kiến thức 39 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào liên hệ thức tế b Nội dung: tập vận dụng c Sản phẩm học tập: Các hóm học sinh thăm quan thực tế nghành nuôi trồng thủy hải sản địa phương SAU ĐÓ SẼ GỬI VIDEO BÀNG ĐƯỜNG LIK HOẶC VIẾT RA GIẤY A4 giải pháp phát triển hiệu nghành trồng trọt lâm nghiệp,thủy hải sản địa phương(ở xã em sinh sống) d Tổ chức hoạt động: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV giao nhiệm vụ (bài tập nhà cho HS): Hãy vận dụng kiến thức học để giải thích phân bố trồng vật nuôi địa phương em - GV lưu ý HS trình bày ngắn ngọn, khoa học Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ nhà) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết tìm hiểu vào tiết học sau gửi sản phẩm đường lik hoạc vẽ, viết giấy A4 Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm trình cần thiết tiến hành nghiên cứu khoa học, làm SKKN Vì thực nghiệm cho biết tính ứng dụng, tính khả thi đề tài SKKN Đối với đề tài SKKN này, trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc vận dụng đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học môn Địa lí lớp 10 tạo hội cho GV đánh giá học sinh theo dịnh hướng phát triển lực,giúp em phát triển kỹ mềm q trình học mơn Địa lý lớp 10.Từ chứng minh tính khả thi đề tài SKKN khả áp dụng vào thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Để đạt mục đích đề tính hiệu khả thi đề tài nhiệm vụ khơng tổ chức dạy mà cần thiết phải tiến hành so sánh lớp trước vận dụng sau vận dụng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng 40 thú phát triển kỹ mềm cho học sinh Có thấy rõ hiệu dạy học đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm - Lớp trước thực nghiệm: Trước tổ chức hoạt động dạy học đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh - Lớp sau thực nghiệm: Sau tổ chức hoạt động dạy học đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10 3.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm : Đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10 ứng dụng vào BÀI 21: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH NƠNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN Địa li lớp 10 Sách Cánh Diều, để nâng cao hiệu dạy học phát triển kỹ mềm, phẩm chất lực cho học sinh 3.4 Tổ chức thực nghiệm Với phương châm khảo sát khách quan đối tượng dạy học, tiến hành thực nghiệm năm học 2022 – 2023, (vì nội dung SKKN áp dụng vào dạy học tiết PPCT 82,83,84,85 học kì II) trường: Trường THPT Quỳnh Lưu HS lớp thực nghiệm đảm bảo yêu cầu : + Sĩ số, trình độ học sinh tương đương + Khơng gian điều kiện học tập tương đồng 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Về mức độ hứng thú, hứng thú không hứng thú HS PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH SAU KHI GIÁO VIÊN ỨNG DỤNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM KIẾN TẠO GIỜ HỌC HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM A Thông tin: Họ tên học sinh (không bắt buộc)……………………………… Lớp ………… B Nội dung khảo sát Sự hứng thú học tập mơn địa lí em mức độ sau đây? (Đánh dấu X vào mức em chọn) 41 Tác giả tiến hành khảo sát hứng thú học tập mơn Địa lí sau GV ứng dụng số hoạt động dạy học nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm Hình thức tác giả thực khảo sát google form vào cuối dự án tổng hợp thành bảng sau Bảng 3: Mức độ Tên Trƣờng Trường THPT Quỳnh Lưu Lớp Không hứng thú Hứng thú Rất hứng thú 10D3 29 63% 17 36,9% 10D5 24 52,1% 22 47,8% 10D6 20 43,4% 26 56,5% 3.5.2 Mức độ tham gia hoạt động học tập HS GV đưa hình mẫu vào dạy PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC LỚP GIÁO VIÊN ĐÃ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THÔNG QUA VIỆC KHAI THÁC THẾ MẠNH CỦA CÁC HÌNH MẪU, LỒNG GHÉP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH A Thông tin: Họ tên học sinh (không bắt buộc)……………………………… Lớp ………… B Nội dung khảo sát Trong q trình học tập mơn địa lí nay, em thực hoạt động sau mức độ nào? (Đánh dấu X vào mức mà em chọn cho hoạt động) Hoạt động học tập Không Thỉnh Thƣờng bao thoảng xuyên Rất thƣờng xuyên Chủ động tìm hiểu/ chuẩn bị học trước đến lớp Tạo cho hứng thú học tập riêng với môn học Tự tin trao đổi trình bày ý tưởng trước đám đơng Tích cực tham gia thảo luận 42 Hướng dẫn bạn nhóm hồn thành Tham gia nhóm học với bạn bè Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng Giúp đỡ, trao đổi chia sẻ với bạn tham gia hoạt động tập thể Sử dụng phần mềm thiết kế học thiết kế học sáng tạo KẾT QUẢ KHẢO SÁT: https://forms.gle/oxN7oiMohCNU5aTm9 Lớp 10D3 Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Chủ động tìm hiểu/ chuẩn bị học trước đến lớp 35,7% 45,2% 19,1% Tạo cho hứng thú học tập riêng với môn học 33,3% 42,9% 23,8% Hoạt động học tập Khơng Tự tin trao đổi trình bày ý tưởng trước đám đơng 14,3% 35,7% 31% 19,0% Tích cực tham gia thảo luận 7.1% 23,8% 42,9% 26,2% 26,2% 47,6% 26,2% 31% 42,9 26,1% Tham gia nhóm học với bạn bè Hướng dẫn bạn nhóm hoàn thành Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng 4,8% 35,7% 35,7% 23,8% Nêu ý kiến với giáo viên chưa hiểu cặn kẽ giảng 14,3% 42,9% 33,3% 9,5% 31% 50% 19,0% Giúp đỡ, trao đổi chia sẻ với bạn tham gia hoạt động tập thể 43 Sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế học thiết kế học sáng tạo 31% 42,9% 26,1% Được tự đánh giá tham gia đánh giá sản phẩm học tập bạn 19,0% 54,8% 26,2% Hoạt động học tập Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Chủ động tìm hiểu/ chuẩn bị học trước đến lớp 7.5% 25% 42,5% 25% Tạo cho hứng thú học tập riêng với môn học 2,5% 27.5% 40% 30% Tự tin trao đổi trình bày ý tưởng trước đám đơng 12,5% 42,5% 55% 7.5% 5% 25% 45% 25% 27,5% 47,5% 25% Hướng dẫn bạn nhóm hồn thành 35% 40% 25% Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng 45% 32,5% 22,5% 40% 32,5% 12,5% Giúp đỡ, trao đổi chia sẻ với bạn tham gia hoạt động tập thể 32,5% 47,5% 22,5% Sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế học thiết kế học sáng tạo 20% 40% 40% Được tự đánh giá tham gia đánh giá sản phẩm học tập bạn 15% 60% 25% Lớp 10D5 Tích cực tham gia thảo luận Tham gia nhóm học với bạn bè Nêu ý kiến với giáo viên chưa hiểu cặn kẽ giảng 15% 44 Lớp 10D6 Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Chủ động tìm hiểu/ chuẩn bị học trước đến lớp 30,7% 45,2% 24,1% Tạo cho hứng thú học tập riêng với mơn học 30,3% 45,9% 23,8% Hoạt động học tập Không Tự tin trao đổi trình bày ý tưởng trước đám đơng 12,3% 37,7% 30% 20,0% Tích cực tham gia thảo luận 5.1% 25,8% 40,9% 28,2% Tham gia nhóm học với bạn bè 26% 47,5% 26,2% Hướng dẫn bạn nhóm hồn thành 31% 40,9 28,1% Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng 3,8% 36,7% 30,7% 28,8% Nêu ý kiến với giáo viên chưa hiểu cặn kẽ giảng 10,3% 46,9% 33,3% 9,5% Giúp đỡ, trao đổi chia sẻ với bạn tham gia hoạt động tập thể 29% 52% 19,0% Sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế học thiết kế học sáng tạo 25% 42,9% 32,1% Được tự đánh giá tham gia đánh giá sản phẩm học tập bạn 15,0% 54,8% 30,2% Khi Vận dụng Đa dạng hoạt động dạy học học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho HS dạy học mơn Địa lí lớp 10 (Địa lí 10 – THPT, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh điểm số thu kết sau: Bảng: Kết thực nghiệm lớp khối 10-Ban Xã hội, Trường THPT Quỳnh Lưu 45 Lớp Giỏi Sĩ Giải số pháp Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL SL % % % % % 10D6 46 TN 28 62,22 12 26,67 11,11 0,0 0,0 10D2 45 ĐC 18 40,00 17 37,78 10 22,23 11,11 0,0 10D3 46 TN 25 54,34 15 32,6 13 0,0 0,0 10C1 45 ĐC 15 33,33 19 42,22 11,11 13,3 0,0 10D5 46 TN 26 56,52 15 32,6 10,86 0,0 0,0 10D1 47 ĐC 17 36,47 19 40,42 17 6,38 0,0 Bảng Kết khảo sát ý kiến GV sau giảng dạy Kết Trƣờng Năm học Dễ thực có hiệu THPT Quỳnh Lưu 2021- 2022 16/19 Tỉ lệ 84,2% Khó thực khơng hiệu Tiếp tục thực nhân rộng cho khối/môn học khác Khô ng tiếp tục sử dụng Tiếp tục sử dụng có cải tiến 3/19 19/19 0/19 8/19 15,8% 100% 0,0% 42,1% Như vậy, dựa kết thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp mặt định lượng cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm nâng cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau : + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ học sinh đạt trung đến khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Từ kết khẳng định rằng, việc vận dụng Đa dạng hoạt động dạy học học tập nhằm kiến tạo học hứng thú phát triển kỹ mềm cho HS dạy học mơn Địa lí lớp 10(Địa lí 10 – THPT) mang lại hiệu dạy học cao nhiều so với việc không vận dụng 46 PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá lợi ích thu đƣợc Đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 10- THPT Thơng qua hình mẫu dạy học giúp học sinh nắm kiến thức mơn Địa lí biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kích thích hứng thú, phát huy lực, kỹ mềm, tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo khả hợp tác cao học tập sống học sinh Đây cách để em làm quen dần thích ứng với bậc học cao sau Đa dạng hóa hoạt động dạy học ln đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng môn nội dung, phương pháp dạy, thể bật trọng tâm học, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tạo động lực học tập với mục tiêu cụ thể kế hoạch học tập rõ ràng Tăng cường kĩ cập nhật thông tin, tận dụng nguồn tài nguyên thông tin phong phú phụ vụ cho việc học tập môn tăng cường liên hệ thực tế Chủ động nghiên cứu học sáng tạo cách thể hiện, thiết kế học Nâng cao tính tự giác hoạt động nhóm, có tinh thần hợp tác chia sẻ cao, giúp bạn nhóm tiến cầu thị học hỏi bạn mạnh mà cịn yếu, thiếu Nhận thức rõ điểm mạnh yếu kĩ mình, mạnh dạn thực nhiệm vụ phát huy kĩ mạnh mình, chủ động, cầu thị hỗ trợ từ bạn bè thầy cô để khắc phục kĩ yếu, thiếu Hƣớng phát triển đề tài Đề tài triển khai phạm vi trường chúng tơi Quỳnh Lưu cung cấp mơ hình dạy học nhằm phát triển kỹ mềm cho học sinh, bên cạnh đề tài ứng dụng vào chương trình Địa lí lớp11, lớp 12 Vì từ trước đến phần lớn giáo viên sử dụng nhiều hoạt động dạy học tích cực riêng hình mẫu mơn Nên nhóm tác giả hi vọng với đề tài việc vận dụng hình mẫu dạy học vào học nhân rộng để tiết học trở nên hấp dẫn hơn, lực phẩm chất,các kỹ mềm HS phát triển tốt hiệu dạy học cao Một số kiến nghị, đề xuất Về phía nhà trường: + Khuyến khích giáo viên tham gia Cộng đồng giáo viên để nhận chia sẻ chia sẻ phương pháp dạy học tích cực tăng tính chủ động sáng tạo cho học sinh Mỗi thầy cô giáo người truyền cảm hứng cho học sinh chinh phục 47 nguồn tri thức hình thành, phát triển kĩ mềm cần thiết cảu kỉ XXI, giúp em trở thành công dân toàn cầu + Tăng cường thiết bị dạy học đại, có phịng máy cho học sinh tra cứu thơng tin, tìm nguồn tài ngun cho học chủ động thiết kế học phần mềm Về phía thầy giáo: + Các thầy giáo cần tích cực kết nối với học sinh, hiểu học sinh nhiều hơn, truyền cảm hứng cho học sinh tốt hơn, sáng tạo nhiều thiết kế học thực nhiều lượng, tương tác sơi nổi, lồng ghép hình thành kiến thức học với phát triển kĩ mềm cần thiết cho học sinh + Các thầy cô dựa vào vào yêu cầu cần đạt chương trình (theo định hướng tiếp cận lực) học, mơn học để đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, cho học sinh tự đánh giá gia đánh giá lẫn nhiều + Giáo viên tích cực dạy học theo nhóm, xác định mục tiêu dạy học cho nhóm học sinh để học sinh hướng dẫn cho thay giáo viên phải hướng dẫn cho tất + Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt tăng thời gian tự học cho học sinh để lớp giáo viên có nhiều thời gian dành cho việc tổ chức, điều hành, nhận xét hoạt động, sản phẩm học sinh Đánh giá lực học sinh chủ yếu thơng qua đánh giá q trình học tập học sinh (quá trình thực nhiệm vụ học tập, sản phẩm học tập, báo cáo, thảo luận…) + Mặt khác, giáo viên phải có sức thu hút học trị, có lực truyền lửa Nhiều em quý thầy quý cô mà yêu môn học mà thầy dạy Thầy cần trở thành người truyền cảm hứng, người truyền lửa cho học sinh Với đề tài này, đề cập chi tiết vài kỹ thuật dạy học mà vận dụng có hiệu việc truyền cảm hứng, động lực học tập cho học sinh, kiến tạo học tương tác sơi nổi, tích cực cách vào vai nhiều hình mẫu Thơng qua đó, trọng lồng ghép phát triển số kỹ mềm cần thiết kỉ XXI học sinh THPT tiết học Tôi hi vọng, sáng kiến kinh nghiệm có giá trị chia sẻ nhiều thầy đón nhận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 10-Sách Cánh Diều – Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm.21 Vụ GDTH – Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL – Hà Nội, 2014… Bộ Giáo dục Đào tạo (2018),Cơng văn đổi chương trình giáo dục2018 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, 2018, Dạy học phát triển lực, Nxb Đại học Sư phạm Tìm kiếm thơng tin trang Google Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí trường Trung học, Nxb Giáo dục Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc (2008), Lí luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thông – Nguyễn Đức Vũ – Bùi Thị Nhiệm – Lê Mỹ Dung (2019), Hướng dẫn dạy học mơn Địa lí THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 10 Sách giáo viên Địa Lý 10 – Sách Cánh Diều – Nhà xuất Đại học Sư phạm 49 SẢN PHẨM TIÊU BIỂU, SÁNG TẠO TƠI ĐÃ LƢU LẠI TRONG Q TRÌNH VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO DẠY HỌC CỦA HS KHỐI 10TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU (Sách Địa Lý 10 - Cánh Diều) Hình ảnh: Sản phẩm 12 – Các nhân tố hình thành đất Hình ảnh: Giáo viên hướng dẫn hoạt động nhóm 16 Hình ảnh: Học sinh tổng hợp kiến thức 16 Hình ảnh: Sơ đồ tư mục “Các nhân tố tác động đến thị hóa” 17 Hình ảnh: Học sinh vào vai họa sĩ Hình ảnh: Giải pháp phát triển ngành Nơng - Lâm - Thủy sản địa phương Hình ảnh: Giải pháp phát triển ngành Nông - Lâm - Thủy hải sản địa phương Hình ảnh: Sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam kết hợp trò chơi nhân phẩm

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan