SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DÂN CHỦ THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DÂN CHỦ THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Nhóm tác giả: Lê Thị Hải Yến Nguyễn Thị Vân Anh Điện thoại : 0912 986 348 Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Tính khả thi ứng dụng thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Tổng quan mơ hình lớp học 1.1 Mơ hình lớp học 1.2 Một số biểu mơ hình lớp học Tổng quan mơ hình lớp học dân chủ 2.1 Khái niệm dân chủ 2.2 Dân chủ trường học mơ hình lớp học dân chủ 2.3 Tiêu chí xây dựng lớp học dân chủ 2.4 Vai trò GVCN việc xây dựng lớp học dân chủ II Cơ sở thực tiễn 11 Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi HS nói chung HS THPT Nghi Lộc nói riêng 11 1.1 Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi HS 11 1.1.1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh trung học phổ thông 11 1.1.2 Sự nhận thức, phát triển học sinh trung học phổ thông 12 1.2 Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT Nghi Lộc 15 Thực trạng của công tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc 16 2.1 Công tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc 16 2.2 Công tác xây dựng mơ hình lớp học nói chung mơ hình lớp học dân chủ nói riêng trường THPT Nghi Lộc 18 III Quy trình giải pháp xây dựng mơ hình lớp học dân chủ 20 Xây dựng kế hoạch hoạt động nội quy lớp học theo mơ hình lớp học dân chủ 20 1.1 Thành lập Hội đồng lớp học dân chủ 20 1.1.1 Mục đích 20 1.1.2 Cách thức tiến hành 21 1.2 Thảo luận xây dựng nội quy lớp học 23 1.2.1 Mục đích 23 1.2.2 Cách thức tiến hành 24 1.3 Kế hoạch hoạt động cho tháng 26 1.3.1 Mục đích 26 1.3.2 Cách thức tiến hành 26 1.4 Chia sẻ kế hoạch nội quy lớp học 26 1.4.1 Mục đích 26 1.4.2 Cách thức tiến hành 27 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động nội quy lớp học theo mơ hình lớp học dân chủ 28 2.1 Thành lập Tổ tự quản 28 2.2 Thành lập Ban giám sát 28 2.3 Tổ chức thực 28 2.3.1 Mơ hình lớp học dân chủ tổ tổ chức sinh hoạt lớp 28 2.3.2 Mô hình lớp học dân chủ tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo 32 Đánh giá kết thực kế hoạch hoạt động nội quy lớp học theo mơ hình lớp học dân chủ 37 3.1 Thành lập Ban thi đua 37 3.2 Thơng qua tiêu chí đánh giá 37 3.3 Đánh giá 37 3.3.1 Tự đánh giá, xếp loại 37 3.3.2 Đánh giá, xếp loại tổ, lớp 38 3.3.3 Khen thưởng 38 3.3.4 Kỉ luật tích cực 39 Xử lí tình phát sinh q trình thực kế hoạch hoạt động nội quy lớp học 42 4.1 Thành lập tổ trọng tài 42 4.2 Tham vấn giáo viên chủ nhiệm 43 4.3 Tham vấn Đoàn trường, Nhà trường 43 4.4 Tham vấn phụ huynh học sinh 43 4.5 Xây dựng hịm thư góp ý 43 4.5.1 Mục đích 43 4.5.2 Cách thức tiến hành 44 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 A Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 Mục đích khảo sát 45 Nội dung phương pháp khảo sát 45 Đối tượng khảo sát: Tổng hợp đối tượng khảo sát 46 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 B Khảo sát tính hiệu giải pháp đề xuất 49 Mục đích khảo sát 49 Nội dung phương pháp khảo sát 49 Đối tượng khảo sát 49 Đánh giá kết thực nghiệm tính hiệu 49 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 1.1 Ưu điểm hạn chế biện pháp 53 1.2 Phương hướng khắc phục hạn chế 53 1.3 Khả triển khai rộng rãi sáng kiến 53 Kiến nghị 53 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục 53 2.2 Đối với giáo viên 54 2.3 Đối với phụ huynh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cộng đồng lớp học nơi em tôn vinh cá nhân đồng thời phần cộng đồng Đây nơi học sinh hình thành rèn luyện phẩm chất công dân tương lai Ở học sinh có trải nghiệm sống thực mà em áp dụng bên ngồi trường học Nó chuẩn bị để học sinh làm quen với quyền nghĩa vụ thân, học cách giao tiếp hiệu chung sống hịa bình với người khác Cộng đồng lớp học nơi học sinh tổ chức tham gia kiện để tạo kết nối thành viên hình thành ý thức trách nhiệm với cộng đồng nhỏ lớp học- trường học lớn cộng đồng dân tộc, nhân loại, để em có ý tưởng riêng nhằm thay đổi giới trở thành nơi tốt đẹp đáng sống Để xây dựng cộng đồng lớp học tiên tiến, đại, đáp ứng nhu cầu người học, mơ hình trường học áp dụng Việt Nam Đó chuyển đổi từ mơ hình lớp học truyền thống sang mơ hình lớp học xây dựng, phát triển dựa quan điểm giáo dục định hướng lực người học, coi trọng giáo dục lấy người học làm trung tâm Các thành tố, đặc trưng mơ hình thể đầy đủ xu giáo dục đại giới phù hợp với tinh thần nghị số 29- NQ/TƯ ban chấp hành TƯ Đảng Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Việt Nam Vì nói, mơ hình trường học thực chất cách tiếp cận, thể nghiệm mơ hình trường học đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Nội dung mơ hình dựa sở tích hợp thành thực tiễn giáo dục Việt Nam qua nhiều năm, đặc biệt 20 năm đổi gần Ở Việt Nam, mơ hình lớp học triển khai từ tháng 01/2013 đến 31/5/2016 1447 trường tiểu học 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm thực đổi phương thức hoạt động nhà trường lớp học đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Tháng năm 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổng kết Dự án Mơ hình trường học Việt Nam, kết Dự án khẳng định với nội dung đổi như: Về phương pháp dạy học,về tổ chức lớp học, tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng, sinh hoạt chuyên môn, hoạt động quản lí nhà trường…Trong đổi tổ chức lớp học khiến cho lớp học hội đồng tự quản học sinh, cho học sinh học sinh Nói cách khác, mơ hình lớp học kết nối, dân chủ yêu thương Dưới hướng dẫn, tư vấn giáo viên, cha mẹ, học sinh biết tự quản hoạt động cá nhân tập thể: chủ động tự xây dựng tổ chức thực kế hoạch hội đồng tự quản như: kế hoạch hoạt động học tập, kế hoạch ban văn nghệ, kế hoạch ban đời sống, kế hoạch ban đối ngoại vv…Các hoạt động học sinh tự quản tạo khơng khí dân chủ, chia sẻ, hợp tác, tơn trọng nhau, vui vẻ, tự tin, động, có trách nhiệm với tập thể cá nhân mình, biết giúp đỡ lẫn Như vậy, biểu tích cực mơ hình trường học tạo môi trường học tập thân thiện, dân chủ hiệu quả.Từ đó, học sinh tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; rèn luyện, phát triển khả giao tiếp lãnh đạo; nâng cáo phẩm chất phong cách người Các thành cơng, kinh nghiệm mơ hình bước nhân hệ thống giáo dục phổ thơng Việt Nam Ví dụ: đổi đánh giá học sinh hướng vào việc động viên giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời tiến học sinh thể chế Thông tư 30; nhiều nơi, trường tiểu học, trường trung học đổi không gian lớp học, xây dựng tủ sách lớp học, tăng cường hoạt động tự chủ, rèn luyện kĩ sống học sinh, mời cha mẹ học sinh đến trường tìm hiểu hoạt động giúp em học tập… Những đổi Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét chuyển thành quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học nhằm đáp ứng đổi chương trình sách giáo khoa Cùng với đó, năm học 2022-2023 năm học triển khai Chương trình GDPT 2018 lớp 10 đặt yêu cầu cho hệ thống giáo dục phổ thơng Bất kì người học đến trường có quyền dân chủ Đó quyền biết về: chủ trương, chế độ sách nhà nước, Ngành quy định nhà trường người học; kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo nhà trường hàng năm; thơng tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt khoản đóng góp theo quy định; chủ trương, kế hoạch tổ chức cho người học phấn đấu gia nhập tổ chức đoàn thể nhà trường Đồng thời người học có quyền tham gia ý kiến nội quy, quy định nhà trường có liên quan đến người học; tổ chức phong trào thi đua hoạt động khác nhà trường có liên quan đến người học Việc xây dựng mơ hình lớp học dân chủ để thực tốt nhất, có hiệu điều Luật Giáo dục Quyết định 04/2000/QĐBGD&ĐT ngày 01/3/2000 Bộ Giáo dục – Đào tạo việc ban hành qui chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Đồng thời phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ tập thể sư phạm, nhân viên, học sinh nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, thực nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng luật pháp Nhà nước Thực dân chủ nhà trường phù hợp với Hiến pháp pháp luật, quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường Dân chủ khuôn khổ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc chế độ thủ trưởng quản lý, điều hành Xuất phát từ lí định lựa chọn đề tài: “Xây dựng mơ hình lớp học dân chủ thơng qua cơng tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc 2” để nghiên cứu Hi vọng thông qua biện pháp đưa đề tài góp phần nâng cao hiệu quản lí lớp học, giáo dục phẩm chất lực cho học sinh, góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục đích nghiên cứu - Với đề tài này, mong muốn tạo lớp học quan tâm, cơng trách nhiệm Ở đó, học sinh cảm thấy tôn trọng, nơi em thực quyền trách nhiệm với tập thể Đó mơi trường lớp học lí tưởng, mà học sinh, giáo viên, phụ huynh Ban giám hiệu nhà trường mong muốn tạo dựng - Đề tài tìm hiểu quy trình hình thức xây dựng lớp học dân chủ để nâng cao hiệu cơng tác tổ chức lớp học nói riêng cơng tác chủ nhiệm nói chung, thực đổi phương pháp quản lí lớp học, tạo điều kiện cho học sinh hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết - Quá trình thực đề tài, rút số kinh nghiệm, chia sẻ hiệu khó khăn với đồng nghiệp để từ nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng thực hiện: HS khối 12 trường THPT Nghi Lộc - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Cơng tác xây dựng mơ hình lớp học dân chủ giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: tìm kiếm, chọn lọc tham khảo tài liệu có liên quan đến mục đích sáng kiến, phương pháp so sánh, phân tích, thống kê tổng hợp - Phương pháp điều tra, quan sát: tìm hiểu nhận thức, lực, phẩm chất HS sau áp dụng sáng kiến - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Áp dụng thử nghiệm số hình thức xây dựng lớp học dân chủ Điều tra tính hiệu biện pháp thông qua ý kiến, khảo sát học sinh - Phương pháp phân tích số liệu: Đối chứng kết trước sau áp dụng biện pháp nhận thức, lực, phẩm chất HS đánh giá hiệu sáng kiến Tính đề tài - Xây dựng mơ hình lớp học nói chung mơ hình lớp học dân chủ nói riêng chủ trương đổi cản bản, toàn diện ngành Giáo dục đích nhiều giáo viên chủ nhiệm muốn hướng đến, để hệ thống hóa thành nguồn tư liệu với quy trình giải pháp cụ thể chưa đề cập đầy đủ - Đề tài đưa quy trình phương pháp chủ nhiệm tích cực, tạo môi trường học tập rèn luyện công bằng, dân chủ, thân thiện, yêu thương, động, hiệu - Xây dựng mơ hình lớp học dân chủ tạo nên hiệu giáo dục toàn diện từ vững vàng tri thức đến hình thành lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi học sinh phù hợp với đạo đức pháp luật xu thời đại Tính khả thi ứng dụng thực tiễn - Cơng trình dễ áp dụng cho giáo viên lĩnh vực chủ nhiệm phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Cơng trình đồng nghiệp ủng hộ cao vận dụng vào trình chủ nhiệm cách hiệu PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Tổng quan mơ hình lớp học 1.1 Mơ hình lớp học Nhu cầu đẩy mạnh phát triển giáo dục theo hướng đại, đẩy lùi hình thức dạy học cũ (làm thui chột khả tư người) thúc đẩy đời hình thức dạy học, giáo dục lấy người học làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đặt người học vào vị trí trung tâm hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với phẩm chất lực riêng người - vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập với trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm HS phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình xã hội Với nhu cầu đó, mơ hình lớp học đời Mơ hình áp dụng từ lâu nhiều nước tiên tiến có giáo dục đại, phái triển Trong chủ yếu hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học Thậm chí, số nước coi học đường khơng phải nơi chuẩn bị cho sống mà sống Chính quan điểm với tư tưởng dân chủ giáo dục tạo mô hình lớp học mà HS biết chủ động học tập, góp phần tạo cơng dân biết tự lập, tư tin tự trọng Mơ hình lớp học Việt Nam triển khai từ tháng 01/2013 trường tiểu học nhằm thực đổi phương thức hoạt động nhà trường lớp học đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện Các thành cơng, kinh nghiệm mơ hình bước nhân hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Một số biểu mơ hình lớp học Với mơ hình lớp học mới, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn học sinh hoạt động: cá nhân theo nhóm, đồng thời theo dõi, giám sát, đánh giá, hỗ trợ đến học sinh; tổ chức mơi trường tích cực, cởi mở để đảm bảo học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức mới; tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống; hỗ trợ học sinh tự học bước thông qua hoạt động, việc làm cụ thể diễn liên tiếp; khuyến khích học sinh có sáng kiến sáng tạo; hỗ trợ phát huy tối đa khả học sinh trình học tập Mơ hình lớp học khuyến khích học sinh biết tự học cá nhân; làm việc nhóm theo tài liệu hướng dẫn học thầy cô Học sinh chủ động hoạt động học, có nhiều ý kiến đề xuất với thầy cô giáo việc tìm tịi lĩnh hội kiến thức Học sinh hứng thú với cách học có kết học tập vững Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ưu điểm hạn chế biện pháp Căn vào tiêu chí phát triển lực người học, tiêu chí xây dựng trường học dân chủ, lớp học dân chủ để từ định hướng giải pháp xây dựng lớp học dân chủ thông qua công tác chủ nhiệm Đây vấn đề Đề tài chủ yếu hướng vào kĩ xây dựng lớp học dân chủ nhằm hình thành phát triển lực người học, tạo môi trường học tập dân chủ, hạnh phúc; đồng thời ý tới phương pháp thủ thuật tổ chức nên học sinh dễ dàng tiếp cận hình thành lực, phụ huynh yên tâm giao phó, gửi gắm trẻ cho nhà trường Tổ chức xây dựng lớp học dân chủ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng tạo mơi trường học tập dân chủ, bình đẳng, tơn trọng, từ xây dựng thành công trường học dân chủ, hạnh phúc Xây dựng lớp học dân chủ góp phần đổi phương pháp cách thức chủ nhiệm lớp trường phổ thông Tổ chức xây dựng lớp học dân chủ cịn góp phần vào trình nghiên cứu phương pháp cách thức chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông Tuy nhiên q trình thực biện pháp chúng tơi nhận thấy số hạn chế như: HS chưa có đồng việc làm chủ hoạt động giáo dục, chưa tự tin đưa định chưa tích cực việc gánh vác trách nhiệm chung, số em rụt rè Vì giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động số em tham gia cách hiệu Bản thân chúng tơi vừa tìm tịi vừa thể nghiệm nên chưa đưa hết phương án tối ưu 1.2 Phương hướng khắc phục hạn chế Về phía HS chúng tơi tăng cường cơng tác nâng cao quyền trách nhiệm em hoạt động tập học tập giáo dục thông qua việc tổ chức nhiều đối thoại, diễn đàn, thông qua hoạt động cụ thể Về phía mình, không ngừng trau dồi kĩ tổ chức hoạt động giáo dục quản lí HS, tư vấn cho nhà trường để đưa tiêu chí cụ thể xây dựng mơ hình lớp học dân chủ 1.3 Khả triển khai rộng rãi sáng kiến Qua áp dụng lớp, thấy mô hình lớp học dân chủ dễ áp dụng, phù hợp với Chương trình GDPT 2018, triển khai rộng rãi lớp Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Lớp học dân chủ người học đảm bảo quyền lợi đáng mình, tơn trọng, lắng nghe chia sẻ Để xây dựng trường học dân 53 chủ cần thực hành tốt tinh thần dân chủ; không áp đặt rập khuôn, chiều Không nhồi nhét kiến thức, khơng chạy theo hình thức, hư danh Cần tạo không gian chân trời sáng tạo với tri thức, tư không ngừng khai phóng giáo viên học sinh Chính mà cấp quản lí giáo dục cần quan tâm đến cơng trình nghiên cứu phương pháp chủ nhiệm giáo viên để từ góp ý, khích lệ, động viên kịp thời Tạo mơi trường thuận lợi để GVCN linh hoạt cơng tác chủ nhiệm không thiết phải rập khuôn theo cơng thức sẵn có Nhà trường, ban chun mơn cần có kế hoạch cụ thể tổ chức hoạt động ngoại khoá để học sinh trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao kiến thức, kĩ định hướng tư tưởng cho học sinh Hơn nữa, xuất phát từ thực tiễn chủ nhiệm mong nhà quản lí giáo dục, người tâm huyết tiếp tục nghiên cứu, đề xuất nhiều cách khai thác mới, tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác chủ nhiệm để GVCN có thêm hiểu biết tri thức, kĩ sư phạm, kĩ quản lí, tổ chức lớp học Để từ giáo viên thấy hạnh phúc yêu nghề 2.2 Đối với giáo viên Trong trình xây dựng lớp học dân chủ, giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ hoạt động học Phải nghiên cứu kỹ đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ phù hợp với khả Mỗi hoạt động cần phải có phương pháp phù hợp, linh hoạt Xây dựng lớp học dân chủ hướng tổ chức độc đáo, tạo môi trường học tập tốt để học sinh phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu, hứng thú, thẩm mỹ cho học sinh Trong trình học tập, học sinh vừa trang bị kiến thức, vừa phát huy lực cần có, kĩ sống phong phú vừa bồi dưỡng cho đời sống tâm hồn tình cảm nhân văn Tuy nhiên GVCN cần trang bị thêm kiến thức tâm lý học đường, kiến thức lịch sử, kiến thức pháp luật chủ động trước vấn đề nảy sinh học sinh 2.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn, không cưng chiều trẻ, trẻ chia sẻ điều trẻ làm chưa đúng, giáo dục trẻ hành vi, thói quen tốt Ln đồng hành chỗ dựa trẻ hoạt động giáo dục Phụ huynh phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với GVCN hoạt động giáo dục Đồng thời có niềm tin với giáo viên, cư xử thân thiện gần gũi, hợp tác để hướng đến mục tiêu chung phát triển toàn diện trẻ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đàng thời kỳ đôi Nxb CTQG, H.2005 Ánh Hoa, Thấu hiểu tâm lí học đường, Cơng ty Cổ phần Sao Việt, 2019 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị hồng Minh, Hà Ngọc Thủy (biên soạn), Quyền lực mềm- Bí để trở thành thầy giáo hạnh phúc, Nxb Đại học Sư phạm, 2020 Hà Nhật Thăng (chủ biên), Phương pháp công tác người Giáo viên chủ nhiệm trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Jane Nelsen, Kỷ luật tích cực, Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2021 Jane Nelsen, Lynn Lott, H Stephen Glenn, Kỷ luật tích cực lớp học, Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2020 55 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DÂN CHỦ (Dành cho GV HS trước thực đề tài) Các anh/chị vui lòng đánh dấu X vào đáp án mà lựa chọn (Mỗi câu hỏi có lựa chọn- HS trả lời từ câu đến câu 6, GV trả lời từ câu đến câu 12) Câu 1: Ai người định lựa chọn môn học, khối học anh/chị? A Tôi C Phụ huynh B Giáo viên chủ nhiệm/bộ môn D Nhà trường Câu 2: Ai người xây dựng kế hoạch hoạt động nội quy lớp học lớp anh/chị? A Cả lớp C Lớp trưởng B Giáo viên chủ nhiệm D Không biết Câu 3: Anh/chị có thường xuyên chia sẻ hoạt động nội quy trường/lớp học không? A Thường xun C Rất B Thỉnh thoảng D Khơng chia sẻ Câu 4: Giờ sinh hoạt lớp anh/chị chủ trì? A Các thành viên quản lí lớp học C Lớp trưởng D Khơng quan tâm B Giáo viên chủ nhiệm Câu 5: Khi hoạt động dạy học giáo dục diễn lớp, tất thành viên lớp anh/chị có quan tâm không ? A Tất quan tâm C Một số quan tâm B Đa số quan tâm D Khơng quan tâm Câu 6: Gia đình anh/chị có thường xuyên nhận thông tin kế hoạch hoạt động nội quy trường/lớp, chủ trương sách nhà trường không? A Thường xuyên C Rất B Thỉnh thoảng D Không chia sẻ Câu 7: Thầy/cơ có nhà trường thường xun tập huấn, hướng dẫn đổi hình thức quản lí phương pháp giáo dục HS đáp ứng chương trình GDPT 2018 khơng? A Thường xun C Rất B Thỉnh thoảng D Không Câu 8: Theo thầy/cô việc coi trọng quyền dân chủ HS có cần thiết khơng? A Rất cần thiết C Ít cần thiết B Cần thiết D Không cần thiết Câu 9: Thầy/cô biết đến mơ hình lớp học dân chủ? A Khơng quan tâm C Biết B Không biết D Biết rõ Câu 10: Thầy/cơ có trao quyền xây dựng kế hoạch hoạt động nội quy lớp học cho tất HS lớp chủ nhiệm khơng? A Trao cho tất C Chỉ trao cho Ban cán lớp B Chỉ trao cho lớp trưởng D Không trao Câu 11: Thầy/cơ có chia sẻ kế hoạch hoạt động nội quy lớp học, chủ trương sách nhà trường tới phụ huynh không? A Thường xuyên C Rất B Thỉnh thoảng D Không chia sẻ Câu 12: Thầy/cơ có thường xun tạo điều kiện để HS phụ huynh phản hồi ý kiến phương pháp quản lí lớp học hoạt động giáo dục chủ trương sách nhà trường khơng? A Thường xun C Rất B Thỉnh thoảng D Khơng Phụ lục Líp häc d©n chđ Các quy tắc cộng đồng lớp học Họ tên…………………………… Lớp…………………… A - Quy tắc ứng xử với B - Quy tắc bảo quản đồ dùng C - Quy tắc thực nhiệm vụ D - Quy tắc an toàn E – Các quy tắc khác Phụ lục Líp häc d©n chđ Nội quy lớp học theo biểu đồ chữ Y Họ tên…………………………… Lớp…………………… Líp häc d©n chđ Nội quy lớp học theo biểu đồ chữ Y Họ tên…………………………… Lớp…………………… Phụ lục Líp häc d©n chđ Quyền trách nhiệm Cộng đồng lớp học dân chủ QUYỀN TRÁCH NHIỆM Bạn có quyền… Và trách nhiệm… Phụ lục Líp häc d©n chđ Hiến pháp lớp học dân chủ Chúng tôi, học sinh lớp… cô……đã soạn hiến pháp để: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong trường hợp, cố gắng việc ghi nhớ cách cư xử Chúng tơi sẽ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Và chúng tơi KHƠNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Không HS vi phạm hiến pháp lớp Chúng hiểu quy tắc xây dựng an tồn, hịa bình, dân chủ hạnh phúc tất thành viên lớp chúng tơi kí vào hiến pháp chứng thuận theo quy tắc suốt năm học Chủ tịch Hội đồng lớp .đã kí Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ——-o0o——— BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Học kì… (năm học 20… – 20…) Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp:… Em tên là:… Học sinh lớp… Trường:…………………………………………………… Trong học kì… (năm học 20… – 20…) vừa qua, em có ưu điểm khuyết điểm sau: * Về ưu điểm: Học tập: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động phong trào: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đạo đức cá nhân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vấn đề khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Khuyết điểm: Lỗi vi phạm Số lần Vắng có phép, xin Vắng không phép Không chuẩn bị Không làm tập Không học Bị điểm (