Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao nhận thức về tình bạn, tình yêu thông qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề

61 10 0
Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao nhận thức về tình bạn, tình yêu thông qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TÌNH BẠN, TÌNH U THƠNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ (LĨNH VỰC CHỦ NHIỆM) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TÌNH BẠN, TÌNH U THƠNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ (LĨNH VỰC CHỦ NHIỆM) Tác giả: Lê Thị Lương Thoa Tổ: Tổ Khoa học xã hội Số điện thoại: 038.442.7338 Đinh Xuân Bắc Tổ: Khoa học xã hội Số điện thoại: 0983 532 336 MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN PHẦN Chương Cơ sở lý luận Một số vấn đề chung tầm quan trọng, vai trò tiết sinh hoạt lớp nhà trường THPT Một số vấn đề chung tình bạn, tình yêu 2.1 Quan niệm tình bạn 2.2 Quan niệm tình yêu Vai trò, ý nghĩa tiết sinh hoạt lớp việc nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh THPT Chương Cơ sở thực tiễn Thuận lợi – Khó khăn 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn Thành cơng – Hạn chế Thành công 2.1 2.2 Hạn chế 10 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 10 3.1 Thực trạng vấn đề tiết SHL trường THPT 10 3.2 Thực trạng nhận thức tình bạn học sinh THPT 11 3.3 Thực trạng nhận thức tình yêu học sinh THPT 12 3.4 Thực trạng nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh trường THPT Đặng Thai Mai 13 3.5 Thực trạng nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh lớp 11K trường THPT Đặng Thai Mai 14 3.6 Thực trạng giáo dục nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu trường THPT 15 3.7 Thực trạng giáo dục nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu cho học sinh trường THPT Đặng Thai Mai 16 Chƣơnng Các giải pháp nâng cao nhận thức tình bạn, tình u cho III học sinh THPT thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề 16 I Xây dựng ý tưởng 17 II Xây dựng kế hoạch 18 III Xây dựng chủ đề gắn với tiết sinh hoạt lớp 20 Sinh hoạt lớp gắn với “chiếc hộp bí mật” 20 Sinh hoạt lớp gắn với “dự án” 22 Sinh hoạt lớp gắn với “đóng vai” 26 Sinh hoạt lớp qua “những câu chuyện kể” 27 Mối quan hệ giải pháp 28 Nhiệm vụ học sinh 29 IV Thiết kế số giáo án thực nghiệm 29 V Kết đạt đề tài 40 VI Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 Mục đích khảo sát 42 Nội dung phương pháp khảo sát 42 Đối tượng khảo sát 42 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông SHL Sinh hoạt lớp PHẦN I PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết trường học, người giáo viên nhiệm vụ chủ yếu giảng dạy họ cịn đảm nhận nhiều nhiệm vụ với vai trò khác Trong làm giáo viên chủ nhiệm lớp cơng việc mà có lẽ người giáo viên trải qua đời dạy GVCN lớp nhà giáo hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí hoạt động lớp học, tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Chính GVCN lớp nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người dìu dắt học sinh phấn đấu để trở thành ngoan, trị giỏi có đủ đức, đủ tài để trở thành người cơng dân có ích cho gia đình xã hội Bản thân họ, hết không làm với trách nhiệm mà với tình thương dành cho trẻ Họ khơng dạy văn hố mà cịn dạy cách làm người.Tuy nhiên tình hình để làm tròn vai trò người giáo viên chủ nhiệm điều khơng dễ dàng Đó xã hội ngày phát triển đặc biệt phát triển vũ bão công nghệ thông tin, mạng xã hội Việc tiếp cận dễ dàng với thông tin mạng xã hội mặt có tác động tích cực lớn có tiêu cực khơng nhỏ Đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT, đạt trưởng thành mặt thể, tâm sinh lý Song mặt nhận thức, thái độ, hành vi dễ dàng bị chi phối tác động từ bên ngồi Vì tiếp cận với thông tin không lành mạnh làm ảnh hưởng nhận thức em, nhận thức tình bạn, tình u lữa tuổi học trị ngày sai lệch để dẫn đến hiểu lầm hậu đáng tiếc xảy ra, ảnh hưởng đến trình học tập, tu dưỡng trưởng thành em Bản thân làm giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, làm để giúp em phát triển tồn diện, có tình cảm đẹp sáng lứa tuổi học trò điều mà trăn trở.Việc tận dụng thời gian với nhiều biện pháp khác để giáo dục học sinh mang lại hiệu cao Trong tiết sinh hoạt lớp, nói khoảng thời gian quý giá để người giáo viên chủ nhiệm đạt mục tiêu Lâu tiết sinh hoạt lớp trọng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh song nội dung hình thức cịn nhàm chán hiệu khơng cao Việc thay đổi nội dung, hình thức cho tiết sinh hoạt lớp điều cần thiết đặc biệt tình hình nay, mà ngành giáo dục thực đổi tồn diện theo chương trình giáo dục phô thông 2018 Với mong muốn nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu cho học sinh THPT nghiên cứu đúc rút số kinh nghiệm để làm tốt vai trò người giáo viên chủ nhiệm Vì chúng tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao nhận thức tình bạn, tình u thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề” để chia sẻ với đồng nghiệp Đó lý tơi chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm làm thay đổi nội dung, hình thức tiết sinh hoạt lớp, tăng hiệu giáo dục tạo hứng thú cho học sinh sinh hoạt lớp trường THPT - Góp phần giáo dục học sinh xây dựng tình bạn đẹp lứa tuổi học trị, tránh nhầm lẫn tình bạn tình yêu khắc phục tình trạng yêu sớm quan niệm sai lầm học sinh THPT - Rèn luyện cho học sinh kỹ sống kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ kiềm chế cảm xúc… - Góp phần xây dựng trường học hạnh phúc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 11K trường THPT Đặng Thai Mai - Học sinh trường THPT Đặng Thai Mai ` 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiết sinh hoạt lớp trường THPT Đặng Thai Mai - Tiết sinh hoạt lớp 11K - Nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh lớp 11K học sinh trường THPT Đặng Thai Mai Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp đề tài vận dụng thường xuyên, linh hoạt có hiệu sinh hoạt lớp làm tăng tính phong phú hấp dẫn sinh hoạt lớp, nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh tăng, lên từ giúp em hồn thiện chuẩn bị hành trang thật tốt cho tương lai sau Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận - Làm rõ số vấn đề lý luận vai trò tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm trường THPT - Làm rõ vấn đề nhận thức tình bạn, tình yêu lứa tuổi học sinh THPT b Khảo sát, đánh giá thực trạng - Nghiên cứu thực trạng tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp trường THPT - Đánh giá thực trạng nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh THPT - Đánh giá hậu nhận thức sai lầm tình bạn, tình yêu mang lại tác động thân học sinh xã hội c Đề xuất giải pháp - Để nâng cao hiệu tiết sinh hoạt lớp trường THPT, nâng cao nhận thức cho học sinh tình bạn, tình yêu, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp sau: + Xây dựng chủ đề cho tiết sinh hoạt lớp với nội dung phong phú phù hợp với lứa tuổi học sinh + Xây dựng hình thức sinh hoạt lớp gắn với chủ đề + Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, lấy học sinh làm trung tâm theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 + Xây dựng kế hoạch thiết kế giáo án cho tiết sinh hoạt lớp + Tổ chức thực tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài nhóm tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề sau + Đề tài tập trung nghiên cứu số tiết sinh hoạtt lớp cuối tuần lớp 11K, áp dụng số lớp khối 10,11 12 đơn vị công tác + Nghiên cứu nhận thức tình bạn, tình yêu học sinh lớp 11K học sinh trường THPT Đặng Thai Mai + Các giải pháp đề xuất: Đa dạng hố hình thức tiết sinh hoạt lớp với chủ đề “Thanh niên với tình bạn, tình yêu” Cụ thể hình thức như: Sinh hoạt lớp với “Chiếc hộp bí mật”, Sinh hoạt lớp với “Dự án”, sinh hoạt lớp với phương pháp “đóng vai’ sinh hoạt lớp với “Những câu chuyện kể” - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nhóm tác giả nghiên cứu từ tháng 09 năm 2022 đến hết tháng 03 năm 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp phân tích, phân loại, so sánh - Phương pháp thu thập xử lý thông tin - Phương pháp suy luận, tổng hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát khoa học, khảo sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Những luận điểm cần bảo vệ - Việc thay đổi nội dung hình thức cho tiết sinh hoạt lớp cuối tuần theo hướng chủ đề hoàn toàn cần thiết phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện ngành giáo dục - Học sinh THPT nâng cao nhận thức tình bạn, tình u thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề Đóng góp đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học + Đây đề tài nghiên cứu vấn đề nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp + Việc nghiên cứu nhận thức tình bạn, tình yêu lứa tuổi học sinh THPT vấn đề xã hội quan tâm Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhận thức thực trạng, hậu hiểu biết tình bạn, tình u mang lại thơng qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu giúp thầy cô giáo, đặc biệt người đã, làm công tác chủ nhiệm lớp quan tâm đến học sinh, đến phát triển tâm sinh lý, nhận thức học sinh Trung học từ đưa biện pháp phù hợp để giáo dục đạo đức toàn diện cho học sinh - Nghiên cứu giúp thầy cô tháo gỡ khó khăn lúng túng việc triển khai tiết sinh hoạt lớp, thay đổi hình thức, nội dung tiết sinh hoạt lớp theo hướng đa dạng, phong phú nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực cho học sinh sinh hoạt lớp VI Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát a Thấy hiệu cấp thiết giải pháp đề xuất áp dụng tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm, từ đem nhân rộng mơ hình cho tất tiết sinh hoạt lớp trường khác b Đưa điều chỉnh để vận dụng linh hoạt giải pháp đề xuất Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát a Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất để nâng cao nhận thức tình bạn, tinh yêu cho học sinh THPT b Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất để nâng cao nhận thức tình ban, tình yêu cho học sinh THPT 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát là: Trao đổi bảng hỏi, với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) a Khơng cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết cấp thiết b Khơng khả thi, khải thi, khả thi khả thi c Tính điểm trung bình phần mềm Google form Đối tƣợng khảo sát Để thấy tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành khảo sát không lớp 11K nơi tơi chủ nhiệm mà cịn tiến hành khảo sát số lớp 11 mà giảng dạy, số giáo viên trường Cụ thể sau: TỔNG HỢP VỀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT THỨ TỰ ĐÔI TƢỢNG KHẢO SÁT SỐ LƢỢNG Học sinh 11A 41 Học sinh 11B 38 Học sinh 11C 38 Học sinh 11E 36 42 Học sinh 11K 36 Học sinh 11G 35 Giáo viên 20 Tổng số 244 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất: Các thông số Thứ tự Các giải pháp đề xuất Nâng cao nhận nhức tình bạn, tình u thơng qua tiết SHL theo chủ đề Đa dạng hóa hình thức tiết SHL Sinh hoạt lớp gắn với hộp bí mật SHL gắn với dự án SHL gắn với đóng vai SHL gắn với câu chuyện kể Trung bình Khơng cấp thiết Ít cấp thiết 20 Mức Cấp thiết Rất cấp thiết 10 81 133 (8,2%) (4,1%) (33,3%) (54%) 20 10 81 133 (8,2%) (4,1%) (33,3%) (54%) 19 21 77 127 (7,8%) (8,6%) (31,7%) (51,9%) 23 16 77 128 (9,2%) (6,4%) (31,7%) (52,9%) 19 17 77 131 (7,8%) (7%) (31,6%) (53,7%) 19 11 83 143 (7,8%) (4,7%) (33,8%) (53,7%) 4 4 43 Nhận xét: Như qua thông số thấy việc nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu cho học sinh THPT việc làm cần thiết Hầu hết người khảo sát chọn mức cấp thiết cấp thiết Điều cho thấy giải pháp mà tác giả đưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục toàn diện Người giáo viên chủ nhiệm với vai trò linh hồn lớp học phải biết thay đổi hình thức sinh hoạt lớp gắn với chủ đề để thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lý thoải mái cho học sinh Chủ đề phải phù hợp với đối tượng học sinh, hình thức thực đa dạng “ Đóng vai”, kể chuyện … Và người GVCN hết phải thấy điều mà em cần để định hướng, giáo dục em trở thành người cơng dân tốt, người có ích cho thân, gia đình xã hội 4.2.Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số Trung bình Thứ tự Các giải pháp Nâng cao nhận nhức tình bạn, tình yêu thông qua tiết SHL theo chủ đề Đa dạng hóa hình thức tiết SHL Sinh hoạt lớp gắn với hộp bí mật SHL gắn với dự án SHL gắn với đống vai SHL gắn với câu chuyện kể Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Mức 19 21 77 127 (8,2%) (4,1%) (33,3%) (54%) 19 21 77 127 (8,2%) (4,1%) (33,3%) (54%) 19 17 76 132 (7,9%) (6,8%) (31,5%) (54,3%) 14 20 78 132 (6,4%) (8%) (31,8%) (53,9%) 15 15 81 133 (6,2%) (6,2%) (33,2%) (54,3%) 15 16 70 143 (6,4%) (6,6%) (28,7%) (58,4%) 4 4 44 Nhận xét: Qua kết thu đươc cho thấy việc nâng cao nhận thức tình bạn tình yêu cho học sinh THPT qua tiết sinh hoạt lớp khả thi khả thi Tiết sinh hoạt lớp khoảng thời gian phù hợp để thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm triển khai chủ đề thay đổi hình thức sinh hoạt lớp Những giải pháp mà tác giả đưa không áp dụng lớp 11K mà nhân rộng trường THPT Đặng Thai Mai trường bạn 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lúc sinh thời Bác Hồ nói “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Quả vậy, để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội người khơng cần có trình độ kiến thức mà cịn phải có đạo đức Và trường học nơi đào tạo người đủ đức, đủ tài để cống hiền cho xã hội Mục tiêu giáo dục không dạy kiến thức mà cần làm để học sinh tự tìm kiếm kiến thức tự giải vấn đề sống Muốn cần phải có đồng lịng ủng hộ xã hội đặc biệt thầy cô - người gánh vác trọng trách trồng người cao Chúng ta thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục để hướng học sinh đến chỗ hoàn thiện thể chất lẫn tâm hồn Hãy làm cho sinh hoạt lớp nơi để em bộc bạch tâm tư tình cảm Là hội để em gần gũi nhau, làm việc tìm cách giải vấn đề Phải làm cho em hiểu việc học tập, rèn luyện hơm để hồn cho tương lai tươi sáng sau Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường Cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm, xây dựng nhiều chuyên đề liên quan đến công tác chủ nhiệm giáo dục để nâng cao nhận thức cho em Mở thêm lớp tập huấn cho GVCN việc đổi vận dụng phương pháp giáo dục Chuẩn bị điều kiện cần thiết vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu sách giáo dục giới tính, sách tham khảo Kịp thời giúp GVCN tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mà họ gặp phải Nhà trường triển khai hoạt động theo quy định, nhiên cần tăng cường trọng lồng ghép nội dung giáo dục để nâng cao nhận thức cho học sinh Đặc biệt phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm tạo diều kiện cho giáo viên nhủ nhiệm hồn thành nhiệm vụ Tìm nguồn hỗ trợ ti vi, máy chiếu…cho lớp học để học sinh có đủ điều kiện học tập phù hợp với thời đại sinh hoạt lớp theo chủ đề Khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm 46 2.2 Đối với giáo viên Giáo dục mặt trận giáo viên người chiến sĩ mặt trận Bản thân giáo viên nhận nhiệm vụ chủ nhiệm cần phải thấy vai trò trách nhiệm Hãy coi em người con, người bạn để gần gũi sẻ chia với em vấn đề sống Biết lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Hãy kiên trì nổ lực, dùng trí tuệ trái tim để đối đãi với trẻ Có hồn hành nhiệm vụ trước nhà trường, trước nhân dân, trước đảng tồn xã hội GV cần chủ động tích cực việc đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh 2.3 Đối với học sinh Tích cực, tự giác chuẩn bị đầy đủ nội dung mà GVCN yêu cầu Phối kết hợp nhuần nhuyễn với bạn lớp GVCN Trên kinh nghiệm thân sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm xin phép chia sẻ với thầy cô Rất mong đóng góp ủng hộ thầy để giải pháp ngày hồn thiện hơn, làm tăng hiệu sinh hoạt lớp Để thầy giáo hồn thành vai trị mình, người học sinh tin yêu quý mến Xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 [3] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố – đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bộ sách chuyện hạt giống tâm hồn- nhiều tác giả- nhà xuấ [9] Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát mức độ nhận thức hoc sinh tình bạn, tình yêu Để đánh giá mức độ nhận thức học sinh tình bạn, tình u chúng tơi sử dụng phiếu khảo sát với bảng câu hỏi sau: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐẶNG THIA MAI PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Năm học:…………… Lớp ……… lần - Họ tên học sinh: - Ước mơ: - Sở thích: - Năng khiếu: - Hạn chế: - Tự đánh giá mức độ kĩ sống thân: Em trả lời câu hỏi sau đât Câu 1: Theo em có phải bạn thân săn sàng bao che lỗi lầm cho nhau? A Đúng B Không C Tuỳ trường hợp Câu 2: Theo em tuổi học trị phải u, khơng u thiệt thòi :đúng hay sai? A Đúng B Sai C Tuỳ trường hợp Câu 3: Có ý kiến cho thời đại ngày có quan hệ tình dục trước nhân hồn tồn bình thường, em có đồng ý với ý kiến khơng? A Đồng ý B Không đồng ý C Tuỳ trường hợp Câu 4: Em có người bạn hồn cảnh gia đình mà sa ngã, học hành sa sút, em có làm để giúp đỡ bạn khơng? A Có B Khơng C Tuỳ trường hợp Câu 5: Theo em bạn thân phải biết tất chuyện riêng tư nhau, hay sai? A Đúng B Sai C Tuỳ trường hợp 49 PHỤ LỤC 2: Đường lihk khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Link khảo sát tính cấp thiết đề tài cao nhận thức tình bạn, tình u cho học sinh THPT thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề https://docs.google.com/forms/d/15u5HAPZdpebqofJtQl9GIpgDkjvMLOYvFcdIh wnun5I/editĐể khảo sát tính cấp thiết đề tài sử dụng bảng câu hỏi sau Câu 1: Theo anh (chị) việc nâng cao nhận thức tình bạn, tình yêu cho học sinh THPT có cần thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Theo anh (chị) có cần thiết đa dạng hố hình thức tiết sinh hoạt lớp trường phổ thông A Không cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Theo anh (chị) việc xây dựng chủ đề cho tiết sinh hoạt lớp cuối tuần có cầp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 4: Theo anh (chị) việc vận dụng giải pháp "chiếc hộp bí mật", phương pháp dự án cho chủ đề có cầp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 5: Theo anh (chị), vận dụng phương pháp đóng vai, kể chuyện cho chủ đề có cần thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Link khảo sát tính khả thi giải pháp cao nhận thức tình bạn, tình u cho học sinh THPT thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề https://docs.google.com/forms/d/1_5zW3AzVD8yKUdeMxjx8ySkKCONqYdKBx JJVF5JcyaA/edit Để tiến hành khảo sát sử dụng bảng câu hỏi sau đây: Câu Theo anh (chị) thay đổi tiết sinh hoạt lớp theo hình thức đa dạng hố mang lại kết nào? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 2.Theo anh (chị) việc nâng cao nhận thức tình bạn, tình u thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề thực khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu Hiệu giải pháp "chiếc hộp bí mật" là? 50 A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi C Khả thi D Rất khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu Hiệu giải pháp dự án là? A Khơng khả thi B Ít khả thi Câu Hiệu giải pháp đóng vai A Khơng khả thi B Ít khả thi Câu Hiệu giải pháp "những câu chuyện kể" là? A Không khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Link khảo sát tính cấp thiết khả thi các, giải pháp đề xuất: SHL với”chiếc ộp bí mật”, SHL với “dụ án”, SHL với “đóng vai”, SHL qua “những câu chuyện kể” https://docs.google.com/forms/d/1_5zW3AzVD8yKUdeMxjx8ySkKCONqYdKBx JJVF5JcyaA/edit Để tiến hành hành khảo tính cấp hiết thi giải pháp đề xuất, sử dụng bảng câu hỏi sau đây: Câu 1: Anh (chị) cho biết sinh hoạt lớp gắn với chủ đề có thực cấp thiết? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Theo anh (chị) thông qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề với hình thức "chiếc hộp bí mật" có thực cấp thiết? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Theo anh (chị) áp dụng giải pháp "chiếc hộp bí mật" cho tiết sinh hoạt lớp khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 4: Học sinh có hứng thú tích cực tham gia trị chơi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 5: Học sinh có mạnh dạn bày tỏ quan điểm vấn đề mà giáo viên đưa hộp bí mật khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thiq D Rất khả thi Câu 6: Mơ hình nhân rộng cho tiết sinh hoạt lớp tất khối, lớp với nhiều chủ đề khác khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 7: Giáo dục nhận thức tình bạn, tình u thơng qua tiết sinh hoạt lớp gắn với "dự án" theo anh (chị) có cần thiết khơng? A Khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu 8: Theo anh (chị) thay đổi hình thức sinh hoạt lớp từ truyền thống sang gắn với "dự án" có cấp thiết khơng? A Khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu Theo anh (chị) sinh hoạt lớp gắn với "dự án" thực khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 51 Câu 10 Theo anh (chị) thông qua tiết sinh hoạt lớp theo "dự án" có nâng cao hiểu biết tình bạn, tình u cho học sinh khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 11: Theo anh (chị) đa dạng hố hình thức sinh hoạt lớp phương pháp đóng vai có thực cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 12: Theo anh (chị) thông qua "đóng vai" với tình giả định để giáo dục ý thức cho học sinh tình bạn, tình u có cấp thiết khơng A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 13: Theo anh (chị) thơng qua phương pháp "Đóng vai" sinh hoạt lớp để nâng cao nhận thức cho học sinh tình bạn, tình u thực khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 14: Theo anh (chị) vận dụng phương pháp "đóng vai" tiết sinh hoạt lớp khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 15: Theo anh (chị) sinh hoạt lớp với "những câu chuyện kể" có cần thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 16: Theo anh (chị) để giáo dục học sinh biết cách cư xử, xây dựng mối quan hệ đẹp tình bạn, tình bạn khác giới thông qua câu chuyện kể việc làm? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 17: Theo anh (chị) tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần với "những câu chuyện kể" thực khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 18 Theo anh (chị) thông qua "những câu chuyện kể" giáo dục cho học sinh hiểu biết tình bạn, tình u khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 52 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÙNG NHAU THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP 11K 53 54 55 56

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan