1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc hình thành và rèn luyện kỹ năng quản lí, kiềm chế cảm xúc cho học sinh thpt

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG I ……………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA GVCN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Chủ nhiệm Người thực : PHẠM THỊ QUYÊN Tổ : KHXH Điện thoại: 0971.161.833 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ĐIỂM MỚI DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề I.2 Khái niệm cảm xúc I.3 Kỹ kiềm soát cảm xúc gì? Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 2.2 Tổ chức khảo sát kết khảo sát thực tế trường THPT Thanh Chương 2.2.2 Kết khảo sát 2.3 Đánh giá chung thực trạng 10 Chương CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .11 3.1 Mục đích, yêu cầu giải pháp 11 3.2 Kế hoạch thực 12 3.3 Một số giải pháp áp dụng có hiệu 13 3.3.1 Giúp học sinh hiểu cảm xúc, tác động cảm xúc giao tiếp hành vi người 13 3.3.2 Hướng dẫn học sinh biết lắng nghe hiểu ưu, nhược điểm diễn biến cảm xúc thân .14 3.3.3 Giáo viên chủ nhiệm phải người làm tốt kỹ kiềm chế cảm xúc trước học sinh .15 3.3.4 Phân loại cảm xúc thường gặp học trò để đưa phương pháp giáo dục phù hợp hiệu 17 3.3.4.1.Đối với loại cảm xúc tình cảm nam nữ như: xao xuyến, rung động, đê mê 17 3.3.4.2.Đối với loại cảm xúc rụt rè, thiếu tự tin, bình tĩnh… đứng trước tập thể, đám đông 18 3.3.4.3 Đối với loại cảm xúc nóng nảy, xúc, chán nản gặp phải tình huống, việc khơng hài lịng, gây ức chế 20 Một số kết đạt trình áp dụng giải pháp 23 3.4.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến tác giả .23 3.4.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 24 3.5 Khả áp dụng nhân rộng .27 PHẦN III: KẾT LUẬN .28 PHỤ LỤC 30 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết người hòa hợp từ hai yếu tố thể xác tinh thần Trong thể xác yếu tố vật chất hữu nhìn thấy, cịn tinh thần yếu tố phi vật chất mà khơng thể nhìn thấy khơng thể sờ mó Tinh thần người lại tạo nên từ hai yếu tố trí tuệ cảm xúc, mà trí tuệ, cảm xúc người lại biểu việc làm, lời nói hành động người đó, nên nói: Việc làm, lời nói, hành động người thước đo trí tuệ xúc cảm người Một người bình thường có xúc cảm định trước tình diễn hàng ngày sống Các xúc cảm người vui, vui, buồn, buồn, hạnh phúc, lo lắng, thất vọng, chán nản… điều tùy thuộc vào nội dung, quan hệ, mức độ vấn đề xảy thân người chứng kiến Tuy nhiên chừng mực lí trí điều khiển cảm xúc, tạo nên thăng cho thể, từ điều chỉnh việc làm, hành động lời nói thân cách hợp lí, tích cực Cảm xúc cá nhân động lực thúc người học tập, làm việc Cảm xúc đem lại cho cá nhân ý tưởng, lựa chọn đầy sáng tạo Cảm xúc có tính hai mặt, loại cảm xúc tích cực động lực thúc đẩy cá nhân hoạt đơng học tập, làm việc có hiệu Mặt khác cảm xúc tiêu cực khơng quản lí định hướng đắn cảm xúc làm lệch hướng, chí phá hủy nhận thức hành động cá nhân, dẫn đến việc nhận thức hành động cá nhân trở nên “mù qng” sai lầm Vì quản lí định hướng cảm xúc để trở thành động lực tích cực yếu tố quan trọng đảm bảo hoạt động học tập làm việc hiệu Tuy nhiên thực tế kiểm sốt, quản lí cảm xúc mình, khơng phải có cách ứng xử phù hợp gặp vấn đề khó khăn Đặc biệt học sinh THPT, độ tuổi mà tâm sinh lý có thay đổi rõ rệt giao thoa phát triển, chuyển giao đứa trẻ sang người dần trưởng thành Ở độ tuổi này, em thường có cảm xúc nông bất chợt, mong muốn vươn lên làm người lớn đối nghịch với khả thân ln kìm hãm hành động em gây cảm xúc khó chịu tiềm ẩn em Bên cạnh đó, tác động mang tính cấm cản từ phía gia đình, lơi kéo nhóm bạn khơng lành mạnh ngun nhân dẫn đến cảm xúc khơng tích cực cho em Song song đó, việc tiếp xúc với hình ảnh, clip mang tính bạo lực tràn lan mạng xã hội nguyên nhân gây nên cảm xúc hành vi lệch lạc, tiêu cực lứa tuổi học sinh THPT Bởi em kiềm chế lúc quản lí cách tốt Cũng nhiều em học sinh khơng thể kiểm sốt, khơng quản lí cảm xúc thân lúc tức giận nên khơng hậu đáng tiếc xảy em sẵn sàng dùng vũ lực để giải mâu thuẫn đến mức phải nhập viện chí thiệt mạng Hay thân có suy nghĩ tiêu cực ngày nhiều mà thân cách giải tỏa tác nhân dẫn đến cảm xúc lúc leo thang hành vi hủy hoại thân diễn rạch tay, rạch chân, uống thuốc ngủ liều kể nhảy lầu để tự tử,… Vì vậy, rèn luyện kỹ quản lí cảm xúc cho học sinh THPT kỹ cần thiết quan trọng nhằm giúp em hiểu cảm xúc gì, hiểu cảm xúc tích cực tiêu cực thường xảy với thân, biết đối diện với nó, điều chỉnh nó, cân nó, để bước hồn thiện tính cách, hành vi, lời nói thân nhằm nâng cao hiệu học tập, rèn luyện, xây dựng sống tích cực ý nghĩa Từ thực tế làm công tác kiệm nhiệm giảng dạy 20 năm, trực tiếp giáo dục cho nhiều hệ học trò, tơi gặp nhiều tình khác nhau, với biểu cảm xúc học trò khác nhau: vui có, buồn có, thất vọng có, xúc có…tuy nhiên nhiều học sinh chưa có hiểu biết kỹ kiềm chế cân cảm xúc nên dẫn tới xảy việc đáng tiếc gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lí giáo dục học sinh giáo viên Qua tình tơi nhận thấy việc hình thành rèn luyện kỹ quản lí kiềm chế cảm xúc học sinh cấp học THPT cần thết, điều khơng bước hồn thiện tính cách học sinh mà cịn góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu công tác kiêm nhiệm, giảng dạy giáo dục trường Mặt khác việc thực đề tài giúp thân hồn thiện tính cách mình, đặc biệt kỹ quản lí, kiềm chế cảm xúc thân tình xảy mơi trường giáo dục Từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao vai trị giáo viên chủ nhiệm việc hình thành rèn luyện kỹ quản lí, kiềm chế cảm xúc cho học sinh THPT” MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc hình thành rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc cho học sinh THPT” nhằm: - Hình thành rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc cho học sinh cấp học THPT, giúp em giữ thăng cảm xúc, qua điều khiển hành vi, lời nói cách mực, giữ quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cơ, gia đình người xung quanh, góp phần nâng cao hiệu học tập rèn luyện thân - Hiểu cảm xúc học sinh, qua có phương pháp giáo dục phù hợp, nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên từ giúp nâng cao hiệu giáo dực giảng dạy trường - Đưa số kinh nghiệm thân việc hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh để áp dụng, nhân rộng trường trường khác - Góp phần giải khó khăn, bế tắc giáo viên chủ nhiệm công tác quản lí, giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Những diễn biến xúc cảm học sinh lứa tuổi THPT, cách thể học sinh gặp cảm xúc có cường độ mạnh Các giải pháp nâng cao kỹ kiềm chế cảm xúc học sinh THPT - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi trường THPT Thanh Chương số trường phổ thông lân cận, đặc biệt học sinh khối lớp 10 - Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu nằm giai đoạn 2016 đến 2022; giải pháp có tầm nhìn đến 2030 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin, tài liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp đúc rút kinh nghiệm từ thực tế công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh ĐIỂM MỚI DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu, nghiên cứu, biểu cảm xúc chi phối cảm xúc đến hành vi học sinh THPT Thanh Chương Đưa giải pháp nhằm hình thành rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc học sinh Qua nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm cơng tác giáo dục, quản lí học sinh THPT - Đề tài góp phần giải vấn đề khó khăn, thiếu ý tưởng phương pháp giáo dục học sinh công tác quản lí giáo viên chủ nhiệm BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cảm xúc kỹ kiềm chế cảm xúc vấn đề quan tâm, tìm hiểu nhiều tác giả thuộc nhiều đối tượng khác như: nhà nghiên cứu tâm lí học, sáng kiến kinh nghiệm hệ giáo viên, luận án, luận văn tốt nghiệp sinh viên đại học, cao học Tuy nhiên qua tìm hiểu số đề tài tơi có số nhận xét sau: - Đối với đề tài nhà nghiên cứu luận án, luận văn sinh viên đại học, cao học nhìn chung tác giả thường sâu vào nghiên cứu mang tính chun mơn khoa học Các giải pháp đưa mang tính chung chung để áp dụng cho độ tuổi, đặc biệt áp dụng cho người trưởng thành, khơng mang tính đặc thù nhằm áp dụng để hình thành rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho lứa tuổi học sinh trung học Mặt khác giải pháp đề tài nghiên cứu dựa sở phân tích diễn biến tự nhiên tâm sinh lí chủ thể đồng thời hướng dẫn, định hướng chủ thể tự nghiên cứu thực giải pháp nhằm cân cảm xúc cho thân hoàn cảnh khác nhau, nên giải pháp khả thi lứa tuổi học sinh - Đối với số sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường tơi chưa thấy đề tài chuyên việc tìm hiểu riêng việc hình thành rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc học sinh THPT, có đề tài kiềm chế cảm xúc, nhiên việc nghiên cứu lại gắn với nội dung khác nên giải pháp đưa chưa sát thực, thiên nội dung kèm, đặc biệt chưa đề tài đưa giải pháp áp dụng cho loại cảm xúc cụ thể nên việc áp dụng vào thực tế chưa phù hợp chưa hiệu - Cịn huyện Thanh Chương có trường THPT Thanh Chương qua tìm hiểu sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện kỹ cơng tác kiêm nhiệm tơi chưa thấy tác giả nghiên cứu lĩnh vực I.2 Khái niệm cảm xúc Cảm xúc phản ứng, rung động người trước tác động yếu tố ngoại cảnh Nói cách cụ thể hơn, xảy mơi trường bạn não bạn diễn giải Nếu coi mối đe dọa, não tiết hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline cortisol Những điều dẫn bạn đến cảm giác sợ hãi, lo lắng / tức giận Nếu não diễn giải tình bổ ích, giải phóng hc mơn khiến bạn cảm thấy tốt oxytocin, dopamine serotonin Bạn cảm thấy cảm xúc hạnh phúc, vui vẻ, hứng thú / kích thích Theo sách “Khám phá tâm lý học” Don Hockenbury Sandra E Hockenbury, cảm xúc trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm ba thành phần riêng biệt: trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản ứng hành vi biểu cảm Ngoài việc cố gắng xác định cảm xúc gì, nhà nghiên cứu cố gắng xác định phân loại loại cảm xúc khác nhau: Năm 1972, nhà tâm lý học Paul Eckman cho có sáu cảm xúc phổ biến: sợ hãi, ghê tởm, giận dữ, bất ngờ, hạnh phúc buồn bã Năm 1999, ông mở rộng thêm danh sách này, bao gồm bối rối, phấn khích, khinh miệt, xấu hổ, tự hào, hài lòng vui chơi Trên thực tế người ta chia cảm xúc làm hai loại cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Những cảm xúc tích cực vui vẻ, hạnh phúc, hãnh diện, tự hào, yêu thương, phấn khích, kết bất ngờ từ phản ứng kiện mong muốn Tại nơi học, nơi làm việc, cảm xúc có đạt mục tiêu nhận lời khen ngợi từ người khác Các cá nhân trải qua cảm xúc tích cực cảm thấy n bình, hài lịng bình tĩnh Kết là, khiến bạn cảm thấy thỏa mãn hài lòng Cảm xúc tích cực chứng minh loại bỏ người lạc quan, trạng thái cảm xúc tích cực làm cho thách thức khó khăn cảm thấy đạt Những cảm xúc tiêu cực giận dữ, sợ hãi buồn bã, thất vọng, xấu hổ, khinh bỉ,có thể xuất phát từ kiện không mong muốn Tại nơi làm việc, kiện bao gồm việc khơng nghe ý kiến bạn, thiếu kiểm soát mơi trường hàng ngày bạn tương tác khó chịu với đồng nghiệp, khách hàng cấp Cảm xúc tiêu cực đóng vai trị q trình xung đột, với người kiểm sốt cảm xúc tiêu cực họ thấy có xung đột so với người không Cảm xúc hay xúc cảm thân tảng để bạn tìm hiểu chất keo xúc tác kết nối người với Cảm xúc khiến bạn nhận nhiều giá trị tốt đẹp sống Tuy nhiên, bạn cần phải học kiểm sốt cảm xúc thật tốt Khi bạn kiểm sốt cảm xúc mình, bạn suy nghĩ sáng suốt quản lý căng thẳng, tạo cho bạn tự tin dễ dàng giao tiếp tốt với người khác Nhưng bạn không kiềm chế cảm xúc, bạn rơi vào nhầm lẫn, cô lập hay nghi ngờ, bạn nói lời gây tổn thương người khác Nếu biết cách quản lý đối phó với cảm xúc bạn, bạn có nhiều hạnh phúc có mối quan hệ tốt đẹp I.3 Kỹ kiềm sốt cảm xúc gì? Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng phải loại bỏ cảm xúc thân mà học cách kiềm chế để làm chủ hành vi, thái độ thân tình dù tiêu cực Hiểu cách đơn giản, kiểm soát cảm xúc đưa cảm xúc trở trạng thái cân thông qua nhiều phương diện ngơn ngữ, hình thể… Trong sống, phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, khơng có kỹ kiềm chế nó, dễ hành động nóng vội, khó kiểm sốt hậu quả, chí vơ tình làm tổn thương người khác Nếu khơng kiểm sốt tốt cảm xúc mình, bạn dễ thất bại buổi giao tiếp, đàm phán cảm xúc tiêu cực tác nhân khiến mối quan hệ bạn bị hủy hoại Ngược lại, bạn kiểm soát được, bạn tìm định hướng mới, có lời nói, hành động khéo léo dễ thành công sống công việc Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng Quá trình khảo sát thực trạng vấn đề tiến hành trường THPT Nghệ An, chủ yếu thực trường THPT Thanh Chương Thanh Chương huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Nhìn chung đa số học sinh trường em nơng dân, có phận cơng chức, kinh doanh buôn bán nhỏ Điều kiện kinh tế đa số gia đình học sinh trường cịn nhiều khó khăn, mà hệ học sinh nỗ lực học tập, rèn luyện để mong sau có sống tốt Tuy nhiên năm gần đây, với phát triển chung xã hội kinh tế huyện Thanh Chương có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân huyện ngày nâng cao Bên cạnh em gia đình xa làm ăn thành phố, xuất lao động ngày nhiều Có nhiều người học hành thành đạt hỗ trợ kinh tế nhiều cho gia đình, anh em, làng xóm, quê hương Do điều kiện kinh tế gia đình ngày tốt nên phương tiện, đồ dùng học sinh đầy đủ Do bậc phụ huynh muốn tạo cho em điều kiện học tập tốt nhất, nên đa số em học sinh trang bị điện thoại thông minh, lap tốp để liên lạc học tập Việc thường xuyên tiếp cận với công nghệ thông tin mặt tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, trao đổi thông tin Mặt khác lứa tuổi em phát triển độ tâm sinh lí nên thường tạo cho em tính hay tị mị, thích khám phá, lúc kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi nhiều hạn chế, kỹ kiềm chế, làm chủ cảm xúc thân chưa hình thành rèn luyện, nên tiếp xúc với trang mạng đồi trụy, tiêu cực, có tác động lớn đến suy nghĩ, lời nói, cách hành xử em sống trình học tập rèn luyện thân Tại trương THPT Thanh Chương 1, trường có thành tích vượt trội học tập so với trường huyện tỉnh, nhìn chung kỹ mềm sống nhiều hạn chế như: mạnh dạn, tự tin, khả giao tiếp… nên chưa phát huy hiệu mạnh thân, điều ảnh hưởng định đến mức độ thành công em cơng việc sống Vẫn cịn tình trạng học sinh thiếu kỹ làm chủ cảm xúc nên để lại hậu đáng tiếc như: yêu đương sa đà nên phải nghỉ học chừng, tình trạng học sinh ham chơi điện tử bỏ bê học hành nên kết học tập sa sút, nhiều học sinh thiếu lễ phép với giáo viên, người lớn tuổi, tình trạng học sinh có phản ứng thái với tình huống, việc xảy học tập sống, xảy vụ bạo lực học đường gây ảnh hưởng lớn đến nội quy, nề nếp lớp trường Cụ thể năm trước 2020 trường Thanh Chương năm có tình trạng học sinh u đương mù qng, sa đà dẫn tới vụ bạo lực học đường gen tng Hay tình trạng học sinh u dẫn tới hậu đáng tiếc mang thai ý muốn nên phải nghỉ học chừng VD: Năm 2019 lớp 10M có học sinh nữ lớp mâu thuẩn chuyện gen tuông yêu đương với học sinh trường Nguyễn Cảnh Chân nên bạn hẹn gặp dùng dao đâm vào lưng bạn để giải mâu thuẩn Cũng may việc kịp thời phát hiện, giải không để lại hậu nghiêm trọng Năm 2020 lớp 11D trường có học sinh lớp nảy sinh tình cảm với kết học sinh nữ mang thai đến tháng thứ gia đình phát buộc em phải nghỉ học chừng để sinh Năm 2019 lớp 10N có học sinh nữ u đương mê muội, khơng nghe lời bố mẹ nên bỏ học để lấy chồng Tình trạng học sinh nghiện điện tử bỏ bê học hành, bỏ nhà gây nhiều lo lắng muộn phiền cho cha mẹ thầy cô, có học sinh tham gia gây gổ, học sinh bị lôi kéo vào tệ nạn khác lơ đề, cờ bạc, dẫn tới tình trạng trộm cắp đồ dùng, tiền bạc bạn bè, bố mẹ, anh em 2.2 Tổ chức khảo sát kết khảo sát thực tế trường THPT Thanh Chương 2.2.1 Phiếu khảo sát Câu Theo em mức độ chi phối cảm xúc đến giao tiếp hành vi thân là: Lớn Nhỏ Không chi phối biết tốt nhiều lĩnh vực Không giáo dục học sinh thành học trị ngoan ngỗn, có đạo đức tốt mà giúp em rèn luyện kỹ sống tốt để thích ứng với phát triển xã hội Mà để rèn luyện kỹ khác sống trước tiên cần phải hình thành rèn luyện cho em kỹ làm chủ cảm xúc thân * Các giải pháp đưa phù hợp với thực trạng công tác giáo dục trường THPT nhằm khắc phục hạn chế giáo dục đạo đức cho học sinh phát huy mạnh em Để áp dụng sáng kiến không yêu cầu tốn tài chính, khơng q nhiều thời gian mà hiệu cao 3.4.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: * Đánh giá đồng nghiệp Trên sở kết đạt lớp làm chủ nhiệm lớp tham gia giảng dạy nhiều năm qua, qua họp tổ, nhóm, họp hội đồng để tổng kết, đánh giá cơng tác quản lí, giáo dục học sinh thơng qua cơng tác chủ nhiệm, tơi trình bày quan điểm, giải pháp trước tập thể để thảo luận, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, tìm giải pháp cơng tác giáo dục học sinh giải pháp tơi nhà trường, tổ nhóm thầy cô ghi nhận đánh giá cao Nhiều giáo viên tổ, trường tiến hành áp dụng giải pháp thu kết tốt Trong nhiều năm liền ln xếp loại thi đua hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Là giáo viên đánh giá cao công tác chủ nhiệm lớp Năm học 2021 -2022, đợt thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường tơi trình bày giải pháp nêu sáng kiến nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ban giám khảo đánh giá cao, kết chung đạt giải giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường * Đánh giá học sinh - Các lớp đánh giá: Để lấy ý kiến từ học sinh kết giải pháp áp dụng, tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá từ học sinh cuối cấp lớp mà làm chủ nhiệm từ đến năm Các lớp tiến hành khảo sát gồm: lớp 12E năm học 2016-2017; 12M năm học 2019-2020: 12I năm học 2021-2022 - Cách thức đánh giá: Tôi sử dụng phiếu khảo sát (Thời gian làm bài: phút) PHIẾU KHẢO SÁT Kỹ kiềm chế cảm xúc thân em mức? Tốt Khá Trung bình 24 Em đánh giá tính hiệu giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm lớp em thực nhằm rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc cho học sinh trình giáo dục? Tốt Khá Trung bình - Kết đánh giá: +Lớp 12E ( Số học sinh tham gia đánh giá 40) Câu hỏi 1: Kỹ kiềm chế cảm xúc thân em mức? Câu hỏi Em đánh giá tính hiệu giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm lớp em thực nhằm rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc cho học sinh trình giáo dục? Tốt Tỉ lệ Khá % Tỉ lệ TB Tỉ lệ % 15 37,5 23 57,5 Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ % 32 80 % % 20 0 Tỉ lệ TB Tỉ lệ 52,6 5,4 Tỉ lệ TB Tỉ lệ + Lớp 12M ( Số học sinh tham gia đánh giá 38) Câu hỏi 1: Kỹ kiềm chế cảm xúc thân em mức? Tốt % 16 Câu hỏi 2.Em đánh giá tính hiệu giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm lớp em thực nhằm rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc cho học sinh trình giáo dục? Tỉ lệ Khá Tốt 42 % 20 Tỉ lệ Khá % 30 79 % 21 % 0 +Lớp 12I ( Số học sinh tham gia đánh giá 39) 25 Câu hỏi 1: Kỹ kiềm chế cảm xúc thân em mức? Câu hỏi Em đánh giá tính hiệu giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm lớp em thực nhằm rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc cho học sinh trình giáo dục? Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ % TB Tỉ lệ % 16 41 21 53,8 6,2 Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ % 33 84,6 % % 15,4 0 +Tỉ lệ chung lớp ( tổng số học sinh tham gia đánh giá 117 học sinh) Câu hỏi 1: Kỹ kiềm chế cảm xúc thân em mức? Câu hỏi Em đánh giá tính hiệu giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm lớp em thực nhằm rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc cho học sinh trình giáo dục? Tỉ lệ kỹ sau áp dụng 5.2 Tốt Tỉ lệ Khá % Tỉ lệ TB Tỉ lệ % 47 40,1 64 54,7 5,2 Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ % 95 81,2 % 22 % 18,8 0 Tỉ lệ tính hiệu giải pháp 18.8 40.1 54.7 81.2 Khá Tốt TB Tốt Khá Qua thống kê ý kiến đánh giá từ học sinh lớp chủ nhiệm thấy: Sau trình áp dụng giải pháp giáo dục kỹ cảm xúc cho học sinh tỉ lệ học 26 sinh có kỹ kiềm chế cảm xúc tốt tăng lên nhanh chóng Cụ thể lớp 10 11 tỉ lệ học sinh có kỹ làm chủ cảm xúc tốt theo phiếu tự đánh giá em chiếm 9,2 % lên lớp 12, sau áp dụng phương pháp giáo dục kỹ năng, tỉ lệ tăng lên 40,1% Tỉ lệ học sinh có kỹ kiềm chế cảm xúc mức trung bình giảm từ 39% xuống cịn 5,2% Đặc biệt 80% tổng số học sinh khảo sát có đánh giá tốt hiệu giải pháp giáo dục kỹ cảm xúc mà tơi áp dụng q trình làm cơng tác chủ nhiệm, điều thể rõ kết công tác chủ nhiệm mà nêu 3.5 Khả áp dụng nhân rộng Các giải pháp mà nêu sáng kiến áp dụng nhiều năm trình giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Thanh Chương mang lại kết tốt Theo nghĩ đề tài hay thiết thực, nhiên hạn chế không gian, thời gian, khả thân, nên giải pháp đưa chủ yếu áp dụng công tác giáo dục học sinh số lớp thuộc trường THPT Thanh Chương Nếu có đầu tư mặt thời gian, cơng sức đề tài mở rộng không áp dụng cho học sinh trường tơi mà áp dụng cho học sinh tất trường THPT, THCS khác áp dụng cho đối tượng không thuộc học sinh, tất muốn giáo dục rèn luyện kỹ cảm xúc cho người học 27 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua việc thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc hình thành rèn luyện kỹ quản lí, kiềm chế cảm xúc cho học sinh THPT”, giúp tơi có nhìn rõ nét đặc điểm tâm, sinh lí, biểu cảm xúc lứa tuổi học sinh THPT, sở áp dụng phương pháp giáo dục có hiệu làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Chia sẻ giải pháp giáo dục kỹ cho học sinh có hiệu đến giáo viên làm cơng tác kiêm nhiệm nói riêng người làm cơng tác giáo dục nói chung Bồi dưỡng kỹ cảm xúc, bước hồn thiện tính cách thân Trong thực tế, việc làm chủ cảm xúc khơng đơn giản, cảm xúc thuộc Chính để tiết chế cảm xúc cần phải có học hỏi kiên trì rèn luyện Trong cơng việc giáo dục rèn luyện kỹ cảm xúc cho học trò vậy, cần phải có chịu khó, kiên trì, giải pháp phải thực phải phù hợp với đối tượng học sinh, hoàn cảnh cụ thể linh hoạt, mang lại hiệu tốt Cần giúp người học thấy được: Những người thành công người làm chủ cảm xúc, dù khó bạn học hỏi rèn luyện Điều quan trọng cần tâm quán, hướng tới mục tiêu, nỗ lực thay đổi ngày khơng nóng vội Q trình rèn luyện khả kiềm chế cảm xúc cần thực từ từ, ngày tốt chút Bạn ghi chép lại đạt hạn chế để rút kinh nghiệm Ngày qua ngày, kiểm sốt cảm xúc trở thành thói quen thành kỹ bạn Trên giải pháp mà thân đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm kiểm nghiệm vào thực tế công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm qua nhiều năm trường THPT Thanh Chương Sau thời gian làm việc nghiêm túc: từ việc lên ý tưởng cho đề tài, phác thảo đề cương, trình nghiên cứu, thu thập xử lí thơng tin từ nhiều nguồn có liên quan, nghiên cứu sách vở, tài liệu, tìm hiểu kinh nghiệm từ đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm thân Được tạo điều kiện Ban Giám Hiệu trường THPT Thanh Chương 1, phối hợp giúp đỡ thầy cô giáo tổ trường với học sinh khối lớp trường qua khóa học, giúp tơi hồn thành đề tài thời hạn quy định Tuy nhiên để giải pháp nêu đề tài thực cách có hiệu tơi có số đề xuất sau: - Nhà trường cần phải có khuyến khích, cổ vũ, động viên giáo viên việc áp dụng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 28 - Tạo điều kiện thời gian, không gian, đa dạng hóa hoạt động giáo dục để giáo viên chủ nhiệm tiến hành giáo dục - Giáo viên cần phải có nhiệt tình, chịu khó, có trách nhiệm cơng việc phải yêu thương, quan tâm, chia sẻ, gần gũi học sinh - Các hoạt động giáo dục phải tiến hành nghiêm túc, khoa học, có kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, đảm bảo tính giáo dục 29 PHỤ LỤC KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp khảo sát: Các khảo sát thực qua phần mềm google form Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng Số lượng(người) Thứ tự Học sinh 220 Giáo viên chủ nhiệm 33 Giáo viên môn 45 Tổng đối tượng đánh giá a 298 Kết khảo sát Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Thơng số TT Các giải pháp Điểm trung bình Giúp học sinh hiểu cảm xúc, tác động cảm xúc giao tiếp hành vi người Mức 3,73 Hướng dẫn học sinh biết lắng nghe hiểu ưu, nhược điểm diễn biến cảm xúc thân 3,88 Giáo viên chủ nhiệm phải người làm tốt kỹ kiềm chế cảm xúc trước học sinh 3,79 4 Phân loại cảm xúc thường gặp học trò để đưa phương pháp giáo dục phù hợp hiệu 3,92 30 b Tính khả thi giải pháp c d TT Các giải pháp e Thơng số Điểm trung bình Giúp học sinh hiểu cảm xúc, tác động cảm xúc giao tiếp hành vi người Hướng dẫn học sinh biết lắng nghe hiểu ưu, nhược điểm diễn biến cảm xúc thân Giáo viên chủ nhiệm phải người làm tốt kỹ kiềm chế cảm xúc trước học sinh Phân loại cảm xúc thường gặp học trò để đưa phương pháp giáo dục phù hợp hiệu 3,88 Mức 3,78 3,75 3,73 c Tổng hợp đánh giá Qua kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đưa đề tài tơi có số tổng kết sau: *Đối với tính cấp thiết giải pháp: - Điểm trung bình giải pháp cao đạt 3,7 điểm, so với điểm tối đa giải pháp điểm, xếp mức - Giải pháp có có số điểm thể tính cấp thiết lớn giải pháp “Phân loại cảm xúc thường gặp học trò để đưa phương pháp giáo dục phù hợp hiệu”, đạt điểm trung bình 3,92 điểm, thiếu 0,8 điểm đạt điểm tối đa 31 - Tất giải pháp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn học sinh đánh giá mức “Rất cấp thiết” “Cấp thiết”, khơng có giải pháp đánh giá mức “Ít cấp thiết” “Không cấp thiết” - Qua điểm số học sinh giáo viên đánh giá khảo sát, thấy giải pháp tơi đưa việc giáo dục kỹ cảm xúc cho học sinh quan trọng cần thiết *Đối với tính khả thi giải pháp - Điểm trung bình tính khả thi giải pháp cao, tất giải pháp đạt điểm trung bình 3,7 điểm nằm mức - Các giải pháp đánh giá có tính khả thi cao áp dụng - Giải pháp đánh giá có tính khả thi thực giải pháp “Giúp học sinh hiểu cảm xúc, tác động cảm xúc giao tiếp hành vi người”, đạt điểm trung bình 3,88 điểm - Tổng số điểm đạt tính khả thi thực 4520 điểm gồm 3776 điểm thuộc vào mức đánh giá “Rất khả thi” thực hiện, 744 điểm mức đánh giá “khả thi”, khơng có giải pháp bị đánh giá mức “Ít khả thi” “Không khả thi” Trên sở kết khảo sát từ giáo viên học sinh ta thấy việc áp dụng giải pháp giáo dục học sinh THPT phù hợp thực nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên 32 33 34 35 36 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HỌC SINH, CÁC SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC ( TS Nguyễn Khắc Hùng- NXB Văn Hóa- Thông tin) GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT ( Tài liệu dành cho giáo viên- NXB Giáo Dục) GIÁO DỤC KỸ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC VÀ ỨNG PHÓ CĂNG THẲNG CHO HS TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NGA SƠN ( SKKNThịnh Sao Mai) GIÁO DỤC KỸ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ( Tài liệu đọc) TÀI LIỆU TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH THPT (tài liệu sở GD & ĐT) BÍ QUYẾT KIỂM SOÁT CẢM XÚC (Draw Your Brain) 38

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w